Giải pháp nhằm nâng cao ựời sống của người dân quận Sơn Trà trong

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động đất đai và đời sống của người dân quận sơn trà thành phố đà nẵng giai đoạn 2000 – 2010 (Trang 111 - 120)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4.2 Giải pháp nhằm nâng cao ựời sống của người dân quận Sơn Trà trong

trong quá trình ựô thị hóa

đô thị hoá tác ựộng rất nhiều ựến phát triển kinh tế - xã hội của người dân. Qua nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế ở các hộ gia ựình, tôi thấy ựể nâng cao ựời sống của người dân trong ựiều kiện ựô thị hóa ựang diễn ra mạnh mẽ cần giải quyết ựồng bộ nhiều vấn ựề. Trong khuôn khổ luận văn, tôi chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn ựề chủ yếu; một mặt nhằm khắc phục những tác ựộng tiêu cực, mặt khác phát huy những tác ựộng tắch cực của quá trình ựô thị hóa ựến phát triển kinh tế hộ. Sau ựây là một số vấn ựề cần ựặc biệt quan tâm:

a. Nhóm gii pháp liên quan ti gii quyết vic làm, tăng thu nhp cho người dân:

- đối vi các h gia ình:

+ Tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ựể tăng năng suất lao ựộng, nâng cao chất lượng sản phẩm.

+ Trong quá trình ựầu tư sản xuất các hộ phải xác ựịnh phương án sản xuất kinh doanh, tắnh toán sơ bộ các khoản chi phắ ựầu tư ựể xác ựịnh lượng vốn cần ựầu tư, từ ựó xác ựịnh vốn vay cho phù hợp.

+ Tắch cực học hỏi kinh nghiệm của các hộ gia ựình sản xuất giỏi. + Chuyển ựổi cơ cấu sản xuất kinh doanh, sản xuất theo ựịnh hướng của thành phố, theo khả năng của hộ.

+ Tập trung vào các mô hình kinh tế thắch hợp

Phát triển làng hoa, cây kiểng, rau sạch; chăn nuôi bò thịt, lợn thịt, lợn sữa, cá cảnh... phát triển dịch vụ kinh doanh nhà trọ; dịch vụ thương mại; phát triển quy mô sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sản xuất công nghiệp về diện tắch cũng như lĩnh vực sản xuất.

* Giải pháp về lao ựộng - việc làm:

Vấn ựề quan tâm lo lắng nhất hiện nay và trong giai ựoạn tới ựối với người lao ựộng quận Sơn Trà là diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp không còn ảnh hưởng ựến việc làm và ựời sống của họ. đô thị hóa ựã ựẩy người dân ựến mất ựất hoặc giảm diện tắch ựất khiến nhiều người dân không có việc làm.

để có thể thu hút lao ựộng thất nghiệp do mất ựất, trước mắt cần phải chú ý thực hiện một số biện pháp:

Th nht, quận cần có chắnh sách tạo ựiều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất như ưu ựãi trong vay vốn, miễn giảm thuế, hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Có chắnh sách hỗ trợ công tác ựào tạo, truyền nghề ựể nghề truyền thống không bị mai một. Chắnh quyền quận có thể mở những lớp ựào tạo và nâng cao tay nghề cho tầng lớp lao ựộng ựịa phương.

Th hai, cần ựào tạo nghề không chỉ cho lao ựộng bị mất ựất mà còn cho cả tầng lớp lao ựộng trong tương lai. Trong thời gian tới cần chú trọng công tác ựào tạo nghề, cụ thể cần tăng cường ựầu tư cho trung tâm ựào tạo nghề của phường sao cho có hiệu quả nhất. Tiếp tục xã hội hoá và ựa dạng hoá các hoạt ựộng ựào tạo nghề. Chắnh quyền ựịa phương cần liên kết với các doanh nghiệp có thể ưu tiên tuyển dụng luôn những lao ựộng ựã qua ựào tạo này. Chắnh quyền nên ựề ra chắnh sách là nếu ựịa phương sử dụng người lao ựộng ựịa phương thì sẽ hỗ trợ kinh phắ. Ngoài ra, trường dạy nghề cần phải ựạt ựược những tiêu chuẩn do doanh nghiệp ựưa ra. Do ựó, trường dạy nghề cũng cần liên kết với các doanh nghiệp: doanh nghiệp cử giáo viên hỗ trợ trong giảng dạy, học sinh ở trường dạy nghề có thể ựến thực tập tại các doanh nghiệp. Trắch một phần tiền do chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất vào các trường dạy nghề của ựịa phương nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo nghề và hỗ trợ một phần học phắ ựối với con em những gia ựình bị thu hồi ựất.

Th ba, ựối với những lao ựộng ựã quá tuổi ựào tạo nghề mà bị mất ựất thì cần khuyến khắch họ chuyển sang các ngành dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp với các hình thức tắn dụng thắch hợp.

Các chương trình dạy nghề giúp ổn ựịnh cuộc sống của người dân cũng cần phải xuất phát từ dân, phải xem dân cần gì, khả năng và sở trường là gì ựể có nội dung chương trình phù hợp. Không nên chắnh quyền làm một kiểu, dân làm một kiểu, từ ựó sẽ dẫn ựến bất ựồng quan ựiểm, dân không thấy ựược lợi ắch của chương trình mang lại.

Việc tạo ra các ngành nghề mới, lập ra các khu buôn bán, xây các trường dạy nghề,Ầ phù hợp với ựặc ựiểm nguồn lao ựộng sẵn có của ựịa phương sẽ giúp họ tránh ựược thời gian nhàn rỗi, lại có thể tăng thêm thu nhập cho hộ gia ựình giúp ổn ựịnh cuộc sống.

đề ra và tổ chức ựược các khoá dạy nghề ựã là một thành công và chứng tỏ ựược sự quan tâm của chắnh quyền ựịa phương các cấp nhưng thu hút ựược sự tham gia và nâng cao chất lượng ựào tạo còn phải có chiến dịch tuyên truyền phổ biến chương trình hành ựộng rộng rãi sâu sát hơn ựể giới thiệu mục ựắch, kế hoạch, hiệu quả của chương trình.

* Chương trình xoá ựói giảm nghèo:

+ Xây dựng chương trình giúp người nghèo tiếp cận với nhiều nguồn vốn hỗ trợ bằng các hình thức và thủ tục ựơn giản, nhanh chóng.

+ Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về pháp luật cho người nghèo, tăng cường năng lực và sự tham gia của người nghèo vào cộng ựồng và những việc liên quan ựến nguồn lực và nguồn sống của họ.

+ Xây dựng cơ chế khuyến khắch cá nhân, cộng ựồng, doanh nghiệp, tổ chức xã hội tham gia tạo việc làm, ựào tạo nghề cho người nghèo.

* Chương trình thành lập quỹ phát triển nhà ở:

ựối tượng thực sự khó khăn về chỗ ở, có thu nhập thấp theo tiêu chuẩn quy ựịnh ựược vay vốn ựể mua hoặc thuê nhà ở; khuyến khắch ựể các thành phần kinh tế, các nhà ựầu tư, các doanh nghiệp, ngân hàng, và cộng ựồng tham gia ựầu tư xây dựng nhà ở; giao ựất thông qua hình thức ựấu giá quyền sử dụng ựất hoặc ựấu thầu dự án, hoặc thuê ựất lâu dài.

+ Huy ựộng nguồn vốn tự có trong nhân dân; từ ngân sách quận; từ ngân sách thành phố, từ các nguồn ựầu tư trong và ngoài nước, vốn liên doanh, liên kết các tổ chức, cá nhân, vốn vay của các tổ chức tắn dụng, huy ựộng tiền ứng trước của bên có nhu cầu mua hoặc thuê nhà ở, vốn của các nhà ựầu tư, các doanh nghiệp tham gia xây dựng nhà ở và các nguồn vốn khác theo quy ựịnh của pháp luật.

- đối vi Nhà nước:

+ Thực hiện tốt chắnh sách sử dụng và ựãi ngộ tri thức, trọng dụng và tôn vinh nhân tài, tạo ựiều kiện về lực lượng tri thức trong tỉnh tham gia tắch cực vào giải quyết các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

+ Nâng cao giáo dục pháp luật, trợ giúp quản lý cho người nghèo. + Chắnh sách khuyến nông và chuyển giao khoa học công nghệ:

Qua khảo sát thực tế cho thấy còn không ắt hộ chưa nắm bắt ựược các hình thức khoa học kỹ thuật, làm theo cảm tắnh, quen kiểu qua loa ựại khái. Việc nâng cao trình ựộ khoa học kỹ thuật cho người dân là hết sức cần thiết, nhất là trong quá trình ựô thị hóa. Việc chuyển ựổi cơ cấu kinh tế ựòi hỏi người dân phải có kiến thức về khoa học kỹ thuật, tuân thủ ựúng quy trình công nghệ. Nhà nước và các tổ chức chắnh trị xã hội cần giúp các hộ gia ựình có ựược các buổi tập huấn kỹ thuật ựể phổ biến kiến thức, giải ựáp những băn khoăn, thắc mắc của các hộ gia ựình, phổ biến các quy trình công nghệ mới.

Tăng cường tổ chức các hội nghị về mô hình người dân sản xuất giỏi, tổ chức toạ ựàm tham quan học tập kinh nghiệm. đây là hình thức rất có hiệu

quả giúp cho người dân nắm bắt ựược các kiến thức khoa học kỹ thuật và các kinh nghiệm quý báu trong sản xuất.

+ Chắnh sách tắn dụng ngân hàng:

Thực tế nhiều hộ ngại vay vốn ựể ựầu tư sản xuất kinh doanh. Nhiều hộ khá là những hộ mạnh dạn vay vốn ựể ựầu tư sản xuất kinh doanh, chuyển ựổi nghề nghiệp. Như vậy ựể phát triển sản xuất và kinh tế cần tạo mọi ựiều kiện thuận lợi cho các hộ vay vốn ựể khuyến khắch các hộ tăng cường ựầu tư vào sản xuất kinh doanh ựể có thể nâng cao thu nhập cho hộ.

Trong thời gian gần ựây, việc vay vốn ựể phát triển sản xuất ựối với người dân ựã tương ựối thuận lợi. Ngân hàng và quỹ tắn dụng ựã cải tiến một số thủ tục giúp cho người dân vay vốn ựược dễ dàng hơn. Tuy nhiên, Nhà nước cần tăng cường vốn tắn dụng dài hạn với lãi suất ưu ựãi ựối với những hộ chuyển ựổi nghề nghiệp.

+ đào tạo nguồn nhân lực:

Tiếp tục mở rộng dạy nghề bằng nhiều hình thức; có chắnh sách ựào tạo nghề cho lao ựộng nơi tiến hành ựô thị hóa, giúp những người dân bị mất ựất nhưng chưa có việc làm thường xuyên.

Như vậy, với nhóm chắnh sách liên quan tới việc làm, tăng thu nhập cho người lao ựộng nếu ựược tiến hành một cách ựồng bộ, hợp lý, có sự phối hợp giữa người dân, chắnh quyền quận và Nhà nước (chắnh quyền thành phố), sẽ giúp người dân tìm ựược việc làm phù hợp trong quá trình ựô thị hóa, làm cho ựời sống của người dân ựược nâng lên. Qua ựó sẽ hạn chế ựược tình trạng thất nghiệp trong bộ phận người dân, làm giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm các tệ nạn và ổn ựịnh xã hội.

b. Nhóm gii pháp liên quan ti vic ci to cơ s h tng và dch v hi phc v cho ựời sng người dân trên ựịa bàn qun Sơn Trà:

Cơ sở hạ tầng góp phần cho sự thành công trong sản xuất và cải thiện ựời sống của người dân. Vì vậy, Chắnh quyền quận cần phối hợp với các phường và nhân dân trong từng phường ựầu tư xây dựng và cải tạo hệ thống giao thông trong phường, cải tạo hệ thống kênh mương cấp thoát nước tạo ựiều kiện thuận lợi cho giao lưu hàng hóa, phát triển sản xuất. Chắnh quyền quận cần dành quỹ ựất, xây dựng quy hoạch chi tiết và có chắnh sách khuyến khắch ựầu tư nhằm phát triển hệ thống các cụm công nghiệp, làng nghề, khu công nghiệp vừa và nhỏ.

- Các dch v xã hi:

* Chương trình phát trin giáo dc, y tế, văn hoá - xã hi:

+ Tiến hành xã hội hóa giáo dục, y tế: bằng cách tổ chức các lớp học tình thương; chương trình mùa hè xanh cho các em nhỏ, ngày thứ 7, ngày chủ nhật tình nguyện; giới thiệu cho các gia ựình những gia sư sinh viên phù hợp nhu cầu học tập của con cái và tài chắnh.

+ Xây dựng khu phố văn hoá.

+ Toàn dân ựoàn kết thực hiện lối sống văn minh ựô thị, giảm thiểu các tệ nạn xã hội và tình hình mất an ninh trật tự trên ựịa bàn các phường.

+ Phát triển ựội ngũ cán bộ giáo viên, y bác sĩ, cán bộ quản lý văn hoá xã hội, chắnh trị trật tự trên ựịa bàn về số lượng và chất lượng.

* Chắnh sách th trường:

+ Tắch cực phát triển thị trường mới, nhất là thị trường xuất khẩu, thị trường trong nước nhằm thực hiện tốt việc tiêu thụ hàng hoá cho người dân và tạo ựiều kiện phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Có biện pháp kắch thắch sức mua của dân, nhất là ở khu vực ở của người dân, nơi tập trung nhu cầu tiêu thụ lớn của thị trường.

+ Phổ biến kịp thời các thông tin về thị trường, ựầu tư nâng cao năng lực dự báo thị trường. Hình thành hệ thống quản lý chất lượng hàng hoá trong toàn quận.

+ Xây dựng mạng lưới ựại lý, các nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm rộng khắp, ựa dạng loại hình và quy mô, khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia. Hình thành hệ thống tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của người dân.

* Chắnh sách thu hút ựầu tư nước ngoài:

đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh, giảm thiểu các ựầu mối tiếp xúc, tạo mọi ựiều kiện thuận lợi ựể thu hút các dự án ựầu tư trực tiếp từ nước ngoài và từ tỉnh ngoài vào quận, khuyến khắch các dự án ựang hoạt ựộng ựầu tư và mở rộng sản xuất.

c. Nhóm gii pháp liên quan ti vic ci thin môi trường sng cho người dân trên ựịa bàn qun:

* đối vi môi trường ựất:

- Thông qua mạng lưới truyền thanh, truyền hình, báo chắ, giáo dục trong nhà trường nâng cao nhận thức về vệ sinh môi trường, tiết kiệm ựiện, nước, thu gom rác tại nguồn trong người dân.

- Xây dựng các chương trình hành ựộng ựể làm sạch vệ sinh môi trường tại các khu phố và trên toàn ựịa bàn phường, quận, thành phố theo các nhóm ựối tượng thiếu niên nhi ựồng, thanh niên, phụ nữ, người cao tuổi.

- Tiến hành các chiến lược kiểm soát chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp bằng cách:

Quản lý môi trường ở các khu vực công cộng: kênh rạch, chợ, sông ngòi vận ựộng người dân sống gần kênh rạch, sông suối ựăng ký thu gom rác, ựồng thời xử lý nghiêm những trường hợp xả rác xuống sông, biển, mương.

Khuyến khắch người dân thực hiện chương trình phân loại rác tại nguồn.

Kiểm soát chặt chẽ nguồn chất thải y tế, có các lò ựốt chuyên dụng ựể xử lý nguồn chất thải này.

Chất thải từ các khu công nghiệp, khu dịch vụ và các cơ sở sản xuất của người dân cần có sự kiểm soát chặt chẽ, tránh tình trạng rác thải bị ựổ thẳng trực tiếp ra môi trường, làm ô nhiễm ựất bằng các chất thải rắn, chất hữu cơ ựộc hại.

Xây mới và nâng cấp các lò ựốt xử lý rác thải, xử lý tình trạng nước rỉ ra từ rác làm ô nhiễm môi trường.

* đối vi môi trường nước:

- Nâng cấp và làm mới hệ thống cống, mương thoát nước ựáp ứng nhu cầu tiêu nước trong khu dân cư cho người dân; ựường ống dẫn nước thải sinh hoạt và nước thải từ khu sản xuất phải có sự phân biệt rõ ràng, không xả lẫn nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp với nhau.

- Xây dựng thêm các nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải từ các khu sản xuất, ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp nước thải chưa qua xử lý xả thẳng trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường.

- Việc xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình công cộng phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của quận cần có quy hoạch chi tiết, tránh quy hoạch treo hoặc dự án thực hiện chậm, tạo ra các bãi ựất hoang không kiểm soát ựược làm cho người dân và các khu sản xuất xả chất thải ra các khu ựất hoang làm ô nhiễm môi trường.

- Việc bê tông hóa cảnh quan ựô thị cần có sự tắnh toán kỹ càng, giữ lại hoặc trồng mới diện tắch cây xanh, bảo vệ rừng ựể giữ nguồn nước ngầm và nước mặt cho toàn quận.

* đối vi môi trường không khắ:

- Trồng cây xanh và bảo vệ rừng ựể làm sạch không khắ, hạn chế ô nhiễm bụi.

- Hiện nay, việc xử lý bụi công nghiệp và bụi sinh hoạt vẫn còn là vấn ựề rất lớn ựối với chắnh quyền quận và chắnh quyền thành phố. Giải pháp ựặt ra là kiểm soát chặt chẽ các nhà máy, xắ nghiệp lọc bụi trước khi xả ra không khắ; kiểm soát lượng xe cộ lưu thông trên ựường, ngăn chặn xe có trọng tải lớn với mức ựộ ô nhiễm cao ựi vào ựịa bàn quận.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động đất đai và đời sống của người dân quận sơn trà thành phố đà nẵng giai đoạn 2000 – 2010 (Trang 111 - 120)