Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến môi trường trên ựịa bàn ựiều

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động đất đai và đời sống của người dân quận sơn trà thành phố đà nẵng giai đoạn 2000 – 2010 (Trang 102 - 108)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.8 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến môi trường trên ựịa bàn ựiều

Về chất lượng ựường giao thông, hệ thống thuỷ lợi và hệ thống ựiện, ựa số các ý kiến cho rằng năm 2000 và năm 2005 chất lượng là bình thường, còn ựến năm 2010 ựã ựược cải thiện nhiều. Tuy nhiên, chất lượng của hệ thống thủy lợi vẫn chưa tốt, một số gia ựình trong các ngõ hẻm vẫn bị ngập nước vào mùa mưa, do mương thoát nước không thể tiêu hết ựược lượng nước quá lớn.

4.3.8 Ảnh hưởng của quá trình ựô thị hóa ựến môi trường trên ựịa bàn ựiều tra ựiều tra

Bên cạnh những tác ựộng tắch cực trên, theo người dân, đTH còn có những tác ựộng tiêu cực như ô nhiễm môi trường, ô nhiễm bầu không khắ do bụi và khắ thải. Vì vậy, có ựến 25,83% trong tổng số ý kiến cho rằng môi trường xấu ựi nhiều và 39,17% ý kiến cho rằng môi trường xấu ựi vừa.

- Rác thi sinh hot: Quá trình ựô thị hóa diễn ra nhanh, làm cho diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp bị giảm sút ựể phục vụ cho nhu cầu sản xuất, ăn ở, xây dựng các công trình công cộng, gây sức ép ựối với ựất ựai.

Năm 2000, lượng rác thải trên ựịa bàn các phường cần thu gom là 45 tấn/ ngày, ựến năm 2005, lượng rác ựó ựã lên tới 60 tấn/ ngày và năm 2010

lượng rác tăng lên 71,5 tấn/ngày, chủ yếu là rác từ các khu dân cư và hai khu công nghiệp là An đồn và khu dịch vụ thủy sản Thọ Quang. đây là lượng rác rất lớn từ ựịa bàn các phường gây sức ép lớn cho Trung tâm dịch vụ vệ sinh môi trường quận. Mặc dù các phường ựều tổ chức các ựợt thu gom rác trên từng tổ dân phố, có các chiến dịch ỘNgõ phố văn minh sạch ựẹpỢ nhưng lượng rác thu gom ựược cũng chỉ ựạt 78% tổng lượng rác. Hệ thống thùng rác chỉ phục vụ cho các hộ dân trên các tuyến ựường chắnh, các khu dân cư mới, còn các khu dân cư nằm trong khu vực chỉnh trang, ựiều chỉnh quy hoạch vẫn chưa có thùng rác. Một số thùng rác ựặt trên các tuyến ựường chắnh chưa phục vụ hết nhu cầu của người dân ựi ựường, một số khác thì ựược cấp trong thời gian khá lâu nên bị xuống cấp.

Lượng rác thải y tế trên ựịa bàn các phường cũng chưa ựược thống kê và quản lý chặt chẽ, rác thải y tế nếu xả bừa bãi ra môi trường sẽ làm môi trường ựất bị ô nhiễm bởi các vi khuẩn và vi trùng gây bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sức khỏe con người.

Người dân ựã có ý thức hơn trong việc thu gom rác, không vứt rác bừa bãi ra khu vực mình sinh sống, nhưng cũng có một số hộ dân vẫn chưa có ý thức bảo vệ môi trường, vẫn vứt rác bừa bãi ra ựường. Bên cạnh ựó, hệ thống thùng rác trong khu dân cư không ựủ phục vụ nhu cầu người dân nên rác vẫn bị vứt bừa bãi, bốc mùi khó chịu.

Rác ựược ựưa ựến bãi rác Khánh Sơn ựể xử lý, ựối với khu vực bãi rác Khánh Sơn, ựã ựầu tư hoàn chỉnh và ựưa vào vận hành lò ựốt công suất 200kg/giờ, bảo ựảm tiêu hủy nhanh và triệt ựể toàn bộ lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh từ các bệnh viện. Bên cạnh ựó, hệ thống xử lý nước rỉ rác do Công ty TNHH Khoa học - Công nghệ và Môi trường Quốc Việt ựầu tư ựã ựưa vào hoạt ựộng từ tháng 4 - 2010, công suất 1.000m3/ngày ựêm. đến nay, lượng nước rỉ rác ựược xử lý gần 90.000m3, trung bình khoảng 350m3/ngày

ựêm, qua kiểm tra, nguồn nước rỉ rác ựược xử lý ựạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra bên ngoài.

Tuy nhiên, việc xử lý và phân loại rác vẫn chưa ựược quan tâm và tiến hành ựồng bộ, rác chưa ựược phân loại nên không thể xử lý ựúng quy trình, một số chất thải rắn vẫn còn tồn tại, gây ô nhiễm nghiêm trọng ựến môi trường ựất và nguồn nước trên ựịa bàn các phường.

Mặt khác, lượng nước thải từ các khu công nghiệp và một số hộ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa qua xử lý ựổ thẳng ra các vùng ựất trống tự nhiên, tạo ra các vùng ô nhiễm cục bộ (Âu thuyền Thọ Quang). đối với khu vực Âu thuyền Thọ Quang, ựến nay Trạm xử lý nước thải tập trung ở khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản ựã cơ bản hoàn thành, ựã có 12/17 cơ sở thực hiện ựấu nối vào Trạm xử lý nước thải tập trung, 4 cơ sở không có nước thải và 1 cơ sở chưa thể ựấu nối do hệ thống thu gom chưa hoàn chỉnh. Lượng nước thải ựược thu gom và xử lý trung bình khoảng 1.000 - 1.200m3/ngày ựêm. Ngoài ra, việc phun chế phẩm enchoice tại các cửa cổng xả nước thải, cầu cảngẦ ở khu vực Âu thuyền Thọ Quang ựược tiến hành ựồng thời với việc bơm bùn thải từ khu vực Âu thuyền Thọ Quang ra gần chân cầu Mân Quang ựể giảm mùi hôi tại khu vực này.

Như vậy, với các cơ sở ựổ thẳng nước xả ra các bãi ựất hoang làm ựất bị ô nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm chất hữu cơ ựộc hại và ô nhiễm ựến người dân xung quanh.

Vì vậy, môi trường ựất trên các phường bị ô nhiễm do quá nhiều rác thải, nước thải nhất là những phường có khu công nghiệp như phường An Hải Bắc, phường Thọ Quang, phường Nại Hiên đông, người dân phải sống hằng ngày trong môi trường ựầy rác thải, phải chịu ựựng mùi hôi bốc ra từ rác và nước thải.

- Môi trường nước: Môi trường nước ở các phường bị ô nhiễm do hầu hết các khu dân cư ựều sử dụng hệ thống mương hở, chung thoát nước mưa với nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường. Có những ựiểm ngập úng không do mưa mà do chắnh nguồn nước thải của người dân tạo ra ựã gây mất vệ sinh. Nhất là có một số nhà trong các hẻm, do diện tắch ựường quá chật nên mương thoát nước vừa là ựường ựi nên xảy ra tình trạng ngập úng khi trời mưa.

Việc xử lý nước thải từ các cống tại bãi biển Mỹ Khê, ựường Hoàng Sa-Trường Sa, hiện nay ựã ựược tăng cường thanh tra, kiểm tra và yêu cầu xây dựng, ựưa vào vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải các nhà hàng cuối tuyến ựường Phạm Văn đồng trước khi thải vào cống chung. Hoàn thành ựầu tư xây dựng cống và trạm bơm ựể bơm nước thải về trạm bơm SPS3 Mỹ Khê và bàn giao Công ty Môi trường ựô thị vận hành trạm bơm từ cuối năm 2008, toàn bộ nước thải ựược thu gom và ựưa về xử lý tại Trạm xử lý nước thải Ngũ Hành Sơn. Hiện tại, các hệ thống này hoạt ựộng ổn ựịnh, mùi hôi và nước thải khu vực này ựược xử lý khá triệt ựể.

Tuy vậy, vẫn còn tồn tại rất nhiều tình trạng nước thải từ các khu công nghiệp chưa qua xử lý cũng xả thẳng trực tiếp qua mương với nước thải sinh hoạt thải ra biển gây ô nhiễm biển.

Lượng nước thải chưa qua xử lý còn tồn tại tình trạng ựổ thẳng vào các bãi ựất trống không những làm ô nhiễm các bãi ựất trống ựó mà còn làm ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt trên ựịa bàn các phường.

Lượng rác thải quá nhiều không ựược thu gom và xử lý kịp thời cũng làm cho nguồn nước bị ô nhiễm do nước từ rác chảy ra.

Hơn nữa, do quá trình ựô thị hóa diễn ra dẫn tới nhu cầu xây dựng nhà ở và các công trình công cộng, phi nông nghiệp khác tăng lên làm cho nguồn nước ngầm và nước mặt bị suy giảm.

Ta thấy, môi trường nước ngày càng bị suy giảm về chất lượng lẫn số lượng, nguyên nhân chắnh là do việc xây dựng Trạm xử lý nước thải cho các

khu công nghiệp ựã ựi vào hoạt ựộng nhưng vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu, nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt vẫn còn tình trạng cùng chung hệ thống mương thoát nước, xả trực tiếp ra môi trường. Tỷ lệ người dân ựược dùng nước sạch ở các phường bình quân là 55 Ờ 60%, công tác ựầu tư mở rộng mạng lưới cung cấp nước sạch cho nhân dân còn nhiều hạn chế. Diện tắch cây xanh chỉ ựạt 1,5 Ờ 2m2/người thấp hơn tiêu chuẩn của ựô thị sinh thái là > 6 Ờ 8m2/người, diện tắch cây xanh ắt như vậy cộng thêm hệ thống mương thoát nước kém nên các phường thường bị ngập úng vào mùa mưa.

- Môi trường không khắ:

Môi trường không khắ trên ựịa bàn các phường ngày càng bị ô nhiễm, xung quanh một số cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, một số ựường phố và nút giao thông ựang bị ô nhiễm không khắ nghiêm trọng, ựặc biệt là ô nhiễm bụi và khắ SO2.

Tốc ựộ ựô thị hóa nhanh làm lượng xe lưu thông trên các tuyến ựường ngày càng nhiều. Vì thế, lượng bụi và lượng khắ ựộc thải ra mỗi ngày một nhiều hơn. Lượng xe máy và ô tô lưu thông trên ựường lớn, gây ra bụi khói từ khắ ựốt (chiếm 70% nguyên nhân gây ô nhiễm không khắ), còn lại là từ các nhà máy xắ nghiệp và các công trình lớn liên tục ựược xây dựng trên ựịa bàn các phường. Các chất ô nhiễm không khắ nguy hiểm ựối với sức khỏe con người chủ yếu là bụi tổng số (TSp), bụi (PM10) (kắch thước <10 ộm), kắch thước bụi càng nhỏ thì càng nguy hiểm, ựặc biệt là các muội khói do các lò của công nghiệp ựốt dầu và ô tô chạy dầu thải ra các loại nước thải như SO2, NOx, CO, O3, Pb và hơi xăng dầu. Nồng ựộ bụi ở các phường trên quận cao gấp 1,5 Ờ 3 lần tiêu chuẩn cho phép (Tiêu chuẩn cho phép = 0,2 mg/m3).

Như vậy, ựô thị hóa làm suy giảm chất lượng môi trường sống, tác ựộng ựến môi trường ựất, môi trường nước và môi trường không khắ, làm ảnh hưởng sức khỏe con người. Trong thời gian qua, do các bãi ựất hoang tự nhiên không ựược quản lý, khai thác sử dụng nên nhiều người dân ựã ựổ xả bẩn, rác thải, cùng với nước thải từ khu công nghiệp, khu dịch vụẦ gây ô

nhiễm môi trường, mất cảnh quan ựô thị, tệ nạn xã hội và làm phát sinh dịch sốt xuất huyết. Tỷ lệ người mắc bệnh hiểm nghèo ở các phường năm 2010 tăng so với năm 2005 từ 35 Ờ 40%, trong ựó tỷ lệ người mức bệnh tim tăng 20%, bệnh phổi tăng 30%, bệnh ung thư tăng 9,6%.

Tóm lại, quá trình ựô thị hóa ựã làm cho các lĩnh vực trong ựời sống của người dân quận Sơn Trà ựã có những chuyển biến tốt hơn hoặc xấu ựi. Vì thế, ựể có thể phát triển ựược bền vững trong tương lai, cần phát huy những tác ựộng tắch cực và hạn chế tối ựa những tác ựộng tiêu cực của ựô thị hóa ựến mọi mặt của ựời sống kinh tế, văn hoá, xã hội.

4.3.9 đánh giá chung

Từ việc phân tắch ựánh giá tình hình ựô thị hóa của toàn quận Sơn Trà cũng như của các hộ ựại diện, tôi nhận thấy quá trình ựô thị hóa ựã có nhiều tác ựộng tắch cực và tiêu cực:

4.3.9.1 Tác ựộng tắch cc

Mt là, ựô thị hóa làm cho cơ cấu sử dụng ựất của quận thay ựổi theo hướng hiệu quả hơn về mặt kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân. Quá trình mở ra những cơ hội việc làm mới cho người lao ựộng. Họ không nhất thiết phải bám trụ lấy mảnh ựất của mình mới có thể sinh sống ựược. Những hộ mà có lao ựộng chuyển sang các ngành phi nông nghiệp, không ựủ lao ựộng hoặc không ựủ vốn ựầu tư sản xuất thì sẽ cho mượn, cho thuê ựất. Sự hình thành trên ựịa bàn quận những khu công nghiệp, khu chế xuất các trung tâm dịch vụ, các khu ựô thị mới... ựã nâng giá trị sử dụng của ựất ựai, tạo những ngành nghề và việc làm mới, nâng cao giá trị lao ựộng, tạo môi trường ứng dụng rộng rãi khoa học, công nghệẦ đô thị hoá kắch thắch và tạo cơ hội ựể con người năng ựộng, sáng tạo hơn trong tìm kiếm và lựa chọn các phương thức, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm giàu chắnh ựáng. Kinh tế phát triển, ựời sống của người lao ựộng ựược cải thiện - ựó là xu hướng chủ ựạo của ựô thị hoá.

Hai là, quá trình ựô thị hóa làm mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa. Khi chất lượng giao thông ựược tốt hơn, hàng hóa lưu thông dễ dàng, có thể trao ựổi giữa vùng này và vùng khác, tỉnh này ựi tỉnh khácẦlàm cho lượng hàng hóa ngày càng ựa dạng về chất lượng và số lượng, phục vụ cho nhu cầu dân cư ngày càng tăng do quá trình ựô thị hóa.

Ba là, quá trình ựô thị hóa làm chất lượng cơ sở hạ tầng, ựời sống về vật chất tinh thần của người dân ựược nâng lên. Làn sóng ựô thị hoá cùng với sự phát triển hạ tầng văn hoá xã hội, mở rộng mạng lưới thông tin ựại chúng, tăng cường quan hệ làm ăn, buôn bán giữa các vùng miền... ựã làm cho ựời sống tinh thần của người dân ngày càng phong phú, ựa dạng hơn. Ở các phường ựã xuất hiện các phong trào xây dựng ựô thị văn minh, sạch ựẹp, lối sống hiện ựại mà không trái với thuần phong mỹ tục. Chất lượng giáo dục, y tế, trình ựộ hưởng thụ và tham gia sáng tạo văn hoá của người dân ựược nâng lên.

4.3.9.2 Tác ựộng tiêu cc

Quá trình ựô thị hóa làm thu hẹp quỹ ựất nông nghiệp và ựất thổ cư, làm cho nhiều hộ bị mất ựất phải chuyển ựổi ngành nghề, bị thu hẹp không gian sống và sinh hoạt. Các hộ sống dựa vào nông nghiệp phải chuyển sang ngành khác nhưng họ thiếu kinh nghiệm và chưa ựược tư vấn hợp lý nên họ gặp rất nhiều khó khăn ựể thắch hợp với tình hình phát triển mới.

đô thị hóa làm cho giá ựất lên cao và nhiều hộ gia ựình không thể mua ựược ựất và nhà ựể ở.

đô thị hóa làm giảm chất lượng môi trường sống do môi trường bị ô nhiễm và làm tăng các tệ nạn xã hội do một số lao ựộng không có việc làm.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến biến động đất đai và đời sống của người dân quận sơn trà thành phố đà nẵng giai đoạn 2000 – 2010 (Trang 102 - 108)