1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh

156 368 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI        LÊ THỊ DIỄM OANH NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI        LÊ THỊ DIỄM OANH NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA HÀ NỘI - 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Thị Diễm Oanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm, giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài nhà trường. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban quản lý ñào tạo, toàn thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Dương Nga - Bộ môn Phân tích ñịnh lượng ñã dành nhiều thời gian và công sức trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của các cán bộ công nhân viên chức cơ quan sở Tài Chính Hà Tĩnh, Sở NN & PTNT Hà Tĩnh, Phòng NN & PTNT huyện Cẩm Xuyên, Phòng Tài Chính – KH huyện Cẩm Xuyên ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại cơ quan. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến gia ñình, bạn bè và những người thân ñã ñộng viên, khích lệ và giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Do thời gian có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, ñề tài của tôi không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp của các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các bạn ñọc. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 thàng 9 năm 2013 Sinh viên Lê Thị Diễm Oanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN 1 LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU vii PHẦN I: MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1. ðối tượng nghiên cứu 3 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1. Tổng quan về bảo hiểm và bảo hiểm nông nghiệp 4 2.1.1 Một số vấn ñề liên quan ñến rủi ro 4 2.1.2. Một số khái niệm bảo hiểm 7 2.1.3. Bảo hiểm nông nghiệp và bảo hiểm trong sản xuất lúa 10 2.1.4 Các nguyên nhân gây rủi ro sản xuất lúa 14 2.1.5. Chính sách và nội dung thực hiện bảo hiểm lúa ở Việt Nam 15 2.2. Cơ sở thực tiễn về bảo hiểm nông nghiệp 23 2.2.1. Một số mô hình bảo hiểm trên thế giới 23 2.2.2. Bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam 30 2.2.3. Tổng hợp kết quả thực hiện thí ñiểm bảo hiểm cây lúa ở nước ta 36 2.2.4. Các khó khăn vướng mắc và bài học kinh nghiệm 36 PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… iv 3.1.1 ðặc ñiểm vị trí ñịa lý 39 3.1.2. ðặc ñiểm về kinh tế, xã hội của ñịa bàn nghiên cứu 42 3.2. Phương pháp nghiên cứu 55 3.2.1. Hướng tiếp cận 55 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 56 3.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 57 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 60 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 4.1. Thực trạng sản xuất lúa tại huyện Cẩm Xuyên 61 4.1.1. Biến ñộng diện tích, năng suất theo từng vụ qua các năm 61 4.1.2. Cơ cấu giống lúa và một số giống lúa chủ yếu 62 4.2. ðánh giá thực hiện chính sách BH cho lúa ở huyện Cẩm Xuyên 64 4.2.1. Quá trình thực hiện chính sách bảo hiểm 64 4.2.3. ðánh giá kết quả thực hiện chính sách 71 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc thực hiện bảo hiểm cây lúa 87 4.3.1 Về yếu tố bản thân chính sách 87 4.3.2. Cán bộ thực thi chính sách, các cơ quan, tổ chức tham gia 87 4.3.3. Về phía người nông dân 90 4.3.4. ðánh giá ñiểm mạnh ñiểm yếu. cơ hội, thách thức trong quá trình thực hiện BNHH ở ñịa phương 99 4.3.5. Ma trận SWOT trong triển khai BHNN cho lúa ở huyện.Cẩm Xuyên 100 4.4. Một số giải pháp nhằm thực hiện chính sách BH lúa phù hợp với ñiều kiện huyện Cẩm Xuyên trong thời gian tới 104 4.4.1. ðịnh hướng phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam 104 4.4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả thực hiện thí ñiểm BNHH trên lúa 106 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 5.1 Kết luận 113 5.2 Kiến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 119 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC Cơ cấu BHNN Bảo hiểm nông nghiệp SL Số lượng SS So sánh BH Bảo hiểm UBND Ủy ban nhân dân HðND Hội ñồng nhân dân Cty Công ty CNH-HðH Công nghiệp hóa - Hiện ñại hóa NN Nông nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ phí bảo hiểm theo từng vùng 19 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng các loại ñất chính từ năm 2010 - 2012 huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh 43 Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp ở huyện Cẩm Xuyên 45 Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng ñất khu dân cư nông thôn năm 2012 huyện Cẩm Xuyên 49 Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng ñất năm 2012 của huyện Cẩm Xuyên 52 Bảng 3.5. Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Cẩm Xuyên năm 2012 53 Bảng 3.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Cẩm Xuyên từ 2010-2012 55 Bảng 4.1 Diện tích lúa qua các năm huyện Cẩm Xuyên 62 Bảng 4.2 Cơ cấu một số giống chủ yếu 63 Bảng 4.3 Số hộ thực hiện bảo hiểm nông nghiệp vụ ñông xuân 2011 -2012 và Hè Thu năm 2012 73 Bảng 4.4 Tổng diện tích vụ ðông Xuân 2011 – 2012 và Hè Thu tham gia bảo hiểm nông nghiệp 74 Bảng 4.5 Phí bảo hiểm ñã thực hiện vụ ñông xuân 2011 – 2012 76 Bảng 4.6 Phí bảo hiểm ñã thực hiện vụ hè thu 2012 77 Bảng 4.7 Thông tin chung về nhóm hộ ñiều tra 79 Bảng 4.8 Số hộ tham gia bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa 80 Bảng 4.9 Thông tin về tham gia bảo hiểm NN của người dân 80 Bảng 4.10 Tình hình ñóng bảo hiểm nông nghiệp của người dân 81 Bảng 4.11 Tình hình chi trả bảo hiểm cho người dân 82 Bảng 4.12 Kết quả thực hiện bảo hiểm lúa so với kế hoạch 83 Bảng 4.13 ðánh giá của người dân về bảo hiểm nông nghiệp cho lúa 85 Bảng 4.14 Ý kiến của người dân về việc chi trả bảo hiểm 86 Bảng 4.15 Một số chỉ tiêu về cán bộ thực thi chính sách bảo hiểm lúa 87 Bảng 4.16 Kết quả sản xuất lúa của các hộ nông dân huyện Cẩm Xuyên 91 Bảng: 4.17 Một số rủi ro tự nhiên của các hộ dân trồng lúa 94 Bảng 4.18 Nhận thức của hộ về bảo hiểm nông nghiệp 96 Bảng 4.19 Nhận thức của hộ về bảo hiểm nông nghiệp (tiếp) 97 Bảng 4.20 Nhu cầu và mong muốn của hộ ñối với bảo hiểm nông nghiệp 98 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… vii DANH MỤC SƠ ðỒ, BIỂU Sơ ñồ 2.1: Tổ chức bảo hiểm nông nghiệp ở Tây Ban Nha 25 Sơ ñồ 4.1.Mô hình triển khai thí ñiểm bảo hiểm nông nghiệp trên ñịa bàn huyện 67 Biểu 3.1. Cơ cấu các loại ñất năm 2012 của huyện Cẩm Xuyên 42 Biểu 3.2. Cơ cấu lao ñộng năm 2012 của huyện Cẩm Xuyên 54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… 1 PHẦN I MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Là một nước có nền nông nghiệp lâu ñời, với tỷ lệ dân cư sinh sống tại nông thôn và lực lượng lao ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp cao. Trồng trọt Việt Nam ñã có những ñóng góp không nhỏ cho kinh tế xã hội nước nhà. Khác với những ngành sản xuất khác như công nghiệp và thương mại dịch vụ, nông nghiệp là một ngành sản xuất gánh chịu nhiều rủi ro cả về chủ quan lẫn khách quan. Trong ñó, có những rủi ro về thiên tai và dịch bệnh gây ra những hậu quả rất lớn. Thiệt hại từ dịch bệnh, thiên tai hàng năm cho ngành nông nghiệp ước tính vào khoảng hàng chục ngàn tỷ ñồng. ði kèm với ñó là sự xáo trộn trong cuộc sống của người nông dân khi sinh kế của họ bị ảnh hưởng. Bảo hiểm là một trong những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro khá hiệu quả. Bảo hiểm ñược sử dụng rất nhiều trong các lĩnh vực như bảo hiểm sức khỏe (Bảo hiểm y tế); Bảo hiểm thân thể; Bảo hiểm các hàng hóa, vật dụng, thâm chí là cả lĩnh vực sản xuất như bảo hiểm nông nghiệp. Bảo hiểm rất có ý nghĩa khi người ñược bảo hiểm xảy ra rủi ro. Thay vì việc hứng chịu hoàn toàn thiệt hại của rủi ro, người ta sẽ ñược chia sẻ với việc ñược nhận một phần giá trị (có thể là tiền) từ nhà bảo hiểm khi tham gia sử dụng dịch vụ ñó. Như vậy, rõ ràng rằng, những vấn ñề thường xuyên xảy ra rủi ro thì cần phải có bảo hiểm. Và ngành nông nghiệp ñặc biệt là lĩnh vực trồng trọt cùng với người nông dân không phải là ngoại lệ. Rủi ro càng cao thì càng cần phải có bảo hiểm. Do dó, bảo hiểm nông nghiệp chính là một biện pháp giúp cho người nông dân vững vàng hơn khi phải ñối mặt với những biến cố do dịch bệnh gây ra trong sản xuất. Trên thế giới, bảo hiểm nông nghiệp ñược những người nông dân, các doanh nghiệp và nhà nước hết sức quan tâm. Tại Tây Ban Nha, hệ thống bảo hiểm nông nghiệp ñược xây dựng chặt chẽ dựa trên các quan hệ phức tạp giữa nhà nước và các doanh nghiệp. Vì vậy mà hầu hết tất cả nông dân ñều tham gia bảo hiểm và ñược nhận bảo hiểm mỗi khi rủi ro xảy ra. Tại Mỹ, nhà nước lập ra các cục quản lý rủi ro và tổng công ty bảo hiểm mùa màng liên bang. Cùng với ñó là các doanh nghiệp cũng có thể cung cấp bảo hiểm cho người nông dân nhưng chịu sự giáp sát nghiêm [...]... Hà Tĩnh ð góp ph n t o ñi u ki n cho s thành công c a b o hi m nông nghi p, tôi ti n hành ñ tài Nghiên c u th c hi n chính sách b o hi m trong s n xu t lúa t i huy n C m Xuyên, t nh Hà Tĩnh 1.2 M c tiêu nghiên c u 1.2.1 M c tiêu chung Trên cơ s ñánh giá k t qu th c hi n chính sách b o hi m nông nghi p trong s n xu t lúa t i huy n C m Xuyên t nh Hà Tĩnh, ñ xu t các gi i pháp nh m th c hi n chính sách. .. tư ng và ph m vi nghiên c u 1.4.1 ð i tư ng nghiên c u ð i tư ng nghiên c u là các cơ quan, cán b th c hi n chính sách b o hi m cây lúa và ngư i ñư c hư ng l i t chính sách b o hi m cây lúa trên ñ a bàn huy n C m Xuyên, tin Hà Tĩnh 1.4.2 Ph m vi nghiên c u - Ph m vi v không gian + ð tài ñư c ti n hành t i huy n C m Xuyên t nh Hà Tĩnh + ð t i ñư c ti n hành d a trên kh o sát các c p chính quy n và các... m Xuyên; - Phân tích các y u t nh hư ng k t qu th c hi n chính sách b o hi m trong s n xu t lúa t i huy n C m Xuyên; - ð xu t các gi i pháp nh m th c hi n chính sách b o hi m trong s n xu t lúa phù h p v i ñi u ki n huy n C m Xuyên trong th i gian t i 1.3 Câu h i nghiên c u - Li u ngư i dân hi n nay có th c s hi u rõ v b o hi m trong s n xu t lúa không? - Ngư i dân mong mu n ñư c b o hi m như th nào?... hi n chính sách b o hi m trong s n xu t lúa phù h p v i ñi u ki n huy n C m Xuyên trong th i gian t i Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t …… ……………………… 2 1.2.2 M c tiêu c th - Góp ph n h th ng hóa cơ s lý lu n và th c ti n v b o hi m trong nông nghi p và b o hi m trong s n xu t lúa; - ðánh giá vi c th c hi n chính sách b o hi m trong s n xu t lúa t i huy n C m Xuyên;... nghi p, trong ñó lĩnh v c có tr ng tr t Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t …… ……………………… 14 2.1.5 Chính sách và n i dung th c hi n b o hi m lúa Vi t Nam 2.1.5.1 N i dung chính sách 2.1.5.1.1 Quy t ñ nh s 315/Qð-TTg ngày 01/3/2011 Xác ñ nh b o hi m nông nghi p là m t trong nh ng công c quan tr ng ñ phát tri n nông nghi p, vào ngày 01/03/2011 th tư ng chính ph ñã ban hành... Ngân sách trung ương h tr 100% cho các t nh nh n b sung cân ñ i t ngân sách trung ương - Ngân sách trung ương h tr 50% cho các t nh, thành ph có t l ñi u ti t v ngân sách trung ương dư i 50%, ngân sách ñ a phương ñ m b o 50% còn l i Ngân sách ñ a phương t ñ m b o ñ i v i các ñ a phương còn l i d ð i tư ng và ði u ki n ñư c h tr - Th c hi n b o hi m ñ i v i cây lúa t i Nam ð nh, Thái Bình, Ngh An, Hà Tĩnh, ... ngân sách trung ương và ngân sách ñ a phương và ñư c b trí trong d toán chi s nghi p kinh t , c th : (a) Ngân sách trung ương h tr 100% cho các t nh nh n b sung cân ñ i t ngân sách trung ương; (b) Ngân sách trung ương h tr 50% cho các t nh, thành ph có t l ñi u ti t v ngân sách trung ương dư i 50%, ngân sách ñ a phương ñ m b o 50% còn l i 2.1.5.1.3 Quy t ñ nh 3035/Qð-BTC ngày 16/12/2011 ðây là m t chính. .. 5,08 2,31 2,77 (Ngu n: B tài chính) Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Kinh t …… ……………………… 19 2.1.5.2 V cơ ch chính sách Các khó khăn, vư ng m c, nh ng ñi m chưa phù h p v i th c ti n c a cơ ch chính sách theo ki n ngh c a ñ a phương t i H i ngh sơ k t thí ñi m b o hi m nông nghi p ngày 06/7/2012, B Tài chính, B Nông nghi p và Phát tri n nông thôn ñã nghiên c u, ti p thu, s a... Canaña: ði m ñ c bi t v vai trò c a nhà nư c ñ i v i b o hi m nông nghi p t i nư c này th hi n ch cũng là s tham gia c a nhà nư c nhưng không ch có chính quy n trung ương mà còn có s ñóng góp tích c c c a chính quy n các ñ a phương ða s các chương trình b o hi m nông nghi p Canaña ñ u có s tham gia c a c b n thành t : nhà nông, doanh nghi p b o hi m, Chính ph trung ương và chính quy n t nh s t i Th m chí... 06/5/2013, B Tài chính ban hành ñã Thông tư s 57/2013/TT-BTC s a ñ i, b sung Thông tư 121/2011/TT-BTC hư ng d n th c hi n Quy t ñ nh 315/Qð-TTg - Ngày 08/5/2013, B Tài chính ban hành Quy t ñ nh s 1042/Qð-BTC s a ñ i, b sung Quy t c b o hi m tôm, cá ban hành kèm theo Quy t ñ nh s 3034/QðBTC và Quy t ñ nh s 2114/Qð-BTC 2.1.5.3 V vi c ph i h p, ch ñ o th c hi n các B , ngành - ð tri n khai chính sách ch ñ và . quả thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện Cẩm Xuyên; - ðề xuất các giải pháp nhằm thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa phù hợp với ñiều kiện huyện Cẩm Xuyên trong. hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo hiểm trong nông nghiệp và bảo hiểm trong sản xuất lúa; - ðánh giá việc thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện Cẩm Xuyên; - Phân tích. bảo hiểm nông nghiệp tại tỉnh Hà Tĩnh. ðể góp phần tạo ñiều kiện cho sự thành công của bảo hiểm nông nghiệp, tôi tiến hành ñề tài Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa

Ngày đăng: 10/10/2014, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Nghiêm, 2011, “Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm dịch bệnh chăn nuôi gia cầm trong các trang trại ở tỉnh Hải Dường”, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm dịch bệnh chăn nuôi gia cầm trong các trang trại ở tỉnh Hải Dường
3. Trần Quốc Tuấn, 2010, “Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm của các hộ nuôi trồng thuỷ sản huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh”, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm của các hộ nuôi trồng thuỷ sản huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh
7. Phạm Xuân Hoan, Cục quản lý giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính (2009), “Bảo hiểm nông nghiệp nước ngoài- Kinh nghiệm và một số khuyến nghị cho Việt Nam”Tài liệu tham khảo từ hệ thống Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm nông nghiệp nước ngoài- Kinh nghiệm và một số khuyến nghị cho Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Hoan, Cục quản lý giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính
Năm: 2009
1. Mai Ngọc Anh, 2007, Tách biệt xã hội về kinh tế và chính sách an ninh xã hội cho nông dân nước ta,http://www.baohiem.pro.vn/forum/topic.asp?TOPIC_ID=884, trích lúc 20h07 ngày 23/5/2011 Link
1. Nguyễn Văn ðinh, 2003, Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất bản Thống kê Khác
2. Trương Mộc Lõm, Lưu Nguyờn Khỏnh, 2001, Một số ủiều cần biết trong pháp lý kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất bản Thống kê Khác
3. Pháp luật bảo hiểm của một số nước trên thế giới, 2005, Nhà xuất bản Tư pháp Khác
4. Nguyễn Viết Vượng, 2006, Giáo trình kinh tế bảo hiểm, Nhà xuất bản Lao ủộng – Xó hội, Hà Nội.Báo, Tạp chí Khác
1. ðỗ Kim Chung, 2010, Vấn ủề nụng dõn, nụng nghiệp, nụng thụn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, công nghiệp hóa hiện nay: quan ủiểm và những ủịnh hướng chớnh sỏch, Tạp chớ Nghiờn cứu kinh tế số 380, thỏng 1 – 2010, trang 52-58 Khác
2. ðỗ Văn Quõn, 2008, Bảo ủảm an sinh xó hội cho nụng dõn - Một số vấn ủề xó hội cấp bỏch ở nước ta hiện nay, Tạp chí Bảo hiểm xã hội tháng 7/2008, trang 15-18 Khác
3. Phạm đình Thành, 2007, Một số vấn ựề bảo hiểm ở nước ta, Tạp chắ Bảo hiểm xã hội số 8 năm 2007.Luận văn, ðề tài nghiên cứu khoa học Khác
2. đào Duy Toàn, 2011, ỘNghiên cứu nhu cầu Bảo hiểm của các hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
5. TS. đào Văn Hưng (2005), ỘPhát triển bảo hiểm nông nghiệp dựa trên phương pháp chỉ số ở Việt Nam thông qua kết nối với các tổ chức tài chính”, Tạp chí Kinh tế và phát triển (102) Khác
6. Bài tham luận Hội thảo quốc tế: Thị trường Bảo hiểm Việt Nam sau một năm gia nhập WTO với chủ ủề:” Bảo hiểm tớn dụng nụng nghiệp - hướng ủi mới trong việc phát triển sản phẩm bảo hiểm phục vụ nông nghiệp, nông dân và phát triển nông thôn” của Công ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp (ABIC)-Tháng 7/2008 Hà Nội Khác
2. Quyết ủịnh số 315/Qð-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ Tướng chớnh phủ về việc thực hiện thớ ủiểm bảo hiểm nụng nghiệp giai ủoạn 2011 – 2013 Khác
3. Quyết ủịnh 3035/Qð-BTC ngày 16/12/2011 của Bộ Tài chớnh Về việc ban hành quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm nông nghiệp Khác
4. Quyết ủịnh số 358/Qð-TTg ngày27/02/2013 của Thủ Tướng chớnh phủ Về việc sửa ủổi, bổ sung một số ủiều của Quyết ủịnh số 315/Qð-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ Tướng chính phủ về việc thực hiện thí ủiểm bảo hiểm nụng nghiệp giai ủoạn 2011 – 2013 Khác
5. Thông từ 121/2011/TT-BTC ngày 17/8/2011 của Bộ Tài chính Về việc Hướng dẫn một số ủiều của Quyết ủịnh số 315/Qð-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tướng Chớnh phủ về thực hiện thớ ủiểm bảo hiểm nụng nghiệp giai ủoạn 2011-2013 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Tỷ lệ phí bảo hiểm theo từng vùng - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.1 Tỷ lệ phí bảo hiểm theo từng vùng (Trang 28)
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng cỏc loại ủất chớnh từ năm 2010 - 2012 huyện Cẩm Xuyờn - tỉnh Hà Tĩnh - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng cỏc loại ủất chớnh từ năm 2010 - 2012 huyện Cẩm Xuyờn - tỉnh Hà Tĩnh (Trang 52)
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng ủất sản xuất nụng nghiệp ở huyện Cẩm Xuyờn - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng ủất sản xuất nụng nghiệp ở huyện Cẩm Xuyờn (Trang 54)
Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng ủất khu dõn cư nụng thụn năm 2012 huyện Cẩm Xuyờn - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng ủất khu dõn cư nụng thụn năm 2012 huyện Cẩm Xuyờn (Trang 58)
Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng ủất năm 2012 của huyện Cẩm Xuyờn - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng ủất năm 2012 của huyện Cẩm Xuyờn (Trang 61)
Bảng 3.5.  Tỡnh hỡnh dõn số và lao ủộng của huyện Cẩm Xuyờn năm 2012 - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.5. Tỡnh hỡnh dõn số và lao ủộng của huyện Cẩm Xuyờn năm 2012 (Trang 62)
Bảng 3.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Cẩm Xuyên từ 2010-2012 - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Cẩm Xuyên từ 2010-2012 (Trang 64)
Bảng 4.1 Diện tích lúa qua các năm huyện Cẩm Xuyên - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.1 Diện tích lúa qua các năm huyện Cẩm Xuyên (Trang 71)
Bảng 4.2 Cơ cấu một số giống chủ yếu  Năm 2013  Loại cây trồng  ðVT - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.2 Cơ cấu một số giống chủ yếu Năm 2013 Loại cây trồng ðVT (Trang 72)
Bảng 4.3 Số hộ thực hiện bảo hiểm nụng nghiệp vụ ủụng xuõn 2011 -2012   và Hè Thu năm 2012 - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.3 Số hộ thực hiện bảo hiểm nụng nghiệp vụ ủụng xuõn 2011 -2012 và Hè Thu năm 2012 (Trang 82)
Bảng 4.4 Tổng diện tắch vụ đông Xuân 2011 Ờ 2012 và Hè Thu tham gia bảo  hiểm nông nghiệp - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.4 Tổng diện tắch vụ đông Xuân 2011 Ờ 2012 và Hè Thu tham gia bảo hiểm nông nghiệp (Trang 83)
Bảng 4.5 Phớ bảo hiểm ủó thực hiện vụ ủụng xuõn 2011 – 2012 - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.5 Phớ bảo hiểm ủó thực hiện vụ ủụng xuõn 2011 – 2012 (Trang 85)
Bảng 4.6  Phớ bảo hiểm ủó thực hiện vụ hố thu  2012 - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.6 Phớ bảo hiểm ủó thực hiện vụ hố thu 2012 (Trang 86)
Bảng 4.7  Thụng tin chung về nhúm hộ ủiều tra - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.7 Thụng tin chung về nhúm hộ ủiều tra (Trang 88)
Bảng 4.9 Thông tin về tham gia bảo hiểm NN của người dân - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.9 Thông tin về tham gia bảo hiểm NN của người dân (Trang 89)
Bảng 4.8 Số hộ tham gia bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.8 Số hộ tham gia bảo hiểm nông nghiệp cho cây lúa (Trang 89)
Bảng 4.10 Tỡnh hỡnh ủúng bảo hiểm nụng nghiệp của người dõn  Nhóm hộ 1  Nhóm hộ 2  Nhóm hộ 3 - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.10 Tỡnh hỡnh ủúng bảo hiểm nụng nghiệp của người dõn Nhóm hộ 1 Nhóm hộ 2 Nhóm hộ 3 (Trang 90)
Bảng 4.11  Tình hình chi trả bảo hiểm cho người dân - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.11 Tình hình chi trả bảo hiểm cho người dân (Trang 91)
Bảng 4.12 Kết quả thực hiện bảo hiểm lúa so với kế hoạch - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.12 Kết quả thực hiện bảo hiểm lúa so với kế hoạch (Trang 92)
Bảng 4.13 đánh giá của người dân về bảo hiểm nông nghiệp cho lúa  Nhóm hộ 1  Nhóm hộ 2  Nhóm hộ 3  Nội dung - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.13 đánh giá của người dân về bảo hiểm nông nghiệp cho lúa Nhóm hộ 1 Nhóm hộ 2 Nhóm hộ 3 Nội dung (Trang 94)
Bảng 4.14  Ý kiến của người dân về việc chi trả bảo hiểm - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.14 Ý kiến của người dân về việc chi trả bảo hiểm (Trang 95)
Bảng 4.15  Một số chỉ tiêu về cán bộ thực thi chính sách bảo hiểm lúa - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.15 Một số chỉ tiêu về cán bộ thực thi chính sách bảo hiểm lúa (Trang 96)
Bảng 4.16 Kết quả sản xuất lúa của các hộ nông dân huyện Cẩm Xuyên - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.16 Kết quả sản xuất lúa của các hộ nông dân huyện Cẩm Xuyên (Trang 100)
Bảng 4.18  Nhận thức của hộ về bảo hiểm nông nghiệp - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.18 Nhận thức của hộ về bảo hiểm nông nghiệp (Trang 105)
Bảng 4.19  Nhận thức của hộ về bảo hiểm nông nghiệp (tiếp) - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.19 Nhận thức của hộ về bảo hiểm nông nghiệp (tiếp) (Trang 106)
Bảng 4.19 cho thấy thực tế có khá nhiều hộ chưa thực sự mong muốn tham gia bảo  hiểm nụng nghiệp ủặc biệt là cỏc hộ cú ớt rủi ro trong sản xuất - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4.19 cho thấy thực tế có khá nhiều hộ chưa thực sự mong muốn tham gia bảo hiểm nụng nghiệp ủặc biệt là cỏc hộ cú ớt rủi ro trong sản xuất (Trang 107)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THÍ ðIỂM BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP ðẾN NGÀY 30.4.2013 - Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh
30.4.2013 (Trang 155)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w