Một số mơ hình bảo hiểm trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 39)

- Trên thế giới, đã từ lâu, bảo hiểm nơng nghiệp được xem là một trong những nội dung quan trọng của việc quản lý rủi ro trong sản xuất nơng nghiệp. Bảo hiểm nơng nghiệp được mua bởi các nhà sản xuất nơng nghiệp, bao gồm nơng dân, chủ trang trại và các đối tượng khác để bảo vệ chắnh họ trước những mất mát mùa màng do những thảm họa thiên nhiên. Vắ dụ như mưa đá, hạn hán, lũ lụt hoặc sự mất mát về thu nhập do giảm giá các mặt hàng nơng sản. Cĩ hai loại bảo hiểm thường được sử dụng. đĩ là bảo hiểm năng suất và bảo hiểm từ doanh thu sản xuất nơng nghiệp.

+ Bảo hiểm năng suất: Cĩ hai nhĩm chắnh của bảo bảo hiểm năng suất cây trồng. đĩ là bảo hiểm các rủi ro do mưa đá gây nên. Loại bảo hiểm này được cung cấp bởi các cơng ty tư nhân do rủi ro này chỉ ở một mức độ phạm vi nhỏ hẹp, nĩ khơng ảnh hưởng đến tiềm lực tài chắnh của các cơng ty bảo hiểm. Loại bảo hiểm

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 24 này được thực hiện khá sớm ở đức và Pháp. Năm 1820, nĩ trở thành một hình thức bảo hiểm sớm nhất của bảo hiểm năng suất. Nĩ cung cấp khả năng tài chắnh cho các đối tượng tham gia bảo hiểm khi họ gặp rủi ro bởi mưa đá.

+ Bảo hiểm các loại cây trồng gặp nhiều rủi ro (Multi Ờ peril crop insurance). Bảo hiểm này loại hình bảo hiểm khơng giới hạn chỉ là một nguy cơ. Tại nhiều nơi, các rủi ro khơng xảy ra đơn lẻ mà đơi khi kết hợp với nhaụ Vắ dụ như mưa đá, mưa lớn nhiều và hạn hán trong một gĩi kết hợp. đơi khi, rủi ro bổ sung như cơn trùng hoặc các bệnh liên quan đến vi khuẩn khiến cho các vấn đề với bảo hiểm cây trồng đa hiểm họa là khả năng của một sự kiện quy mơ lớn. Một sự kiện cĩ thể gây ra thiệt hại đáng kể vượt quá khả năng tài chắnh của doanh nghiệp bảo hiểm. để thực hiện loại hình bảo hiểm này, những rủi ro thường được đĩng gĩi cùng nhau trong một chắnh sách duy nhất, được gọi là (MPCI). Bảo hiểm MPCI thường được cung cấp bởi một cơng ty bảo hiểm của chắnh phủ và phắ bảo hiểm thường là một phần trợ cấp của chắnh phủ. Bộ Nơng nghiệp Mỹ đã thực hiện loại bảo hiểm đa rủi ro đầu tiên vào năm 1938. Tổng cơng ty Bảo hiểm cây trồng liên bang quản lý chương trình này kể từ đĩ.

+ Bảo hiểm doanh thu cây trồng: Căn cứ vào doanh thu của nơng dân, bảo hiểm cây trồng thu được dựa trên độ lệch từ doanh thu trung bình. RMA sử dụng giá tương lai sau thu hoạch. Kết hợp giá trong tương lai với sản lượng trung bình của nơng dân để tắnh tốn thu nhập bình quân của người nơng dân. Việc tắnh tốn trường tương lai cho phép bảo vệ doanh thu khi giá cả cĩ sự biến động bất lợi cho người nơng dân. Chắnh sách trả một khoản bồi thường nếu sự kết hợp của năng suất thực tế với giá cả tương lai là một cách để giảm những rủi ro thị trường cho người nơng dân. Tại Hoa Kỳ, chương trình được gọi là Bảo hiểm Doanh thu cây trồng. Doanh thu bảo hiểm cây trồng, bao gồm sự suy giảm trong giá cả diễn ra trong mùa sinh trưởng của cây trồng. Nĩ khơng bao gồm suy giảm cĩ thể xảy ra từ một mùa trồng trọt khác.

- Một số mơ hình bảo hiểm nơng nghiệp khác trên thế giới: Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX, bảo hiểm nơng nghiệp đã xuất hiện ở nhiều nước trên thế giới và nhận được sự quan tâm, ủng hộ của chắnh phủ các nước. đến nay, lĩnh vực

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 25 bảo hiểm nơng nghiệp đã cĩ những bước phát triển rất mạnh với nhiều cơ chế tổ chức, hoạt động khác nhaụ

+ Hình thức thứ nhất: Kết hợp giữa nhà nước và các doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân. đây là mơ hình được sử dụng khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới nhằm tranh thủ thế mạnh của nhà nước (về các chủ trương, chắnh sách phát triển thị trường; về tiềm lực tài chắnh; về khả năng thu thập số liệu thống kêẦ) đồng thời phát huy tối đa tắnh năng động, nhạy bén của các doanh nghiệp bảo hiểm trong kinh doanh. Tại Tây Ban Nha: Hệ thống bảo hiểm nơng nghiệp ở nước này được xây dựng trên cơ sở sự kết hợp khá phức tạp giữa Nhà nước và các doanh nghiệp bảo hiểm, như sơ đồ dưới đây:

Sơđồ 2.1: Tổ chức bảo hiểm nơng nghiệp ở Tây Ban Nha

(Nguồn: Risk Management Tools for EU Agriculture)

Trong đĩ: ENESA (Entidad Estatal de Seguros Agrarios): là một cơ quan thuộc Bộ Nơng nghiệp, Thủy sản và Lương thực (NN,TS). Chủ tịch ENESA là thứ trưởng Bộ NN,TS, giám đốc ENESA do Bộ trưởng Bộ NN,TS bổ nhiệm. Tất cả các cổ đơng của tồn hệ thống đều cĩ đại diện trong hai bộ phận chắnh của ENESA (Ủy

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 26 ban hỗn hợp và Ủy ban đồng tổ chức với các địa phương). Chức năng của ENESA bao gồm: Một là cụ thể hĩa các kế hoạch hàng năm đối với bảo hiểm nơng nghiệp, trong đĩ chỉ rõ mơ hình kỹ thuật của hệ thống (như mức trợ cấp phắ bảo hiểm, sản lượng được bảo hiểm, tiêu chuẩn canh tác tối thiểuẦ); Hai là tiến hành trợ cấp phắ bảo hiểm (phối hợp cùng với các địa phương); Ba là giám sát việc thực hiện các kế hoạch bảo hiểm đã đặt ra; Bốn là đĩng vai trị trọng tài trong tất cả các vụ tranh chấp về bảo hiểm.

AGROSEGURO (Agrupaciĩn Espaủola de Entidades Aseguradoras de los Seguros Agrarios Combinados): là Hội 60 cơng ty bảo hiểm tư nhân tham gia đồng bảo hiểm. Theo đĩ, các cơng ty bảo hiểm chia nhau doanh thu phắ thu được trong năm theo tỷ lệ phần vốn gĩp trong AGROSEGURO; cịn AGROSEGURO Ờ với tư cách là người đại diện cho các thành viên Ờ sẽ điều hành các hoạt động hàng ngày, như định phắ và thu phắ bảo hiểm, giám định tổn thất, trả tiền bồi thường, hướng dẫn nơng dân thực hiện các biện pháp phịng ngừa rủi roẦ

CCS (Consorcio de Compensaciĩn de Seguros): là doanh nghiệp cơng thuộc Bộ Kinh tế, hoạt động với tư cách là nhà tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường. Việc tái bảo hiểm qua CCS là bắt buộc (được quy định bằng một tỷ lệ xác định trong tổng doanh thu phắ). Hàng năm, ENESA chủ trì việc ban hành các kế hoạch bảo hiểm. Trên cơ sở khung hướng dẫn này, AGROSEGURO ấn định các điều kiện cụ thể cho từng sản phẩm bảo hiểm, ấn định mức phắ cho các khu vực khác nhau tương ứng với mức độ rủi ro và chi phắ quản lý của từng vùng. Căn cứ vào đĩ, các cơng ty bảo hiểm thành viên của Hội sẽ tiến hành cấp đơn bảo hiểm cho khách hàng. Trong tổng số phắ bảo hiểm thu được, ngồi phần tái bắt buộc qua CCS, các cơng ty bảo hiểm cĩ thể tái qua các cơng ty bảo hiểm khác trên thị trường. Tại Mỹ: để tiến hành bảo hiểm nơng nghiệp, Chắnh phủ nước này đã thành lập Cục quản lý rủi ro (Risk Management Agency Ờ viết tắt là RMA) và Tổng Cơng ty bảo hiểm mùa màng liên bang (Federal Crop Insurance Corporation Ờ viết tắt là FCIC). RMA cĩ chức năng quản lý nhà nước đối với các chương trình bảo hiểm nơng nghiệp cũng như các chương trình đào tạo và quản trị rủi ro cĩ liên quan trên tồn quốc. RMA quy định và xúc tiến các chương trình bảo hiểm, đặt ra các điều

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 27 khoản chuẩn của hợp đồng (bao gồm cả tỷ lệ phắ bảo hiểm), đảm bảo tắnh hợp pháp của hợp đồng bảo hiểm, tài trợ phắ bảo hiểm và chi phắ quản lý (thơng qua FCIC). FCIC là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước và hiện nay chịu sự quản lý của RMẠ FCIC cĩ chức năng tiến hành thẩm định các sản phẩm nơng nghiệp trước khi tung ra thị trường, đồng thời hỗ trợ về tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân trên thị trường.

Các doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân chỉ cĩ nhiệm vụ bán sản phẩm, thực hiện các dịch vụ khách hàng và giám định tổn thất. Những doanh nghiệp này cũng cĩ thể thiết kế ra các sản phẩm mới, tuy nhiên phải tiến hành đăng ký với FCIC. Ngồi ra, họ cịn cĩ thể đưa ra thị trường các sản phẩm bổ trợ cho bảo hiểm nơng nghiệp khơng cĩ sự hỗ trợ của Chắnh phủ.

Hàng năm, các cơng ty bảo hiểm tư nhân phải gửi kế hoạch hoạt động lên FCIC để báo cáo và xin phê duyệt. Trong bản kế hoạch này cĩ giải trình về khả năng bồi thường các tổn thất dự kiến và khả năng tái bảo hiểm. đối với hoạt động tái bảo hiểm, các cơng ty bảo hiểm tư nhân sẽ được FCIC hỗ trợ các chi phắ quản lý, chi phắ hoạt động và đánh giá tổn thất. đồng thời, các cơng ty cĩ thể tái bảo hiểm một phần trách nhiệm của mình cho FCIC. Ngồi ra, họ cũng cĩ thể nhượng tái cho các cơng ty bảo hiểm tư nhân khác trên thị trường.

Tại Canađa: điểm đặc biệt về vai trị của nhà nước đối với bảo hiểm nơng nghiệp tại nước này thể hiện ở chỗ cũng là sự tham gia của nhà nước nhưng khơng chỉ cĩ chắnh quyền trung ương mà cịn cĩ sự đĩng gĩp tắch cực của chắnh quyền các địa phương. đa số các chương trình bảo hiểm nơng nghiệp ở Canađa đều cĩ sự tham gia của cả bốn thành tố: nhà nơng, doanh nghiệp bảo hiểm, Chắnh phủ trung ương và chắnh quyền tỉnh sở tạị Thậm chắ cĩ những chương trình bảo hiểm do Chắnh phủ và chắnh quyền tỉnh đứng ra đồng tổ chức và khơng cĩ sự gĩp mặt của các doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân. Chắnh phủ điều tiết hoạt động bảo hiểm nơng nghiệp bằng cách quy định khung pháp lý chung trên tồn quốc về bảo hiểm nơng nghiệp. Trên cơ sở đĩ, chắnh quyền mỗi tỉnh sẽ cĩ những điều chỉnh riêng nhằm tạo ra các chương trình bảo hiểm đặc thù, phù hợp với thực tế địa phương mình.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 28 Vai trị của Nhà nước đối với bảo hiểm nơng nghiệp tại Canađa chủ yếu thể hiện dưới hình thức tài trợ phắ bảo hiểm và chi phắ quản lý. Tại Ấn độ: Tương tự như Canađa, ở Ấn độ, bên cạnh sự tài trợ của Chắnh phủ liên bang, các chắnh quyền bang cũng đã tham gia trợ giúp về tài chắnh cho các chương trình bảo hiểm nơng nghiệp. Ngồi ra, mơ hình kết hợp giữa nhà nước và các doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân trong lĩnh vực bảo hiểm nơng nghiệp cịn phổ biến ở nhiều nước phát triển khác như: Hy Lạp, Bồ đào Nha, Italia, Pháp, Áo, đứcẦ

+ Hình thức thứ hai: Cơng ty bảo hiểm thuộc sở hữu nhà nước trực tiếp kinh doanh bảo hiểm nơng nghiệp. Tiêu biểu cho mơ hình này phải kể đến Philippin. Chắnh phủ Philippin đã thành lập Tổng Cơng ty bảo hiểm mùa màng Philippin (Philippines Crop Insurance Corporation: PCIC) là doanh nghiệp nhà nước để triển khai các hoạt động bảo hiểm nơng nghiệp. PCIC cĩ số vốn điều lệ 750 triệu Pêsơ và được phép huy động vốn thơng qua trái phiếu với quy mơ bằng 5 lần so với vốn pháp định. Cơng ty này được quyền thu xếp tái bảo hiểm khi cĩ điều kiện thắch hợp. đồng thời, theo quy định của luật pháp, PCIC phải chuẩn bị quỹ dự phịng tổn thất lớn để bồi thường trong những năm bảo hiểm gặp khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, Chắnh phủ Philippin cịn lập ra Quỹ dự trữ thiên tai do Bộ Tài chắnh quản lý. Quỹ này được Nhà nước cấp 500 triệu Pêsơ để bù đắp các thiệt hại khi tổng tổn thất vượt quá mức phắ bảo hiểm thu được.

Hệ thống khai thác bảo hiểm nơng nghiệp của Philippin bao gồm các tổ chức tắn dụng của Ngân hàng nhà nước như: Ngân hàng Ruộng đất, Ngân hàng Nơng thơn, Ngân hàng Hợp tác xã nơng nghiệp, và các tổ chức khác như: Phịng nơng nghiệp, các đơn vị khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Hội nơng dân, Tổ chức tưới tiêu, các đại lý và cộng tác viên khai thác bảo hiểm của PCIC.

+ Hình thức thứ ba: Thành lập Hội tương hỗ bảo hiểm . điển hình cho mơ hình này là Nhật Bản. Tại Nhật Bản khơng cĩ cơng ty bảo hiểm tư nhân nào bán bảo hiểm nơng nghiệp mà lĩnh vực bảo hiểm này chỉ được cung cấp qua Hệ thống xã hội tồn diện. đây là một hệ thống bảo hiểm cho hầu hết các loại cây trồng và vật nuơi, trừ rau, hoa và gia cầm.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 29 Hệ thống bảo hiểm nơng nghiệp ở Nhật Bản được cấu trúc theo ba cấp (Sơ đồ 2). Tại các tỉnh, bảo hiểm nơng nghiệp được tổ chức và thực hiện thơng qua các Hiệp hội Tương hỗ giảm nhẹ rủi ro nơng nghiệp cấp Tỉnh. đối với những rủi ro xảy ra trên diện rộng và vượt khỏi khả năng bồi thường của các tỉnh thì chúng sẽ được tái bảo hiểm cho Hiệp hội Tương hỗ giảm nhẹ rủi ro nơng nghiệp cấp Quận (trên cấp Tỉnh) và cuối cùng cĩ thể sẽ được tái bảo hiểm cho Chắnh phủ trung ương qua Tài khoản đặc biệt Tái-tái bảo hiểm nơng nghiệp.

Trong mơ hình tổ chức bảo hiểm nơng nghiệp ở Nhật Bản, Chắnh phủ trung ương khơng chỉ đĩng vai trị là người nhận tái bảo hiểm cuối cùng mà cịn hỗ trợ một phần phắ bảo hiểm và một phần chi phắ quản lý cho các nhà bảo hiểm.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 30 (1): đề xuất cải thiện các chương trình bảo hiểm (12): đĩng gĩp

(2): Cho phép và giám sát (13): Cho phép và giám sát

(3): Chuyển tiền (14): Bồi thường

4): Cho phép và giám sát (15): Phắ bảo hiểm

(5): Trợ cấp phắ bảo hiểm (16): đĩng gĩp chi quản lý

(6): Bồi thường (17): Cho vay

(7): Phắ bảo hiểm (18): đĩng gĩp

(8): Phắ bảo hiểm (19): Bồi thường

(9): đĩng gĩp chi quản lý (20): Phắ bảo hiểm

(10): Trợ cấp chi quản lý (21): đĩng gĩp chi quản lý (11): Cho vay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)