Một số thơng tin về cán bộ trực tiếp thực thi chính sách được nêu ra trong bảng saụ
Bảng 4.15 Một số chỉ tiêu về cán bộ thực thi chính sách bảo hiểm lúa STT Chỉ tiêu ðVT Số lượng Tỷ lệ %
1 Số cán bộ điều tra người 10
2 Số người được phỏng vấn là Nam người 8 80
3 Tuổi trung bình tuổi 42.2
4 Trình độ văn hĩa
Trung cấp, cao đẳng người 2 20
ðại học, sau đại học người 8 80
5 ðược tập huấn về BH lúa người 10 100
6 Thâm niên cơng tác năm 5.6
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tại huyện,xã)
Qua bảng tổng hợp thơng tin chung về các cán bộ thực thi chính sách bảo hiểm lúa ta thấy: Cán thực thi chính sách của địa phương chủ yếu nam giới và nằm trong độ tuổi trung bình là 42.2, đây là mức tuổi trung bình nên việc tiếp thu và phổ biến chính sách khá thuận lợị Tỷ lệ trình độ văn hĩa của các cán bộ thực thi chính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 88 sách khá đồng đều nhaụ Cĩ 2 cán bộ cĩ trình độ đại học cao đẳng, trung cấp. 8 cán bộ trình độ đại học và sau đại học.Với mức trình độ như thế này giúp cho sự phối hợp giữa đồng bộ các hoạt động nhằm thực thi chính sách. Các cán bộ thực thi đã đi tham gia các lớp tập hấn về chính sách bảo hiểm lúa cộng với thâm niên cơng tác của các cán bộ khá cao là 5.6 năm thuận lợi cho việc tổ chức, tuyên truyền, thực hiện chính sách bảo hiểm lúa tại xã, huyện.
Qua đây chúng ta thầy rằng:
- Năng lực của người thực hiện chính sách tại xã
Việc triển khai thực hiện chính sách bảo hiểm lúa ở huyện Cẩm Xuyên chủ yếu được thực hiện bởi ban chỉ đạo huyện, xã. ðội ngũ cán bộ đều cĩ thâm niên làm việc dài, cĩ trách nhiệm với cơng việc. Mặt khác chính bản thân họ cũng tiến hành sản xuất nơng nghiệp nên họ tiếp thu và triển khai chính sách sẽ cĩ hiệu quả hơn. Hơn nữa tất cả cán bộ đều là người địa phương nên được nhân dân tín nhiệm, tin tưởng. Hầu hết các cán bộ đều được tham gia tập huấn và nắm được nội dung về kỹ năng thực hiện chính sách, kỹ thuật sản xuất lúa, sự phối hợp nhanh và rõ ràng giữa các cơ quan chức năng
- Cơ chế, chính sách của Nhà nước và địa phương
Nhà nước và chính quyền xã cĩ chế độ lương, thưởng hay phụ cấp khuyến khích cho cán bộ thực hiện chính sách bảo hiểm lúa tại địa phương. Lương mà họ nhận được là lương kiêm nhiệm, vì thế mà khơng tạo được động lực làm việc.
Các văn bản chỉ đạo từ trên xuống cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách. Văn bản chính sách bảo hiểm lúa áp dụng tại xã cĩ nội dung hướng dẫn rõ ràng, cụ thể và chi tiết vì vậy việc thực hiện chính sách cũng diễn ra dễ dàng hơn.
- Kinh tế phát triển hội nhập với các quốc gia trên thế giới, nhà nước cĩ chính sách mở cửa cho các hoạt động giao lưu trao đổi hàng hĩa của các địa phương, cĩ chính sách hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu nơng sản hàng hĩa, cĩ cơ chế huy động sự đầu tư của các tổ chức nước ngồị
ðộ tuổi của cán bộ thực hiện chính sách: phần lớn những người thực hiện chính sách cĩ độ tuổi khá cao với độ tuổi trung bình là 42,2( người cao tuổi nhất là 55 tuổi) vì thế việc tiếp cận với các chính sách, cơng nghệ hiện đại cịn nhiều hạn chế.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 89 Chính sách thí điểm bảo hiểm lúa là chính sách quốc gia gồm nhiều địa phương tham giạ Cấp bộ gồm: Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Tổng cơng ty bảo hiểm Bảo Minh tham giạ Cho nên chính sách thí điểm bảo hiểm lúa được ðảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo thực hiện. Cấp tỉnh gồm sở Tài chính, sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, cơng ty bảo hiểm Bảo Minh. Từ trung ương đến cơ sở các cấp các ngành đều vào cuộc để thực hiện tốt chính sách thí điểm bảo hiểm lúạ ðĩ là sở để chính sách được thực hiện rộng rãi và tăng hiệu quả thực tiễn. Từ đĩ đời sống người dân được quan tâm và phát triển.
Những khĩ khăn từ phía doanh nghiệp
- Hoạt động SX của nơng dân manh mún, phân tán trên địa bàn rộng, lực lượng cán bộ lại ít, trình độ chuyên mơn cịn bất cập, chi phí khai thác lớn trong khi đĩ doanh thu phí bảo hiểm thấp. Như đã nĩi ở trên, mặc dù đã được hỗ trợ thực hiện thí điểm với mức hỗ trợ rất cao nhưng vì rủi ro lớn, phí bảo hiểm thấp, nên doanh nghiệp khơng muốn làm quá sâụ ðến khi nhà nước khơng hỗ trợ nữa thì khơng hoạt động như bảo hiểm thơng thường được.
- Cơng tác khai thác, giám định, bồi thường gặp nhiều khĩ khăn. Theo như tính tốn để bồi thường bảo hiểm là Mức sụt giảm năng suất x Diện tích lúa được bảo hiểm x ðơn giá lúa. Diện tích thiệt hại cĩ thể giám định dễ dàng nhưng mức sụt giảm năng suất và đơn giá lúa thì khơng hề đơn giản vì nĩ phụ thuộc vào năng suất bình quân của xã, và năng suất thực tế của người bị thiệt hạị Giá lúa cĩ sự thay đổi hàng ngày, vì vậy nếu lấy giá cố định thì hoặc người dân bị thiệt hoặc doanh nghiệp bị thiệt, số tiền bảo hiểm của cùng một diện tích cĩ thể sẽ khơng bằng nhaụ Trong khi đĩ năng suất bình quân của tồn xã cũng cĩ sự thay đổi, phụ thuộc rất nhiều vào tình hình thời tiết, thiên taị
- Lợi nhuận thu được từ hoạt động bảo hiểm nơng nghiệp thấp, khơng thu hút được các DN đầu tư vào lĩnh vực nàỵ Khơng phải chỉ trong hiện tại, vào những năm 1996 Bảo Minh cũng đã thực hiện thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp, trong giai đoạn 2001 – 2008 cơng ty Groupama, một cơng ty bảo hiểm nước ngồi cũng khơng thành cơng trong lĩnh vực bảo hiểm do thua lỗ. Mặc dù cĩ hơn 100 năm kinh nghiệm về BHNN tai Pháp nhưng sang đến Việt Nam, Doanh thu thấp, bồi thường
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 90 cao nên Groupama liên tục bị lỗ. Về doanh thu phí bảo hiểm các năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 lần lượt là: 1.807 triệu đồng, 15 triệu đồng, 64 triệu đồng, 11 triệu đồng và 17,83 triệu đồng. Số tiền bồi thường gốc tương ứng các năm là: 3485 triệu đồng, 664 triệu đồng, 55 triệu đồng; 3 triệu đồng và 5,48 triệu đồng. Tỷ lệ bồi thường so với doanh thu phí bảo hiểm gốc tương ứng các năm là 192,86%; 4426,7%, 85,93%; 27,3% và 29,26%. Từ năm 2005 Groupama mở rộng địa bàn hoạt động ra ngồi khu vực đồng bằng sơng Cửu Long và ðơng Nam bộ nhưng thu hẹp đối tượng bảo hiểm, chỉ cịn bảo hiểm cho bị và lợn nhưng doanh thu phí bảo hiểm gốc thấp, năm 2007 chỉ đạt 11 triệu đồng.
Kết quả triển khai bảo hiểm nơng nghiệp của Bảo Minh và Groupama cịn rất hạn chế. Doanh thu phí bảo hiểm nơng nghiệp hàng năm rất thấp, so với tổng doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ thì doanh thu phí bảo hiểm nơng nghiệp năm 2004 chỉ bằng 0,069%, năm 2005 chỉ bằng 0,08%, năm 2006 chỉ bằng 0,012% và năm 2007 chỉ cịn 0,01%. Các số liệu này cho thấy việc triển khai bảo hiểm nơng nghiệp ở nước ta khơng hiệu quả, chưa hỗ trợ được nơng dân khắc phục hậu quả khi xảy ra tổn thất.