3.2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập được số liệu chúng tơi tiến hành kiểm tra, đánh giá, phân loại, điều tra bổ sung. Sau đĩ, sử dụng phần mềm EXCEL làm cơng cụ để xử lý và tắnh tốn số liệu theo những chỉ tiêu, tiêu chắ cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứụ
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 58
3.2.3.2 Phương pháp phân tắch số liệu
Phương pháp Nội dung
Thống kê mơ tả - Mơ tả các số liệu, dữ liệu, thơng tin về thực trạng rủi ro, nguồn lực của hộ, các thiệt hại từ rủi ro mà hộ phải chịụ
Phân tổ thống kê
- Phân tổ thống kế theo các nhĩm hộ sau: Nhĩm thường xuyên chịu rủi ro; nhĩm hộ chịu rủi ro ở mức bình thường; nhĩm hộ ắt bị ảnh hưởng.
- Các tiêu chắ được thống kê theo cách phân tổ như trên làm cơ sở để thực hiện phương pháp so sánh.
Phương pháp so sánh
- So sánh kết quả thực hiện bảo hiểm nơng nghiệp của các nhĩm hộ dân
- So sánh kết quả thực hiện bảo hiểm nơng nghiệp của các xã được điều tra
Phân tắch SWOT
- điểm mạnh : Việc các hộ dân tham gia bảo hiểm và hiệu quả của nĩ mang lại
- điểm yếu : Các hộ tham gia nhưng chưa mang lại hiệu quả. - Cơ hội : Những thuận lợi từ nhà nước, xã hội dành cho người dân và những tiềm năng về tự nhiên, địa hìnhẦ cĩ thể giúp hạn chế rủi ro sản xuất lúa
- Thách thức: Những vấn đề người dân phải tiếp tục đối mặt trong thời gian sắp tớị
- đưa ra các giải pháp nhằm thỏa mãn các sự phối hợp giữa, điểm mạnh - điểm yếu; Cơ hội Ờ thách thức; điểm mạnh Ờ thách thức; cơ hội Ờ điểm yếụ
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 59
Mơ hình phân tắch SWOT
MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI MƠI TRƯỜNG BÊN
TRONG
CƠ HỘI (O) O1: O2: O3: O4: THÁCH THỨC(T) T1: T2: T3: T4 đIỂM MẠNH(S) S1: S2: S3: S4:Ầ.. KẾT HỢP S-O S1 O1 S2 O2 S3 O3 S1 O2 S2 O3 S3 O1 S3 O2Ầ.. KẾT HỢP S-T S1T1 S2T2 S3T3 S1T2 S1T3 S2T1 S2T3Ầ. đIỂM YẾU(W) W1: W2: ẦẦ KẾT HỢP W-O W1O1 W2O2ẦẦ KẾT HỢP W-T T1W1 T2W2Ầ..
Ma trận SWOT dùng để tổng hợp những nghiên cứu về mơi trường bên ngồi và bên trong của doanh nghiệp (hoặc của ngành), nhằm đưa ra những giải pháp phát huy được thế mạnh, tận dụng được cơ hội, khắc phục các điểm yếu và né tránh các nguy cơ. Trong đề tài này, chúng tơi dùng phương pháp ma trận SWOT để phân tắch những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của BH cây lúa cho nơng dân, trên cơ sở đĩ đưa ra những khuyến nghị nhằm phát triển BH cây lúa cho nơng dân huyện Cẩm Xuyên.
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 60
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
3.2.4.1 Nhĩm chỉ tiêu đánh giá vềđối tượng nghiên cứu
- Thơng tin cơ bản về người sản xuất lúa: Tuổi trung bình, giới tắnh, trình độ văn hĩa, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, số lao động cho sản xuất lúa, nguồn nước tưới tiêu cho sản xuất, diện tắch đất đai của hộ cho sản xuất lúa, số lần tham gia tập huấn, cơng tác quản lý, tuyên truyền chắnh sách, vốn vayẦ
- Thơng tin cơ bản về cán bộ thực hiện chắnh sách bảo hiểm cây lúa: Tuổi trung bình của cán bộ được hỏi, giới tắnh, trình độ văn hĩa, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, đội sản xuất, lĩnh vực phụ trách, thâm niên trong lĩnh vực cơng tácẦ
3.2.4.2 Nhĩm chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện của chắnh sách
- Cơng tác tuyên truyền, phổ biến chắnh sách.
- Các nguồn lực để triển khai thực hiện chắnh sách: đất đai, vốn, nhân lực, KHCN, điều kiện thiết yếu cho quá trình sản xuất.
- Phân cấp các hoạt động tại các cấp chắnh quyền, thành phố, huyện, xã, bộ máy tổ chức thực hiện chắnh sách.
- Nội dung triển khai thực hiện chắnh sách:
- Tình hình phổ biến thơng tin hỗ trợ vay vốn, lãi suất cho vay cho sản xuất lúạ - Chỉ tiêu phản ánh hoạt động giám sát, điều tra: Các cơ quan thực hiện cơng tác giám sát, kiểm tra triển khai thực hiện chắnh sách.
3.2.4.3 Nhĩm chỉ tiêu phản kết quả thực hiện chắnh sách bảo hiểm lúa
- Kết quả hoạt động hướng dẫn kỹ thuật sản xuất lúa theo quy trình của bảo hiểm lúa yêu cầu: Số lượng lớp tập huấn được mở, số lượng người tham gia, số lượng người biết và áp dụng kiến thức vào sản xuất.
-Kết quả hoạt động tuyên truyền: Các nội dung và hình thức tuyên truyền được áp dụng tại địa phương, mức độ nhận biết cơng tác tuyên truyền và mức độ áp dụng của người dân.
-Số đơn vị sản xuất biết thơng tin về chắnh chắnh sách hỗ trợ vốn vay và lãi suất cho vay, số đơn vị nhận được hỗ trợ và mức hỗ trợẦ
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 61
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thực trạng sản xuất lúa tại huyện Cẩm Xuyên
4.1.1. Biến động diện tắch, năng suất theo từng vụ qua các năm
Huyện Cẩm Xuyên nĩi riêng và tỉnh Hà Tĩnh nĩi chung là vùng trũng của duyên hải miền trung, do vậy sản xuất ở đây chủ yếu là cây lúa với hai vụ, vụ đơng xuân và vụ hè thụ Trong đĩ, Vụ đơng xuân với diện tắch chủ yếu là lúa xuân sớm. Trước đây, người dân thường xuống giống sớm vào khoảng đầu tháng 11 của năm trước. Tuy nhiên, với các diện tắch xuống giống sớm mặc dù được thu hoạch sớm hơn nhưng do thời tiết, đặc biệt là các đợt rét trong từ tháng 11 kéo dài đến gần hết tháng 2 nên năng suất khơng cao, người dân đã chuyển dần sang sản xuất lúa xuân muộn. Số liệu thu thập về diện tắch và năng suất mùa vụ cho thấy, trong vịng 3 năm từ năm 2011 Ờ 2015, diện tắch gieo trồng lúa hai vụ liên tục tăng. Năm 2011, tổng diện tắch lúa xuân tồn huyện đạt 8619,5 ha, năm 2012 đạt 8782,2 ha, tăng 1,8%, đến năm 2013 Tổng diện tắch lúa xuân đạt 8942,1 ha tăng khoảng 3% so với năm 2013. Trong đĩ, diện tắch gieo trồng lúa xuân muộn cĩ tốc độ tăng mạnh nhất. Nếu như năm 2011 diện tắch lúa xuân muộn chỉ đạt 6326,8ha và chỉ tăng nhẹ khoảng 180 ha năm 2012 thì sang đến năm 2013, đã tăng lên 8457,4 hạ Các diện tắch lúa xuân sớm và lúa xuân trung đến năm 2013 đã giảm hẳn, riêng lúa xuân sớm hầu như khơng cịn hộ nào trồng. Diện tắch lúa xuân trung giảm gần 400%. Rõ ràng, việc duy trì sản xuất lúa xuân sớm và lúa xuân trung khơng mang lại hiệu quả và chịu nhiều rủi ro về tự nhiên hơn sản xuất lúa xuân muộn. Cũng chắnh vì lý do này, mà năng suất lúa xuân cũng được cải thiện rõ rệt. năng suất lúa xuân bình quân năm 2011 đạt 52 tấn/ha, đến năm 2012 tăng lên 55 tấn /ha và năm 2013 đạt 58,23 tấn/hạ Riêng đối với năng suất lúa từng mùa vụ, bảng tổng hợp cũng cho chúng ta thấy, năng suất lúa vụ xuân sớm khơng cĩ sự thay đổi nhiều qua hai năm, trong khi diện tắch lúa xuân muộn cĩ năng suất cao hơn khoảng 2 tạ/1hạ Việc thay đổi cơ cấu mùa rõ ràng đã khiến việc sản xuất lúa tốt hơn.
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 62
Bảng 4.1 Diện tắch lúa qua các năm huyện Cẩm Xuyên
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Loại cây trồng Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Lúa xuân 8619.5 52 8782.2 55 8942.1 58.23 -Lúa xuân sớm 656.2 50 548.95 51 0 0
-Lúa xuân trung 1636.5 51 1730 52 484.68 56.8 -Lúa xuân muộn 6326.8 54 6503.3 56 8457.4 59 Lúa hè thu 8321 49.3 8437.1 50.7 8400 -
Nguồn : Sở Nơng nghiệp & PTNT Hà Tĩnh
Riêng đối với diện tắch lúa hè thu, diện tắch gieo trồng hàng năm khơng cĩ sự thay đổi quá lớn. Do trong thời gian từ tháng 7 Ờ tháng 10 hàng năm, Hà Tĩnh và huyện Cẩm Xuyên thường xuyên phải gánh chịu các đợt mưa bão, lũ ống và lũ quét lớn do vậy, diện tắch bị thiệt hại thường khá lớn, vì thế người dân khơng phát triển vụ hè thu mạnh như vụ đơng xuân.
4.1.2. Cơ cấu giống lúa và một số giống lúa chủ yếu
Nghiên cứu thực trạng sản xuất lúa địa phương, ngồi cơ cấu về diện tắch, năng suất mùa vụ. Cần chú ý đến một vấn đề nữa là cơ cấu giống cây trồng. Bảng 4.2 cho chúng ta thấy cơ cấu các giống lúa của huyện Cẩm Xuyên thời gian quạ Cơ cấu giống lúa cĩ ảnh hưởng tới việc tham gia bảo hiểm nơng nghiệp dành cho cây lúạ Thơng thường, cũng giống như các loại hàng hĩa khác, đối với lúa gạo, đối với các giống lúa cĩ giá trị cao, nhưng dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết, thiên tai, thường cĩ mức bảo hiểm cao hơn so với các giống khác. Những giống chất lượng kém, thường cĩ mức bảo hiểm kém hơn. Việc xem xét cơ cấu các giống lúa trong mùa vụ, cĩ thể giúp chúng ta cĩ cái nhìn rõ hơn về việc thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp cho cây lúa ở địa phương.
đối với vụ lúa đơng xuân (2012 Ờ 2013) trong 8905 ha gieo trồng, cĩ khá nhiều loại lúa được người dân sử dụng. Các giống lúa khơng cĩ sự chênh lệch quá
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 63 nhiều về diện tắch. Trong đĩ, được sử dụng nhiều nhất là giống lúa HT-1. đây là giống lúa thuần của Trung Quốc với thời gian sản xuất ngắn, cĩ khả năng chống chịu bệnh tốt, và là sản phẩm cĩ chất lượng khá caọ đứng thứ hai là giống lúa KD 18 (Khang dân 18) chiếm 17,02% tổng diện tắch gieo trồng vụ xuân. đây cũng là một giống lúa thuần của Trung Quốc cĩ thời gian sinh trưởng thấp, khả năng chống chịu tốt, tuy nhiên chưa phải là loại cho sản phẩm chất lượng caọ Ngồi KD 18 và HT 1, cịn cĩ khá nhiều giống lúa khác cĩ diện tắch gieo trồng tương tự như NA2 là một giống lúa thuần của Nghệ An, cho năng suất cao và sức chống chịu tốt, Xuân Mai 12 là một loại giống ngắn ngày, năng suất tốt.
Bảng 4.2 Cơ cấu một số giống chủ yếu Năm 2013 Loại cây trồng đVT Diện tắch Cơ cấu 1.Vụ xuân Ha 8905 100 -KD 18 Ha 1516 17.02 -NA2 Ha 1500 16.84 -HT1 Ha 1520 17.07 -Xuân Mai 12 Ha 1500 16.84 -N98 (nếp) Ha 1100 12.35 -Lúa lai Ha 393 4.41 -Khác Ha 1376 15.45 2.Vụ Hè Thu Ha 8342 100 -Khang Dân 18 Ha 2800 33.57 -Xuân Mai 12 Ha 1500 17.98 -PC6 Ha 1700 20.38 -VTNA 2 Ha 1800 21.58 -Khác Ha 542 6.50
Nguồn : Sở Nơng nghiệp & PTNT Hà Tĩnh
đối với vụ hè thu, người dân chủ yếu sử dụng giống khang dân 18, VTNA2 và PC6. Các giống lúa khác khơng nhiềụ đây là các giống lúa được khuyến cáo nên sử dụng cho vụ hè thu ở nơi đây do năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, sức chống chịu tốt, cĩ khả năng vượt qua nhiều rủi ro đặc biệt là mưa, ngập úng.
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 64 Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận rằng, người dân Cẩm Xuyên mới chỉ tập trung vào các giống lúa cĩ sức chống chịu tốt và năng suất cao, chưa tập trung phát triển các giống lúa cĩ chất lượng và giá trị cao, trong khi đĩ, sản xuất lúa lại là một thế mạnh của địa phương. Trong thời gian tới, cần tiếp tục thay đổi cơ cấu giống để nâng cao giá trị sản xuất lúa cho địa phương.
4.2. đánh giá thực hiện chắnh sách BH cho lúa ở huyện Cẩm Xuyên
4.2.1. Quá trình thực hiện chắnh sách bảo hiểm
4.2.1.1 Trách nhiệm, nhiệm vụ của các đơn vị liên quan
1. Trách nhiệm của các Cục, Vụ và Tổng cục Thủy sản ạ Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nơng thơn:
- Chủ trì, phối hợp với các Cục, Vụ liên quan và Tổng cục Thủy sản tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo phạm vi trách nhiệm của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tại Quyết định số 315/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ;
- Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp theo phạm vi được phân cơng;
- Hàng quý tổng hợp, xây dựng báo cáo của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về tình hình thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp và gửi Bộ Tài chắnh.
b. Các Cục, Vụ liên quan và Tổng cục Thủy sản:
Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp theo phạm vi được phân cơng và hàng quý gửi báo cáo về Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nơng thơn.
2. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
ạ Chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp;
b. Cơng bố và xác nhận các loại thiên tai, dịch bệnh xẩy ra trên địa bàn cụ thể của địa phương;
c. Chỉ đạo Cục Thống kê tỉnh cơng bố năng suất lúa thực tế sau mỗi vụ, giá lúa vụ gần nhất và giá trị kinh tế về chăn nuơi, nuơi thủy sản để làm căn cứ tắnh phắ, giải quyết bồi thường bảo hiểm;
d. Chỉ đạo Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Sở Tài chắnh, Ủy ban nhân dân các cấp tại địa bàn được bảo hiểm, các đối tượng tham gia thắ điểm bảo hiểm nơng
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 65 nghiệp, các cơ quan liên quan triển khai thực hiện theo nội dung hướng dẫn và các quy trình sản xuất quy định tại Thơng tư này;
đ. Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp tại địa phương;
ẹ Hàng quý báo cáo đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất các biện pháp triển khai thực hiện thắ điểm bảo hiểm gửi Bộ Tài chắnh, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.
3. Trách nhiệm của Doanh nghiệp bảo hiểm
ạ Thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp theo phạm vi và đối tượng áp dụng được quy định tại điều 1 của Thơng tư này;
b. Phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ Tài chắnh và Ủy ban nhân dân các cấp tại các tỉnh tham gia thắ điểm bảo hiểm để phục vụ tốt đối tượng tham gia thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp theo đúng quy định;
c. Hàng quý báo cáo kết quả thực hiện và đề xuất các biện pháp triển khai gửi Bộ Tài chắnh, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và Uỷ ban nhân dân tỉnh cĩ thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp.
Trong quá trình triển khai thực hiện nếu cĩ vướng mắc, Ủy ban nhân dân các cấp và người sản xuất tham gia thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp phản ánh về Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ Tài chắnh và các Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp để nghiên cứu, bổ sung cho phù hợp.
4.2.1.2. Tình hình triển khai bảo hiểm cho lúa tại huyện
Thực hiện Nghị quyết, quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh, Huyện uỷ, HđND, UBND, các phịng ban chuyên mơn huyện Cẩm Xuyên lãnh đạo triển khai các chắnh sách bảo hiểm trong sản xuất trên địa bàn huyện. để phát triển bảo hiểm cây lúa, trong