Các khĩ khăn vướng mắc và bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh (Trang 45 - 156)

2.2.4.1. Các khĩ khăn, vướng mắc

- Bảo hiểm nơng nghiệp là loại hình bảo hiểm mới, rất phức tạp, lần đầu làm thí điểm, chưa cĩ nhiều kinh nghiệm, cơ ché chính sách thường xuyên được rà sốt, đánh giá và sửa đổi bổ sung kịp thời để đáp ứng thực tế.

- Phạm vi đối tượng, địa bàn bảo hiểm nơng nghiệp là khá rộng, mặt khác do tính chất sản xuất nơng nghiệp của Việt Nam là sản xuất nhỏ, mạnh mún, lại bị thiên tai dịch bệnh xảy ra nhiều, đa dạng, mỗi địa phương mỗi khác trong khi đĩ cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống cơng nghệ thơng tin của địa phương và của các doanh nghiệp bảo hiểm cịn hạn chế; lực lượng cán bộ mỏng, chưa cĩ nhiều kinh nghiệm

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 37 triển khai nghiệp vụ bảo hiểm mới (chủ yếu tuyển mới và từ các bộ phận nghiệp vụ khác chuyển sang), vì vậy các doanh nghiệp bảo hiểm gặp nhiều khĩ khăn trong cơng tác kiểm sốt, hạn chế rủi ro và giám định tổn thất từ khâu kiểm tra, xác định, đánh giá đối tượng được bảo hiểm, rủi ro bảo hiểm, việc giám sát đối tượng được bảo hiểm, giám sát việc tuân thủ các quy trình, tiêu chuẩn sản xuất, canh tác, nuơi trồng…, việc giám định, xác định loại dịch bệnh, xác nhận dịch bệnh, xác định thiệt hại…

- Rủi ro thiên tai, dịch bệnh trong bảo hiểm nơng nghiệp nhiều khi mang lại tính chất thảm hoạ do phạm vi, mức độ thiệt hại về mặt tài chính rất lớn vượt quá năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm, do vậy, các doanh nghiệp bảo hiểm cần thiết phải cĩ sự hỗ trợ, hậu thuẫn của các nhà tài bảo hiểm. Tuy nhiên, với tình hình tổn thất, mức độ yêu cầu bồi thường lớn như hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm gặp nhiều khĩ khăn trong cơng tác tục các hợp đồng tái bảo hiểm trong năm tớị

- Cơng tác chỉ đạo, tuyên truyền cĩ nơi, cĩ lúc cịn chưa quyết liệt và lúng túng. Vì vậy, một số địa phương cĩ kết quả triển khai nhưng số lượng hợp đồng chưa nhiềụ

- Một số hộ dân, tổ chức sản xuất nơng nghiệp vẫn tham gia mang tính chất thăm dị (tham gia ít hoặc khơng tham gia) hoặc lựa chọn các đối tượng được bảo hiểm cĩ rủi ro cao để tham giạ

2.2.4.2. Bài học kinh nghiệm

Thực tế triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp thời gian qua đã rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

- Các Bộ ngành trung ương và chính quyền địa phương phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ, quyết liệt trong chỉ đạo điều hành, quy nhiên phải đảm bảo an tồn, làm đến đâu chắc chắn đến đĩ vì bảo hiểm nơng nghiệp là một số chính sách mới và cĩ liên quan đến lợi ích của người dân. Lãnh đạo các doanh nghiệp bảo hiểm cần sâu sát, quyết liệt trong chỉ đạo các đơn vị thành viên tại địa bàn triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp tăng cường cơng tác quản lý, giám sát rủi ro hiệu quả từ khâu khai thác, thực hiện hơp đồng bảo hiểm, đề phịng hạn chế tổn thất cũng như xác định dịch bệnh, giám định tổn thất, đảm bảo giải quyết bồi thường bảo hiểm kịp thời, đúng chế độ quy định.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 38 - Phải ban hành hệ thống cơ chế chính sách đối với thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp đầy đủ, phù hợp với thực tế, chặt chẽ, rõ ràng. Phải xây dựng, hướng dẫn cụ thể, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quy trình, tiêu chuẩn canh tác, sản xuất, phịng dịch; quy trình theo dõi, cơng bố, xác nhận dịch bệnh.

- Việc cấp kinh phí hỗ trợ cho các đối tượng chính sách phải kịp thờị đúng chế độ quy định, quản lý chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả nguồn kinh phí của Ngân sách nhà nước. - Việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp thàng cơng cần thiết phải cĩ sự hỗ trợ của Nhà nước. Ngồi cơ chế hỗ trợ phí bảo hiểm cho người sản xuất nơng nghiệp trong trường hợp tổn thất xảy ra lớn ảnh hưởng đến tình hình tài chính của các doanh nghiệp và doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong cơng tác tái bảo hiểm.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 39 PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 ðặc đim v trí địa lý 3.1.1.1. ðặc điểm tự nhiên của địa bàn nghiên cứu

Huyện Cẩm Xuyên nằm về phía ðơng Nam của tỉnh Hà Tĩnh, cĩ tọa độ địa lý từ 18002’18” đến 18020’51” vĩ độ Bắc và từ 105051’17” dến 106009’13” kinh độ ðơng.

Phía Bắc giáp với huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh); phía ðơng giáp biển đơng; phía ðơng Nam và phía Nam giáp huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh, huyện Tuyên Hĩa, tỉnh Quảng Bình; phía Tây giáp huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 40 Huyện lỵ đặt ở thị trấn Cẩm Xuyên với tọa độ địa lý 1060 kinh ðơng và 18015’ vĩ độ Bắc nằm trên trục quốc lộ 1A cách Thành phố Hà Tĩnh 13,5km về phía ðơng Nam. Huyện Cẩm Xuyên gồm 27 đơn vị xã, thị trấn.

Vị trí của huyện hội tụ nhiều điều kiện và cơ hội để giao lưu, thu hút vốn đầu tư cho phát triển tổng hợp các ngành kinh tế - xã hội như nơng nghiệp, thủy hải sản và dịch vụ du lịch.

3.1.1.2. ðặc điểm vềđịa hình của địa bàn nghiên cứu

Thuộc vùng dải duyên hải Bắc Trung Bộ, tiếp giáp với Biển ðơng và vùng đồi núi thấp nối ðơng Trường Sơn, địa hình của huyện nhìn chung nghiêng theo hướng từ Tây Nam xuống ðơng Bắc với ba dạng địa hình:

ðịa hình đồi núi: chiếm hơn 1/2 diện tích (60% diện tích tồn huyện) phân bố ở phía Tây và Tây Nam của huyện, cĩ độ cao trung bình từ 100 - 300m. ðặc biệt cĩ những đỉnh cao trên 400m như đỉnh Mốc Lên (Cẩm Mỹ ) cao 493m, đỉnh Cục Lim (Cẩm Lạc) cao 500m.

ðộ dốc phổ biến từ 3 - 200 nghiêng theo hướng Tây Bắc - ðơng Nam.

ðịa hình đồng bằng: chiếm trên 30% diện tích tự nhiên của tồn huyện thuộc địa bàn các xã nằm phía ðơng chạy dọc trục quốc lộ 1A, theo hướng Tây Bắc - ðơng Nam.

ðịa hình tương đối bằng phẳng do quá trình bồi tụ phù sa của các sơng, phù sa của biển trên vỏ phong hĩa feralit hay trầm tích biển. ðộ dốc dưới 30, độ cao phổ biến trên dưới 3m so với mực nước biển. ðịa hình bị chia cắt mạnh bởi hệ thống các sơng suối và kênh mương dày đặc.

ðịa hình ven biển: gồm các xã nằm dọc bờ biển, được tạo bởi các dãy đụn cát, các úng trũng được lấp đầy trầm tích đầm phá hay phù sa, hơi nghiêng theo hướng Tây Nam - ðơng Bắc, độ cao so mặt nước biển dao động từ 0,5 - 3m.

3.1.1.3. ðặc điểm về thời tiết, khí hậu và thuỷ văn * Khí hậu

Huyện Cẩm Xuyên nằm trong miền khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, lại bị chia cắt bởi yếu tố địa hình sườn ðơng Trường Sơn nên cĩ sự phân hĩa rõ rệt, biểu hiện hai mùa: mùa khơ kéo dài từ tháng I đến tháng VII thường gây khơ hạn, mùa mưa kéo dài từ tháng VIII đến tháng XII thường gây úng.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 41 - Nhiệt độ: Do nằm vào các vĩ độ tương đối thấp, độ cao mặt trời lớn và hàng năm ít thay đổi song bị chị phối bởi chế độ giĩ mùa mùa hạ và mùa đơng, cộng với ảnh hưởng của địa hình nên cĩ sự phân hĩa nhiệt độ trung bình năm khá rõ rệt. Tổng nhiệt độ trung bình năm đạt trên 85000C trong đĩ cĩ 3 tháng nhiệt độ trung bình bé hơn 200c và 5 tháng nhiệt độ lớn hơn 250C. Nhiệt độ trung bình 200C, mùa hạ nhiệt độ trung bình từ 27 - 290, biên độ nhiệt ngày và đêm cĩ sự chênh lệch khác nhau theo mùa, mùa hè thường lớn hơn mùa đơng 1,5 - 20C.

Nhiệt độ tối cao (tháng VII): 39,70C, nhiệt độ tối thấp (tháng I): 6,80C

- Lượng mưa: Tổng lượng mưa bình quân tương đối lớn, trung bình năm đạt 2611mm và tập trung vào các tháng IX, X, XI (chiếm 75% tổng lượng mưa cả năm). Tháng ít mưa nhất là tháng VI và tháng VII, trùng với thời kỳ giĩ Tây Nam hoạt động mạnh. Ở đây cĩ mưa tiểu mãn thường xuất hiện vào đầu mùa hè.

- ðộẩm khơng khí: ðộ ẩm khơng khí bình quân năm là 86%. Thời kỳ ẩm cao nhất vào tháng VI, VII ứng với thời kỳ giĩ Tây Nam khơ nĩng, chỉ đạt gần 70%. Thời kỳ ẩm cao xảy ra vào các tháng cuối mùa đơng (tháng II, III).

- Chếđộ giĩ: Trên địa bàn huyện chịu ảnh hưởng chính của hai loại giĩ: giĩ mùa ðơng Bắc từ tháng IX đến tháng IV năm sau, giĩ mùa Tây Nam từ tháng V đến tháng VIIỊ Ngồi ra trên địa bàn huyện hàng năm cịn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ một đến hai cơn bão và áp thấp nhiệt đớị Mưa to, giĩ lớn gây lụt lội ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống nhân dân.

Bên cạnh đĩ cịn cĩ hiện tượng sương mù chủ yếu xảy ra vào mùa đơng.

* Thuỷ văn

Thủy văn của huyện chịu ảnh hưởng bởi hệ thống sơng suối khá dày đặc. Nhìn chung chiều dài các con sơng ngắn, lưu vực nhỏ, suối cĩ độ dốc và tốc độ dịng chảy lớn chủ yếu là về mùa mưa lũ. Mật độ sơng suối phân bố tương đối đồng đều trên khắp địa bàn, bình quân đạt 0,14km/km2. Các con sơng chính như: Sơng Rào Cái, Sơng Rác. Ngồi ra trong địa bàn huyện cịn cĩ các đập, hồ thủy lợi chứa nước lớn đĩ là hồ sơng Rác và hồ Kẻ Gỗ.

Chế độ thủy văn của huyện cịn chịu ảnh hưởng của thủy triều do huyện cĩ 18km bờ biển và các con sơng đổ ra biển.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 42 Nhìn chung hệ thống thủy văn ở đây rất thuận lợi cho việc xây dựng các cơng trình thủy lợi phục vụ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp và các hoạt động sản xuất khác.

3.1.2. ðặc đim v kinh tế, xã hi ca địa bàn nghiên cu

3.1.2.1. Tình hình phân bố và sữ dụng đất

Theo số liệu thống kê đất đai đến ngày 1/1/2011, huyện Cẩm Xuyên cĩ 63.554,37 ha đất tự nhiên chiếm 10,69% diện tích tự nhiên của tỉnh. Bình quân diện tích tự nhiên trên đầu người là 0,41 ha thấp hơn bình quân của tỉnh (0,48 ha). Trong đĩ diện tích đất chưa khai thác sử dụng cịn tương đối lớn 8.062,85 ha (chiếm 12,69% quỹ đất), phần diện tích đã khai thác đưa vào sử dụng cho các mục đích nơng nghiệp và phi nơng nghiệp là 55.491,52 ha chiếm 87,31% quỹ đất. Cơ cấu diện tích đất đai được phân bố như bảng 3.1

Qua bảng 3.1 cho thấy diện tích đất phân bố ở vùng miền núi chiếm tỷ lệ lớn vì vậy cần cĩ sự đầu tư khai thác tiềm năng đất đai ở đây để cân bằng sự phát triển giữa các vùng. ðồng thời trong tổng quỹ đất thì diện tích đất nơng nghiệp là chủ yếu, chiếm 68,9 %, do đĩ hoạt động sản xuất nơng nghiệp đĩng vai trị quan trọng trong đời sống của nhân dân.

Quỹ đất tự nhiên của huyện phân bố khơng đồng đều theo các đơn vị hành chính. ðơn vị cĩ diện tích nhỏ nhất là xã Cẩm Nhượng 277,13 ha (chiếm 0,44%), lớn nhất là xã Cẩm Mỹ 16140,18 ha (chiếm 25,39 ha)và gấp 58 lần diện tích xã Cẩm Nhượng.

12.6% 18.6%

68.8% ðâðât nơng nghiêp t phi nơng nghiêp ðât chưa sư dung

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 43 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng các loại đất chính từ năm 2010 - 2012 huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh ðVT: ha So sánh tăng, giảm Loại đất Năm 2010 Cơ cấu Năm 2011 Cơ cấu Năm 2012 Cơ cấu 11/10 12/11 BQ Tổng DT đất tự nhiên 63554.4 100.0 63570.8 100.0 63570.8 100.0 100.0 100.0 100.0 ðất nơng nghip 43790.2 68.9 43767.6 68.8 43739.4 68.8 99.9 99.9 99.9 1. ðất sản xuất NN 12691.9 29.0 12669.3 28.9 12641.3 28.9 99.8 99.8 99.8 2. ðất lâm nghiệp 30748.3 70.2 30748.3 70.3 30748.3 70.3 100.0 100.0 100.0 3. ðất nuơi trồng thủy sản 291.7 0.7 291.7 0.7 291.7 0.7 100.0 100.0 100.0 4. ðất diêm nghiệp 49.1 0.1 49.1 0.1 49.1 0.1 100.0 100.0 100.0 5. ðất NN khác 9.3 0.02 9.3 0.02 9.1 0.02 100.0 97.8 98.9

IỊ ðất phi nơng nghip 11701.4 18.4 11740.3 18.5 11828.5 18.6 100.3 100.8 100.5

1. ðất ở 883.1 7.5 912.6 7.8 989.7 8.4 103.3 108.4 105.9

2. ðất chuyên dùng 4006.7 34.2 4016.1 34.2 4027.2 34.0 100.2 100.3 100.3

3. ðất tơn giáo 41.0 0.4 41.0 0.3 41.0 0.3 100.0 100.0 100.0

4. ðất nghĩa trang 613.7 5.2 613.7 5.2 613.7 5.2 100.0 100.0 100.0

5. ðất sơng suối 6140.5 52.5 6140.5 52.3 6140.5 51.9 100.0 100.0 100.0

6. ðất phi nơng nghiệp khác 16.4 0.1 16.4 0.1 16.4 0.1 100.0 100.0 100.0

IIỊ ðất chưa sử dụng 8062.9 12.7 8062.9 12.7 8002.9 12.6 100.0 99.3 99.6

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 44

- ðất sản xuất nơng nghiệp

ðất sản xuất nơng nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm và trồng cây lâu năm. Năm 2010, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của huyện cĩ 12.691,88 ha chiếm 28,98% nhĩm đất nơng nghiệp, bình quân 826m2/ nhân khẩụ

Do đặc diểm khác biệt của các dạng địa hình, thổ nhưỡng, sự chia cắt của hệ thống sơng suối, kênh mương,… nên mức độ tập trung đất sản xuất nơng nghiệp cũng rất khác nhaụ Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp phân bố ở các vùng như sau: vùng đồng bằng 65,41%, vùng biển 10,17%, vùng miền núi 24,42%. Các xã cĩ tỷ lệ đất sản xuất nơng nghiệp so với diện tích tự nhiên cao trên 50% là: Cẩm Nam (60,66%), Cẩm Thành (57,24%), Cẩm Yên (55,29%) và Cẩm Thăng (55,13%); các xã cĩ diện tích đất nơng nghiệp so với diện tích tự nhiên thấp dưới 10% gồm các xã: Cẩm Mỹ (2,49%), Cẩm Nhượng (4,55%) và Cẩm Thịnh (8,02%). Xã cĩ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp lớn nhất là Cẩm Quan (684,29 ha), ít nhất là Cẩm Nhượng (12,16 ha).

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 45

Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp ở huyện Cẩm Xuyên

ðVT: ha Phân theo các vùng Vùng đồng bằng Vùng ven biển Vùng miền núi STT Loại đất Tổng diện tích (ha) % so với tồn huyện Diện tích (ha) % so với tồn huyện Diện tích (ha) % so với tồn huyện Diện tích (ha) % so với tồn huyện 1 ðất trồng cây HN CHN 9.818,99 77,36 6.540,41 66,61 822,83 8,38 2.455,72 24,41 1.1 ðất trồng lúa LUA 8.773,14 89,35 6.116,63 69,72 580,78 6,62 2.075,59 23,66

1.2 ðất cỏ dùng vào C.Nuơi COC 5 0,05 1,63 32,50 0,13 2,50 3,24 65,00

1.3 ðất trồng cây HN khác HNK 1.040,82 10,60 282,89 27,18 318,8 30,63 439,13 42,19

2 ðất trồng cây LN CLN 2.872,92 22,64 1.741,56 60,62 498,45 17,35 632,91 22,03

3 Tổng DT đất SX NN SXN 12.691,88 100,00 8.301,76 65,41 1.292,03 10,18 3.098,09 24,41

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 46 ðất sản xuất nơng nghiệp gồm 2 loại là đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm.

+ ðất trồng cây hàng năm

ðất trồng cây hàng năm cĩ tỉ trọng cao nhất trong đất sản xuất nơng nghiệp (77,36%), trong đĩ đại đa số là đất trồng lúa, phân bố tập trung ở các xã Cẩm Lạc,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh (Trang 45 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)