Về phía người nơng dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh (Trang 99 - 156)

4.3.3.1. Kết quả sản xuất lúa

Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa các nhĩm hộ nơng dân ở các xã khơng cĩ sự khác biệt lớn. Tuy nhiên, ở nhĩm hộ 2 (19,926 tr.đ) và 3 (19,896 tr.đ) cĩ cao hơn nhĩm hộ 1 (19,567 tr.đ). Các hộ dân cho rằng hộ nghèo, hộ cận nghèo sản xuất nơng nghiệp đang là nghề chính nên họ đầu tư cơng sức lao động nhiều hơn so với hộ giàu, khá (sản xuất lúa chỉ là nghề phụ). Chi phí sản xuất của các nhĩm hộ cũng chênh lệch khơng nhiều, nhĩm hộ 1 chi phí 13,735 tr.đ, nhĩm hộ 2 chi phí 13,903 tr.đ, nhĩm hộ 3 chi phí là 13,728 tr.đ. Hiệu quả sản xuất các hộ trồng lúa: Giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí của nhĩm hộ 1 là 1,44 lần, nhĩm hộ 2 là 1,43 lần, nhĩm hộ 3 là 1,45 lần. Như vậy nhĩm hộ 3 cĩ giá trị sản xuất trên đồng chi phí cao nhất. Lợi nhuận trên đồng chi phí bỏ ra của nhĩm hộ 3 cũng cao nhất (0,45 lần).

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 91

Bảng 4.16 Kết quả sản xuất lúa của các hộ nơng dân huyện Cẩm Xuyên

(Tính bình quân trên 1 ha của hộ)

Nhĩm hộ

STT Diễn giải ðVT BQ

chung Nhĩm h

ộ 1 Nhĩm hộ 2 Nhĩm hộ 3

1 Năng xuất tạ/ha 50 55 48 47

2 Giá trị sản xuất 1000đ 19806,6 19596,7 19926,7 19896,6 3 Tổng chi phí SX 1000đ 13735,8 13575,5 13903,6 13728,5 4 Chi phí trung gian 1000đ 6951,67 6814,02 7054,79 6986,20 5 Giá trị gia tăng cơng 12859,9 12782,6 12871,8 12910,4 6 Lợi nhuận 1000đ 6070,7 6021,09 6023,03 6168,08

7 GO/IC 1000đ 2,85 2,88 2,82 2,85

8 VA/IC 1000đ 1,84 1,88 1,82 1,85

9 GO/TC lần 1,44 1,44 1,43 1,45

10 Pr/TC lần 0,44 0,44 0,43 0,45

Nguồn: Phiếu điều tra

Kết quả, hiệu quả sản xuất lúa đã ảnh hưởng tới tâm lý tham gia bảo hiểm của các hộ dân. Nhĩm hộ cĩ lợi nhuận cao hơn thường muốn tham gia bảo hiểm hơn. Sản xuất lúa chịu nhiều nhiều rủi ro về thiên tai dịch bệnh, lợi nhuận từ việc sản xuất lúa khơng caọ Do đĩ việc tham gia bảo hiểm lúa nhằm mang lại tính an tồn và hiệu quả cho người dân khi tham gia sản xuất lúạ Nhĩm hộ sản xuất

4.3.3.2.Những rủi ro về tự nhiên với hộ

Một trong những ảnh hưởng quan trọng khiến bảo hiểm nơng nghiệp khơng được nhiều doanh nghiệp quan tâm, hiện nay trên địa bàn chỉ cĩ một doanh nghiệp Bảo Minh là doanh nghiệp cung cấp bảo hiểm nơng nghiệp. Mặc dù đã cĩ chính sách hỗ trợ của nhà nươc tuy nhiên nhiều doanh nghiệp bảo hiểm vẫn khơng tham gia vào phân khúc bảo hiểm nàỵ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 92 Lý do được đưa ra ở đây là rủi ro từ bảo hiểm nơng nghiệp của Việt Nam hiện nay là quá lớn. Việc thu phí bảo hiểm ít nhưng luơn luơn phải bồi thường như đã kể trên là điều mà khơng doanh nghiệp bảo hiểm nào mong muốn. Phỏng vấn về rủi ro trong sản xuất lúa của các nhĩm hộ cho thấy cĩ hai nhĩm rủi ro trính trong sản xuất lúa của người dân nơi đây là những rủi ro về dịch bệnh và rủi ro và rủi ro về thời tiết. Qua bảng 4.18 cĩ thể thấy các nhĩm hộ phải hứng chịu các loại dịch bệnh khác nhau trong từng mùa vụ. Trong đĩ nhiều nhất phải kể đến các loại dịch bệnh như vàng lùn xoắn lá, lùn sọc đen, đạo ơn, sâu đục thân…Các loại dịch bệnh này xuất hiện hầu như trong mùa vụ nào cũng cĩ. Với những hộ ít phải chịu rủi ro, hay chịu rủi ro ở mức độ trung bình và chịu nhiều rủi ro, khơng cĩ bất kỳ nhĩm nào tránh được các loại dịch bệnh này, cĩ khác chăng chỉ là tần suất xuất hiện.

ðối với vụ đơng xuân, các loại bệnh mà các hộ hay phải chịu nhất là bệnh vàng lùn, bệnh đạo ơn, rầy nâu và sâu đục thân. Kết quả trung bình của các nhĩm hộ điều tra cho thấy, ở nhĩm hộ 1, hiện tượng sâu đục thân rầy nâu và đạo ơn là ba loại dịch phổ biến nhất và cĩ tần suất xảy ra khá caọ Trong vịng ba năm với chỉ số như vậy nghĩa là hầu như năm nào hộ cũng phải gánh chịu các loại dịch bệnh nàỵ ðối với nhĩm hộ thứ hai, cĩ bốn nhĩm bệnh chủ yếu đĩ là bệnh vàng lùn, bệnh lùn xoăn lá, đạo ơn và sâu đục thân. Tần suất xảy ra các loại dịch bệnh khác cả nhĩm này cũng cao hơn nhĩm một. Và với con số như trong bảng thống kê, hầu như năm nào các hộ cũng phải gánh chịu những dịch bệnh nàỵ Trong khi đĩ, nhĩm hộ thứ ba, chịu rủi ro từ 5 nhĩm dịch bệnh chính. ðĩ là bệnh vàng lùn, lùn xoăn lá, đạo ơn, rầy nâu và sâu đục thân. Hầu như vụ nào người dân cũng phải gánh chịụ

ðối với vụ lúa hè thu, do điều kiện tự nhiên khơ hạn và khơng ẩm như vụ đơng xuân nên sâu bệnh ít phát triển. chỉ cĩ dịch rầy nâu và sâu đục thân do thiếu nước nên sinh sơi phát triển mạnh. Tuy nhiên, người dân lại phải đối mặt với loại rủi ro lớn hơn đĩ là những rủi ro về thời tiết. Hà Tĩnh trong tháng 7 – tháng 11 là cái rốn lũ miền trung, thời tiết thất thường và hay phải hứng chịu những trận bão nhiệt đới, chính vì vậy các hình thái thời tiết tiêu cực luơn luơn xảy ra và ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất của người dân. Do các ảnh hưởng này khá lớn và cĩ tính chất rộng, bao phủ khắp phạm vi địa phương do vậy nĩ ảnh hưởng gần như nhau tới tất cả các nhĩm hộ. Kết quả thống kê về các trận bão, lũ hạn hán cho thấy các rủi ro này xảy

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 93 ra liên tục trong suốt các năm, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới năng suất cây trồng của người dân.

Với số lượng các loại dịch bệnh và thiên tai nhiều như vậy, chắc chắn các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ khơng muốn hoặc khĩ cĩ khả năng để thanh tốn hết tất cả các khoản chi phí bảo hiểm. Trong khi đĩ, phương thức sản xuất của người dân địa phương chủ yếu là thủ cơng, manh mún nhỏ lẻ, phần đơng các hộ tham gia bảo hiểm nơng nghiệp là những hộ nghèo, khơng cĩ điều kiện để đầu tư cho sản xuất và thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu thiệt hại cho thiên taị Sản xuất nơng nghiệp lợi nhuận khơng cao và phải chịu nhiều rủi ro về thiên tai, dịch bệnh nên tâm lý người dân rất muốn tham gia bảo hiểm cho cây lúa và việc tham gia hay khơng lại chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố nữạ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 94

Bảng: 4.17 Một số rủi ro tự nhiên của các hộ dân trồng lúầ

ðVT: Lần Nhĩm hộ 1 Nhĩm hộ 2 Nhĩm hộ 3 TT Loại rủi ro Tần suất trong 3 năm gần đây nhất (lần) Giai đoạn thường gặp rủi ro Tần suất trong 3 năm gần đây nhất (lần) Giai đoạn thường gặp rủi ro Tần suất trong 3 năm gần đây nhất (lần) Giai đoạn thường gặp rủi ro

1 Dịch bệnh ðX HT ðX HT Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng ðX HT Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng

Bệnh vàng lùn, 2,1 2 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 2,4 2 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 3 2 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng Lùn xoắn lá, 1,9 1,6 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 2,2 1,9 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 2,5 2 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng Lùn sọc đen, 1,2 0,4 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 1,4 0,8 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 1,4 1 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng ðạo ơn, 2,4 1,8 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 2,4 2 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 2,4 2 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng Bạc lá, 0,8 0,5 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 1 0.5 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 1.2 1 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng Dịch rầy nâu, 3 2,5 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 1,5 1,6 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 2,5 3 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng

Sâu đục thân 2,6 2,4 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 3 2,1 3 3

2 Thiên tai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bão, 1 6 Lúa đẻ nhánh 1 6 Lúa sinh trưởng 1 6 Lúa sinh trưởng

Lũ, 0 2 Lúa đẻ nhánh 0 2 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 0 2 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng

Lụt, 0 1 Lúa đẻ nhánh 0 1 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 0 1 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng

Hạn hán, 2 2 Lúa đẻ nhánh 2 2 Lúa sinh trưởng 2 2 Lúa sinh trưởng

Rét đậm, 1 1 Lúa đẻ nhánh 1 1 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 1 1 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng Rét hại, 2 1 Lúa đẻ nhánh 2 1 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng 2 1 Lúa đẻ nhánh, sinh trưởng

Sương giá, 0 0 0 0 0 0

Xâm nhập mặn 0 0 0 0 0 0

Lốc xốy 0 1 Lúa sinh trưởng 0 1 0 1

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 95

4.3.3.3. Khả năng tiếp cận thơng tin từ văn bản chính sách của người dân

Tại huyện Cẩm Xuyên, cơng tác phổ biến chính sách được thực hiện khá tốt, đa số người dân đều biết thơng tin bảo hiểm cây lúa, biết các khố tập huấn về tham gia bảo hiểm cây lúạ Người dân đều biết thơng tin về cách tham gia bảo hiểm, quy trình sản xuất lúa khi tham gia bảo hiểm, được tập huấn. Tuy nhiên, người dân chỉ được tập huấn về kỹ thuật sản suất chứ khơng được tập huấn về khả năng tiếp cận thị trường, họ chỉ biết cĩ cơ chế hỗ trợ chứ khơng nắm rõ được các văn bản chính sách cụ thể. Do đĩ việc người dân hiểu rõ bản chất của chính sách bảo hiểm cây lúa cịn nhiều hạn chế. Các cơ quan cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền nhằm cụ thể hố chính sách tới người dân.

4.3.3.4. Hiểu biết và mong muốn tham gia của người dân

Một yếu tố nữa ảnh hưởng tới tình hình thực hiện thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên đĩ là những nhận thức của hộ về bảo hiểm nơng nghiệp và nhu cầu thực tế của hộ đối với bảo hiểm nơng nghiệp. Mặc dù trong quá trình triển khai, chính quyền đã sử dụng nhiều biện pháp để tuyên truyền cho người dân về bảo hiểm nơng nghiệp, nhưng khơng phải tất cả họ đều cĩ những nhận thức hồn tồn đúng đắn về bảo hiểm nơng nghiệp. Bảng 4.19 cho thấy, trong số ba nhĩm hộ được phỏng vấn thì những hộ ít bị ảnh hưởng bởi rủi ro về thiên tai, dịch bệnh (nhĩm hộ 1) chỉ cĩ 63,33% số người được hỏi nhận thức đúng về bảo hiểm nơng nghiệp, cĩ tới 37% số người khơng nhận thức đúng về bảo hiểm nơng nghiệp khi cho rằng đĩ là việc được hồn trả kinh phí khi cĩ thiệt hại cũng như được hưởng các dịnh vụ bảo vệ đồng ruộng mùa màng. Rõ ràng rằng, việc nhận thức khơng đúng về bảo hiểm nơng nghiệp khiến người dân cĩ những suy nghĩ khác như vấn đề tại sao phải đĩng tiền để chỉ được hồn trả khi cĩ thiệt hại hay những dịch vụ bảo vệ đồng ruộng là hồn tồn khơng cần thiết …ðĩ chính là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc người dân chậm đĩng tiền bảo hiểm.

Trong các nhĩm hộ cịn lại, dường như mức độ quan tâm tới bảo hiểm nơng nghiệp tỷ lệ thuận với các rủi ro mà các hộ gặp phải, tỷ lệ số hộ nhận thức đúng về bảo hiểm nơng nghiệp tăng 70% đối với nhĩm hộ thứ nhất và 80% nhĩ hộ thứ 2. Tỷ lệ người nhận thức sai chủ yếu rơi vào những hộ khơng tham gia bảo hiểm nơng nghiệp. Chính vì vậy trong thời gian tới để tiếp tục triển khai bảo hiểm nơng nghiệp cĩ hiệu quả, cần cĩ các giải pháp nhằm cải thiện hơn nữa nhận thức của người dân về bảo hiểm nơng nghiệp.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 96 ðối với kênh thơng tin về bảo hiểm nơng nghiệp, cĩ nhiều kênh để người dân tiếp cận với thơng tin về bảo hiểm nơng nghiệp như kênh thơng tin đại chúng (tivi, báo, đài phát thanh…), từ các cán bộ xã, hàng xĩm, người thân, các tổ chức ở cộng đồng như hội nơng dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh…Trong đĩ kênh thơng tin chủ yếu là từ các phương tiện thơng tin đại chúng và các cán bộ xã, Những người trực tiếp triển khai bảo hiểm nơng nghiệp tên địa bàn. Các kênh thơng tin khác như hiệp hội, hàng xĩm, người thân là khá thấp, cho thấy người dân ở đây chưa thực sự tự tuyên truyền cho nhau về bảo hiểm nơng nghiệp. ðồng thời vai trị của các tổ chức đồn thể trong việc hỗ trợ chính quyền tuyên truyền triển khai bảo hiểm nơng nghiệp cịn hạn chế. Trong thời gian tới cần cĩ giải pháp liên kết vững chắc hơn với các tổ chức xã hội ở địa phương.

Bảng 4.18 Nhận thức của hộ về bảo hiểm nơng nghiệp ðVT: Hộ Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Nội dung SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 1.Ơng bà cĩ hiểu rõ BHNN là gì khơng

-Là được đền bù khi cĩ thiệt hại 19 63.33 21 70.00 24 80.00 -Là được hồn trả phí khi cĩ thiệt hại 5 16.67 6 20.00 4 13.33 -Là được hưởng các dịch vụ bảo vệ

đồng ruộng, mùa màng 6 20.00 3 10.00 2 6.67

Khác 0 0.00 0 0.00 0 0.00

2.Thơng tin về BHNN

-Thơng tin đại chúng 21 70.00 22 73.33 25 83.33 -Cán bộ xã 30 100.00 30 100.00 30 100.00 -Hiệp hội 0 0.00 7 23.33 10 33.33 -Hàng xĩm 17 56.67 16 53.33 21 70.00 -Người thân 8 26.67 6 20.00 4 13.33 -Tập huấn 18 60.00 20 66.67 23 76.67 -Khác 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 97 Ngồi các thơng tin về BHNN ra, nhận thức về bảo hiểm nơng nghiệp cịn phụ thuộc vào sự tham gia tập huấn về BNHH của các hộ dân. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhĩm hộ 1 cĩ đến 40% số hộ khơng tham gia hoặc khơng biết về các lớp tập huấn bảo hiểm nơng nghiệp. ðối với nhĩm hộ thứ hai tỷ lệ này cĩ giảm xuống chỉ cịn 33,33% và nhĩm hộ thứ 3 tỷ lệ này giảm xuống 23,33%. Tỷ lệ tham gia các lớp tập huấn cho thấy, những hộ thường xuyên hứng chịu rủi ro trong thiên tai cĩ nhu cầu về tìm hiểu bảo hiểm nơng nghiệp cao hơn so với các nhĩm hộ khác.

Nhận thức về bảo hiểm nơng nghiệp cịn một nội dung nữa đĩ là tỷ lệ hộ dân nhận thức rõ về mức hỗ trợ của nhà nước đối với bảo hiểm nơng nghiệp. Với các tiêu chí về mức hỗ trợ cho người nghèo, tồn bộ số người tham gia bảo hiểm nơng nghiệp đều nhận biết đúng mức hỗ trợ của nhà nước cho nhĩm hộ nghèo, tỷ lệ này giảm dần ở các mức hỗ trợ tiếp theo, chứng tỏ hiện nay người dân mới chỉ quan tâm đến mức hỗ trợ mà họ được hưởng, cịn lại thì khơng đặt nhiều sự quan tâm của mình. Và tất nhiên, nhĩm hộ cĩ rủi ro sản xuất cao hơn thì cĩ tỷ lệ người quan tâm đến các mức hỗ trợ cao hơn so với các nhĩm hộ cịn lại

Bảng 4.19 Nhận thức của hộ về bảo hiểm nơng nghiệp (tiếp)

ðVT: Hộ Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Nội dung SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 1.Tham gia tập huấn BHNN -Cĩ 18 60.00 20 66.67 23 76.67 -Khơng 6 20.00 10 33.33 7 23.33 -Khơng biết 6 20.00 0 0.00 0 0.00 2.Ơng bà cĩ biết mức hỗ trợ của NN với BHNN -100% với người nghè0 19 63.33 22 73.33 26 86.67 -80% với hộ cận nghèo 17 56.67 20 66.67 24 80.00 -60% với hộ khơng nghèo 14 46.67 19 63.33 21 70.00 -20% với tổ chức sản xuất 0 0.00 2 6.67 9 30.00

-Khơng rõ 11 36.67 8 26.67 4 13.33

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh (Trang 99 - 156)