Quá trình thực hiện chính sách bảo hiểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh (Trang 73 - 156)

4.2.1.1 Trách nhiệm, nhiệm vụ của các đơn vị liên quan

1. Trách nhiệm của các Cục, Vụ và Tổng cục Thủy sản ạ Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nơng thơn:

- Chủ trì, phối hợp với các Cục, Vụ liên quan và Tổng cục Thủy sản tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo phạm vi trách nhiệm của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tại Quyết định số 315/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ;

- Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp theo phạm vi được phân cơng;

- Hàng quý tổng hợp, xây dựng báo cáo của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về tình hình thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp và gửi Bộ Tài chắnh.

b. Các Cục, Vụ liên quan và Tổng cục Thủy sản:

Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp theo phạm vi được phân cơng và hàng quý gửi báo cáo về Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nơng thơn.

2. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

ạ Chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp;

b. Cơng bố và xác nhận các loại thiên tai, dịch bệnh xẩy ra trên địa bàn cụ thể của địa phương;

c. Chỉ đạo Cục Thống kê tỉnh cơng bố năng suất lúa thực tế sau mỗi vụ, giá lúa vụ gần nhất và giá trị kinh tế về chăn nuơi, nuơi thủy sản để làm căn cứ tắnh phắ, giải quyết bồi thường bảo hiểm;

d. Chỉ đạo Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Sở Tài chắnh, Ủy ban nhân dân các cấp tại địa bàn được bảo hiểm, các đối tượng tham gia thắ điểm bảo hiểm nơng

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 65 nghiệp, các cơ quan liên quan triển khai thực hiện theo nội dung hướng dẫn và các quy trình sản xuất quy định tại Thơng tư này;

đ. Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp tại địa phương;

ẹ Hàng quý báo cáo đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất các biện pháp triển khai thực hiện thắ điểm bảo hiểm gửi Bộ Tài chắnh, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.

3. Trách nhiệm của Doanh nghiệp bảo hiểm

ạ Thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp theo phạm vi và đối tượng áp dụng được quy định tại điều 1 của Thơng tư này;

b. Phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ Tài chắnh và Ủy ban nhân dân các cấp tại các tỉnh tham gia thắ điểm bảo hiểm để phục vụ tốt đối tượng tham gia thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp theo đúng quy định;

c. Hàng quý báo cáo kết quả thực hiện và đề xuất các biện pháp triển khai gửi Bộ Tài chắnh, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và Uỷ ban nhân dân tỉnh cĩ thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp.

Trong quá trình triển khai thực hiện nếu cĩ vướng mắc, Ủy ban nhân dân các cấp và người sản xuất tham gia thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp phản ánh về Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ Tài chắnh và các Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp để nghiên cứu, bổ sung cho phù hợp.

4.2.1.2. Tình hình trin khai bo him cho lúa ti huyn

Thực hiện Nghị quyết, quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh, Huyện uỷ, HđND, UBND, các phịng ban chuyên mơn huyện Cẩm Xuyên lãnh đạo triển khai các chắnh sách bảo hiểm trong sản xuất trên địa bàn huyện. để phát triển bảo hiểm cây lúa, trong thời gian qua, dưới sự lãnh đạo của các cấp ngành tỉnh, huyện uỷ, UBND huyện Cẩm Xuyên đã triển khai các nghị quyết, quyết định sau:

- Quyết định số 1289/Qđ-UBND ngày 20/6/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc: ỘThành lập Ban chỉ đạo chương trình bảo hiểm cây lúaỢ.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 66 - Quyết định 3578/Qđ-SNN ngày 15/10/2011 của sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn về việc ỘBan hành quy trình thâm canh cây lúa áp dụng cho thắ điểm bảo hiểm cây lúaỢ.

- Quyết định 2367/Qđ-UBND ngày 24/10/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc: ỘThành lập đồn kiểm tra đánh giá thiệt hại dịch bênh lúaỢ. Hàng năm để cĩ căn cứ đền bù cho bà con, đồn liên ngành tiến hành kiểm tra xác nhận diện tắch bị thiệt hạị

- Quyết định 1253/Qđ-UBND ngày 13/12/2012 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc: ỘTổng kết chương trình thắ điểm bảo hiểm cây lúa năm 2012Ợ.

để thực hiện tốt chắnh sách bảo hiểm nơng nghiệp đối với cây lúa, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn ban hành quy trình thâm canh lúa cho bảo hiểm cây lúa cho huyện Cẩm Xuyên. Quy trình dành cho Vụ đơng Xuân và vụ Hè Thu, bao gồm: quy trình làm đất. cơ cấu giống lúa cho từng vụ, thời gian và kỹ thuật gieo trồng chăm sĩc, bĩn phân, làm cở, tưới nước, cách phịng trừ sâu bênh, dịch hạị Quy trình đã nêu cụ thể cách làm của từng khâu trong quá trình sản xuất lúạ Các hộ sản xuất lúa tham gia bảo hiểm được khuyến cáo sản xuất theo quy trình này nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.

Ngồi ra, để thực hiện các nghị quyết trên, UBND huyện Cẩm Xuyên cũng ban hành một số quyết định nhằm triển khai chương trình thắ điểm bảo hiểm cây lúa trên địa bàn.

4.2.1.3. Tổ chức thực hiện thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp cho lúa tại địa phương

Sơ đồ 4.1. Mơ tả mơ hinh triển khai thắ điểm bảo hiệm nơng nghiệp cho cây lúa trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên. Theo đĩ, từ sự chỉ đạo của ban chỉ đạo cấp tỉnh, huyện thành lập nên ban chỉ đạo triển khai bảo hiểm nơng nghiệp cấp huyện bao gồm cĩ một phĩ chủ tịch huyện làm trưởng ban chỉ đạo, phối hợp với các phịng nơng nghiệp, phịng tài chắnh huyện..

Tại các xã cũng thành lập các tiểu ban chỉ đạo cấp xã trực tiếp chỉ đạo thực hiện bảo hiểm nơng nghiệp cho người dân. Ngồi ban chỉ đạo cấp huyện và cấp xã ra, cơng ty bảo hiểm mà cụ thể là chi nhánh bảo hiểm ở huyện sẽ liên kết với các ban chỉ đạo cùng thực hiện bảo hiểm nơng nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 67

Sơđồ 4.1.Mơ hình triển khai thắ điểm bảo hiểm nơng nghiệp trên địa bàn huyện

Theo các tác nhân trong sơ đồ trên. Các thành viên cĩ chức năng và nhiệm vụ sau đây :

- Ban Chỉ đạo tỉnh cĩ nhiệm vụ chỉ đạo Cơng ty Bảo Minh và Ban Chỉ đạo các huyện thực hiện thắ điểm triển khai tuyên truyền Quyết định số 315/Qđ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tướng Chắnh phủ; các văn bản hướng dẫn thực hiện như: Thơng từ 121/2011/TT-BTC ngày 17/8/2011 của Bộ Tài chắnh, Thơng tư 47/2011/TT- BNNPTNT ngày 29/6/2011 của Bộ nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Quyết định 3035/Qđ-BTC ngày 16/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chắnh đến các đối tượng sản xuất cây lúạ Ngồi ra UBND tỉnh chỉ đạo Báo Hà Tĩnh đã đăng nhiều số báo liên tiếp với nội dung cơ bản, cốt lõi của chắnh sách, đài Truyền hình đã làm chương trình đối thoại với lãnh đạo Ban Chỉ đạo và lãnh đạo huyện Cẩm Xuyên về tình hình thực tế thiên tai, dịch bệnh diễn ra với mục đắch và ý nghĩa của chắnh sách bảo hiểm cây lúa; các cấp chắnh quyền địa phương ở cơ sở, chi bộ thơn, xĩm đã lồng ghép nội dung bảo hiểm cây lúa trong các buổi sinh hoạt chi bộ, các cuộc họp triển khai sản xuất cũng như bổ cứu sản xuất. Ban chỉ đạo tỉnh gồm những cán bộ cĩ thâm niên cơng tác cao, trình

BAN CHỈđẠO CẤP TỈNH CTY BẢO HIỂM CÁC BAN CHỈđẠO CẤP HUYỆN THỰC HIỆN BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP CHI NHÁNH CÁC HUYỆN TIỂU BAN CHỈđẠO CẤP XÃ

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 68 độ chuyên mơn cao, kinh nghiệm trong lĩnh vực nơng nghiệp tài chắnh am hiểu nên việc phổ biến chắnh sách xuống cơ sở làm tốt.

- Ban chỉ đạo cấp huyện do một phĩ chủ tịch thường trực phụ trách cĩ nhiệm vụ thực hiện liên kết với các ban chỉ đạo cấp xã để nắm vững tình hình về các hộ dân, đất đai, tình hình sản xuất của người dân, tuyên truyền chắnh sách về bảo hiểm nơng nghiệp tới các xã. Phối hợp với các đại lý của Bảo Minh để tiến hành ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm. đồng thời, thành lập tổ giúp việc cho ban chỉ đạo để liên kết với các địa phương phổ biến quy trình kỹ thuật sản xuất lúa cho bà con. đồng thời ban chỉ đạo cấp huyện cũng là cấp cĩ nhiệm vụ tập trung, tổng hợp thơng tin để thơng báo cho ban chỉ đạo cấp tỉnh, tổ chức đánh giá thiệt hại để chi trả bảo hiểm cho người dân. Ban chỉ đạo cấp huyện cĩ nhiều chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm nên sự chuyên tâm vào cơng việc chưa caọ Do đĩ hiệu quả cơng việc chưa được như mong muốn.

- Ban chỉ đạo cấp xã là cấp cuối cùng trong hệ thống ban chỉ đạo của chắnh quyền về thực hiện bảo hiểm nơng nghiệp tại địa phương. Ban chỉ đạo cấp xã là người trực tiếp thực hiện tuyên truyền, tập huấn và triển khai bảo hiểm nơng nghiệp. Ban chỉ đạo cấp xã cĩ trách nhiệm giải thắch, tuyên truyền và làm cầu nối cho người dân đến với bảo hiểm. đồng thời hỗ trợ người dân về khung pháp lý, giấy tờ cĩ liên quan nếu người dân cĩ yêu cầu, đưa các cán bộ xã đi tập huấn chuyên mơn về làm cán bộ bảo hiểm cho người dân. đồng thời ban chỉ đạo cấp xã cũng là đơn vị cĩ liên hệ mật thiết với doanh nghiệp bảo hiểm trong cơng tác tuyên truyền phổ biến, tập huấn, ký kết hợp đồng, phối hợp với ban chỉ đạo cấp huyện đánh giá thiệt hại để chi trả bảo hiểm cho người dân, xử lý các vấn đề thắc mắc, kiến nghị của người dânẦ Ban chỉ đạo cấp xã là những cán bộ làm việc trực tiếp với người dân, hiểu tâm tư nguyện vọng của người dân nên họ nắm bắt đúng nhu cầu của người dân.

- Doanh nghiệp bảo minh và các chi nhánh (các đại lý): Doanh nghiệp Bảo Minh là doanh nghiệp chắnh cung cấp bảo hiểm cho địa bàn, hoạt động theo quyết định 315 của chắnh phủ và các văn bản chắnh sách hướng dẫn. Bảo Minh cĩ trách nhiệm ký kết hợp đồng bảo hiểm với người dân, quy định rõ về diện tắch, năng suất chung và tắnh tốn đưa ra các mức bồi thường theo đúng quy định của nhà nước. Thực hiện đánh giá thiệt hại và chi trả bảo hiểm cho người dân đúng theo các quy

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 69 định trong hợp đồng. đồng thời phối hợp với ban chỉ đạo các cấp để cùng triển khai bảo hiểm trên địa bàn. để thực hiện các hoạt động bảo hiểm cụ thể ở địa phương, Bảo Minh cĩ các chi nhánh (đại lý) bảo hiểm được đặt tại địa phương, các đại lý này là đại diện hợp pháp cho Bảo Minh ở cơ sở và hoạt động tuân theo thơng tư số 121/2011/TC-BTC và Thơng tư số 96/2013/TC-BTC. Doanh nghiệp đang làm tốt vai trị của mình ở cơ sở, áp dụng đúng những điều khoản hợp đồng với người dân. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ cĩ những xã, những mùa vụ thủ tục xác nhận thiệt hại hay thủ tục thanh tốn bồi thường cho người dân cịn chậm.

4.2.1.4. Một số quy định về bảo hiểm NN cho lúa của doanh nghiệp

đối với doanh nghiệp tham gia kinh doanh bảo hiểm trên địa bàn huyện cẩm xuyên, chỉ cĩ doanh nghiệp Bảo hiểm Bảo Minh là doanh nghiệp trực tiếp tham gia phân phối và ký kết với người nơng dân. Cùng với những quy định chung của chắnh phủ, doanh nghiệp Bảo Minh đã cĩ những hướng dẫn cụ thể người dân thực hiện bảo hiểm nơng nghiệp như sau:

1. Mục đắch bảo hiểm

Bảo hiểm lúa theo chỉ số năng suất là sản phẩm bảo hiểm thuộc nhĩm nghiệp vụ bảo hiểm nơng nghiệp. Sản phẩm này được thiết kế nhằm hỗ trợ cho Người sản xuất nơng nghiệp chủ động khắc phục và bù đắp thiệt hại tài chắnh do hậu quả của thiên tai, dịch bênh gây ra, gĩp phần đảm bảo ổn định, an sinh xã hội nơng thơn, thúc đầy sản xuất nơng nghiệp. đối với mục đắch bảo hiểm của doanh nghiệp, so với các quy định chung của nhà nước khơng cĩ sự khác biệt giữa quy định của doanh nghiệp và quy định của nhà nước.

2. Người được bảo hiểm

Là các hộ nơng dân/tổ chức trồng lúa tại địa bàn xã đã đăng ký tham gia bảo hiểm và cĩ quyền lợi hợp pháp đối với cây lúa trên Diện tắch lúa được bảo hiểm

3. Các bước thực hiện hợp đồng bảo hiểm

- Kê khai đầy đủ, trung thực, chắnh xác những nội dung trong yêu cầu bảo hiểm. - Tham gia bảo hiểm cho tồn bộ diện tắch lúa của hộ gia đình cho tất cả các vụ trong năm.

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 70 - Ký kết hợp đồng bảo hiểm với cơng ty bảo hiểm hoặc ủy quyền cho người đại diện của mình (được chắnh quyền xã xác thực) tham gia ký hợp đồng bảo hiểm.

- Thơng báo ngay cho đại diện cơng ty bảo hiểm khi xảy ra thiên tai, dịch bệnh được bảo hiểm.

- Thực hiện các chỉ dẫn của cơng ty bảo hiểm nhằm đề phịng hạn chế tổn thất, đồng thời thơng báo cho cơ quan bảo vệ thực vật địa phương biết dịch bệnh xảy rạ

4. đối tượng được bảo hiểm: Cây lúa nước được trồng trọt theo đúng quy trình hướng dẫn được Bộ NN&PTNT ban hành hoặc Quy trình của Sở NN&PTNT được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt. (Thơng tư số 47/2011/TT Ờ BNNPTNT & 43/2012/TT-BNNPTNT)

5. Rủi ro được bảo hiểm và bồi thường bảo hiểm:

- Thiên tai: bão, lũ, lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại, sương giá xâm nhập mặn, sĩng thần, giơng, lốc xốy theo cơng bố thiên tai của cơ quan chức năng cĩ thẩm quyền.

- Dịch bệnh: Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, lùn sọc đen, đạo ơn, bạc lá; dịch rầy nâu, sâu đục thân; theo cơng bố dịch bệnh hoặc xác nhận dịch bệnh của cơ quan chức năng cĩ thẩm quyền

6. Loại trừ bảo hiểm:

- Người được bảo hiểm cố ý gây thiệt hạị

- Bất cứ sự sụt giảm năng suất nào do hành động khơng chuyên cần, dù cố ý hay khơng cố ý, khơng tuân thủ các tiêu chuẩn, quy trình và các khuyến cáo canh tác lúa và đề phịng, hạn chế tổn thất theo quy định của cơ quan chức năng cĩ thầm quyền.

- Rủi ro liên quan tới bảo quản sau thu hoạch (lúa bị nảy mầm, cháy, ngập nước, mất cắp, bẩn,Ầ)

- Các rủi ro về chất lượng lúa như rủi ro liên quan tới hàm lượng dinh dưỡng, mốc, mất hương vị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Những quy định về bồi thường:

- Giá trị tổn thất do sụt giảm năng suất được xác định trên cơ sở số liệu cơng bố của Cơ quan cung cấp số liệụ

- Trong trường hợp trên 5ha lúa thực tế trong xã bị thiệt hại trong thời gian cấy/sạ gây ra bởi các rủi ro được bảo hiểm, Cơng ty bảo hiểm sẽ bồi thường cho

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 71 người được bảo hiểm số tiền bằng 5% số tiền bảo hiểm của diện tắch lúa phải gieo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực hiện chính sách bảo hiểm trong sản xuất lúa tại huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh (Trang 73 - 156)