nghiên cứu quy trình đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng giáo dục và các biện pháp giáo dục nâng cao năng lực tự đánh giá cho sinh viên sư phạm

105 522 0
nghiên cứu quy trình đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng giáo dục và các biện pháp giáo dục nâng cao năng lực tự đánh giá cho sinh viên sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THANH TÚ Nghiên cứu quy trình đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục biện pháp Giáo dục nâng cao lực tự đánh giá cho sinh viên Sư phạm LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THANH TÚ Nghiên cứu quy trình đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục biện pháp Giáo dục nâng cao lực tự đánh giá cho sinh viên Sư phạm Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60 14 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Hồng Quang THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn: “Nghiên cứu quy trình đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục biện pháp giáo dục nâng cao lực tự đánh giá cho sinh viên sư phạm”, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS TS Phạm Hồng Quang, người hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục – Đại học Thái Nguyên, cán quản lí, giảng viên sinh viên Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Khoa Tâm lý – Giáo dục, Khoa Sau Đại học đơn vị trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn anh em, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tú Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên ĐG Đánh giá ĐHSP – ĐHTN Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Đoàn TNCS HCM Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh KĐCL Kiểm định chất lượng KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SV Sinh viên TĐG Tự đánh giá TTr-KT&ĐBCLGD Thanh tra – Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ đánh giá giáo dục – đào tạo .17 Sơ đồ 2.1 Quy trình đánh giá SV theo tiêu chuẩn KĐCLGD .55 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 79 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Đánh giá tính hiệu biện pháp đề xuất 81 Biểu đồ 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất .81 Bảng biểu Bảng 1.1 Bộ tiêu chuẩn KĐCL chương trình đào tạo 15 Bảng 2.1: Ý kiến SV tiêu chí môi trường giáo dục 39 Bảng 2.2: Ý kiến SV tiêu chí hoạt động rèn luyện thân .41 Bảng 2.3: Ý kiến SV tiêu chí hoạt động học tập thân 43 Bảng 2.4: Đánh giá giảng viên môi trường giáo dục 45 Bảng 2.5: Đánh giá giảng viên tiêu chí hoạt động rèn luyện SV 46 Bảng 2.6: Đánh giá giảng viên tiêu chí hoạt động học tập SV 47 Bảng 3.1: Ý kiến nhận xét tính hiệu tính khả thi biện pháp giáo dục nâng cao lực tự đánh giá cho SV sư phạm 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .7 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Lý luận Kiểm định chất lượng giáo dục 10 1.2.1 Chất lượng giáo dục 10 1.2.2 Kiểm định chất lượng giáo dục 11 1.2.3 Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 13 a, Tiêu chuẩn KĐCLGD 13 b Bộ tiêu chuẩn KĐCLGD .14 1.3 Lý luận đánh giá sinh viên theo tiêu chuẩn KĐCLGD .16 1.3.1 Đánh giá sinh viên theo tiêu chuẩn KĐCLGD 16 a, Khái niệm đánh giá giáo dục 16 b, Đánh giá sinh viên theo tiêu chuẩn KĐCLGD 17 1.3.2 Ý nghĩa việc đánh giá sinh viên theo tiêu chuẩn KĐCLGD 18 1.3.3 Các yêu cầu đánh giá sinh viên theo tiêu chuẩn KĐCLGD 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4 Lý luận lực tự đánh giá sinh viên 21 1.4.1 Khái niệm lực tự đánh giá .21 1.4.2 Cơ sở khoa học lực tự đánh giá .23 a, Cơ sở Triết học .23 b, Cơ sở Tâm lí học 23 c, Cơ sở Giáo dục học 24 1.4.3 Mục đích tự đánh giá 25 1.4.4 Ý nghĩa tự đánh giá 26 1.4.5 Đặc trưng tự đánh giá 28 1.4.6 Sự cần thiết phải giáo dục lực TĐG cho SV 29 1.4.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực TĐG SV .30 a, Yếu tố chủ quan 30 b, Yếu tố khách quan 32 1.5 Mối quan hệ đánh giá tự đánh giá sinh viên 33 Kết luận chương 35 Chƣơng 2: Quy trình đánh giá SV theo tiêu chuẩn KĐCLGD 36 2.1 Khái quát Trường ĐHSP – ĐHTN 36 2.1.1 Đặc điểm môi trường giáo dục 36 2.2.2 Đặc điểm sinh viên 37 2.2 Đánh giá thực trạng sinh viên theo tiêu chuẩn KĐCLGD .38 2.2.1 Sinh viên tự đánh giá 38 2.2.2 Đánh giá giảng viên 45 2.3 Quy trình đánh giá sinh viên theo tiêu chuẩn KĐCLGD 49 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 49 2.3.2 Quy trình ĐG SV theotiêu chuẩn KĐCLGD 49 Kết luận chương 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 3: Các biện pháp giáo dục nâng cao lực TĐG cho SV 58 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.2 Các biện pháp giáo dục nâng cao lực TĐG cho SV .61 3.2.1 Biện pháp 1: Đổi nội dung (học phần) đánh giá chương trình đào tạo giáo viên 61 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức tập huấn nâng cao lực tự đánh giá cho sinh viên 64 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức cho sinh viên tự đánh giá kết học tập thân thơng qua q trình dạy học 67 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức cho sinh viên tự đánh giá thông qua hoạt động giáo dục lên lớp 70 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng quy trình hình thành lực tự đánh giá cho sinh viên 76 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp .78 3.3 Tổ chức khảo nghiệm 79 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận .83 Kiến nghị 84 2.1 Với Bộ GD&ĐT 84 2.2 Với Trường ĐHSP – ĐHTN 84 2.3 Với sinh viên .85 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với loài người, dân tộc Việt Nam sống năm kỷ mới, kỷ XXI, kỷ mà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Giờ đây, bùng nổ kiến thức, thông tin đà tiến lên vũ bão cách mạng khoa học công nghệ đưa vai trò người nhân tố người hàng đầu lực lượng sản xuất xã hội, mà định hình ngày rõ vai trị nguồn lực trí tuệ, người trí tuệ Tri thức trí tuệ lúc trở thành quyền lực Con người trở thành mục tiêu động lực phát triển Chuyển thời đại, nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với nhiều biến đổi sâu sắc tầm vóc to lớn với nhịp độ phát triển ngày cao Để thực thành công nghiệp bối cảnh nay, đòi hỏi “cần khai thác sử dụng nhiều nguồn nhân lực khác nhau, nguồn nhân lực người quý báu nhất, có vai trị định” [32] Nguồn nhân lực nguồn nhân lực có trình độ học vấn rộng, thực nhiều nhiệm vụ chun mơn hóa nhằm đảm bảo chất lượng cơng việc với hiệu cao Đáp ứng yêu cầu này, người lao động đào tạo phải người động, sáng tạo, có kiến thức kĩ mang tính chuyên nghiệp, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm Yêu cầu với họ lúc không đơn kiến thức mà lực giải vấn đề Cách giải vấn đề linh hoạt, sáng tạo trước tình khó khăn phức tạp sống khơng phải phẩm chất sẵn có người mà hình thành phát triển rõ rệt người theo học trình độ cao – trình độ đại học Tuổi trẻ có tri thức, khoa học kỹ thuật, có tinh thần yêu nước thái độ lao động người chủ tương lai nghiệp cơng nghiệp hố, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn đại hố đất nước Do cần quan tâm đầu tư vào việc đào tạo cho đội ngũ từ họ cịn học trường đại học Sinh viên trí thức tương lai đất nước Họ phải đào tạo giỏi chuyên môn, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội nhân văn Để có đội ngũ cán bộ, trí thức vừa “hồng” vừa “chuyên” trường đại học, trường cao đẳng dạy nghề, vấn đề đánh giá tự đánh giá người học quan trọng, giúp họ nhận thức rõ ràng lực, phẩm chất thân, tạo động lực mạnh mẽ khích lệ vươn lên học tập, rèn luyện, phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế cịn tồn tại, thúc đẩy tìm tịi sáng tạo không ngừng sinh viên, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, thời đại Tuy vậy, việc đánh giá cần phải dựa theo tiêu chuẩn với tiêu chí nào? việc đánh giá cần tiến hành theo quy trình nào? sử dụng biện pháp để phát huy lực tự đánh giá sinh viên điều quan trọng Bởi lẽ “Mỗi trường cần có quy trình rõ ràng để đảm bảo việc đánh giá sinh viên Sinh viên cần đánh giá theo tiêu chí, quy định quy trình công bố áp dụng cách quán” [2, tr 233] Quan điểm cho trường đào tạo giáo viên phải sở đào tạo có chất lượng giúp cho học viên trở thành người có lực, biết ứng dụng kiến thức, biết tư giải vấn đề ngày nhiều nhà giáo dục quan tâm Điều đòi hỏi sở đào tạo giáo viên phải có “sản phẩm” đầu người tốt nghiệp khơng có kiến thức kĩ mà cịn phải có kiến thức kĩ cần thiết công dân có trách nhiệm đóng góp nhiều cho phát triển đất nước nói chung giáo dục nói riêng Thái Nguyên tỉnh có nhiều trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp đứng sau thủ đô Hà Nội Đại học Thái Nguyên, trường ĐHSP có sứ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Công tác kiểm định chất lượng đào tạo triển khai trường cao đẳng, đại học nước góp phần giúp người học lựa chọn trường có chất lượng, làm sở cho nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực, đồng thời định hướng đầu tư nhà nước nhằm tạo nguồn nhân lực theo ngành nghề cần thiết cho phát triển xã hội tương lai Đánh giá chất lượng giáo dục nói chung đánh giá sinh viên nói riêng sở giáo dục đại học yếu tố quan trọng để đảm bảo sở đào tạo nguồn nhân lực với kiến thức, kĩ phẩm chất đạo đức cần thiết đáp ứng nhu cầu người học, xã hội Đánh giá SV xét phải hình thành lực tự đánh giá cho họ Tự đánh giá giúp SV thấy rõ mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập rèn luyện, giúp họ thấy rõ điểm mạnh điểm yếu mình, từ điều chỉnh thân q trình học tập rèn luyện để đạt tới “chuẩn” Tự đánh giá giúp SV có hứng thú trình tự học tập, tự rèn luyện, hình thành lực làm việc độc lập, giúp luyện tập đánh giá chia sẻ gánh nặng đánh giá với giảng viên, nhà quản lí giáo dục, lực lượng giáo dục Do đó, tự đánh giá kĩ lực cần thiết sinh viên xã hội đại Qua khảo sát thực trạng cho thấy SV Trường ĐHSP – ĐHTN rèn luyện môi trường giáo dục với điều kiện đảm bảo Vì thế, hoạt động học tập rèn luyện họ diễn cách thuận lợi Tuy vậy, đòi hỏi người học phải biết thường xuyên tự đánh giá kết học tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 rèn luyện thân Để giúp người học nâng cao lực này, nhà trường cần tiến hành đồng biện pháp: - Đổi nội dung (học phần) đánh giá chương trình đào tạo giáo viên - Tổ chức tập huấn nâng cao lực tự đánh giá cho sinh viên - Tổ chức cho sinh viên tự đánh giá kết học tập thân thơng qua q trình dạy học - Tổ chức cho sinh viên tự đánh giá thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Xây dựng quy trình hình thành lực tự đánh giá cho sinh viên Các biện pháp xây dựng sở khoa học, khảo nghiệm thông qua ý kiến cán quản lí, GV trường tính hiệu tính khả thi Kết khảo sát cho thấy biện pháp hiệu có tính khả thi cao Kiến nghị 2.1 Với Bộ GD&ĐT: - Triển khai sâu rộng công tác kiểm định chất lượng giáo dục tới tất sở giáo dục đại học nước Kết kiểm định chất lượng tiêu chí để phân bổ tiêu tuyển sinh hàng năm cho trường - Tổ chức nhiều thi: nghiệp vụ sư phạm, thể dục – thể thao, văn nghệ… để người học có điều kiện tham gia tự đánh giá lực thân 2.2 Với Trƣờng ĐHSP – ĐHTN: - Tuyên truyền, phổ biến để nâng cao nhận thức cho GV, SV cần thiết phải hình thành lực tự đánh giá cho sinh viên sư phạm - Chỉ đạo tốt công tác tập huấn nâng cao lực tự đánh giá cho SV Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 - Động viên khuyến khích việc đổi phương pháp dạy học GV theo hướng phát huy tính tích cực, tự học sáng tạo người học, đặc biệt hình thành lực tự đánh giá kết học tập rèn luyện cho người học 2.3 Với sinh viên: - Nhận thức vai trị, nhiệm vụ hoạt động học tập rèn luyện, ln có ý thức tự học, tự đánh giá kết đạt thân, rèn luyện phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội - Phát huy tối đa vai trò chủ thể trình học tập rèn luyện thân, “quyết tâm học tập, rèn luyện ngày mai lập nghiệp” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN VỀ CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC (Dành cho Sinh viên) PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG - Họ tên (có thể khơng ghi): …………………………………………… - Lớp:……………………… Khoa:…………………………………… PHẦN II: Ý KIẾN NHẬN XÉT Xin vui lòng đọc kỹ câu khoanh tròn vào mức chọn mà anh (chị) cho phù hợp theo quy ước: = Hồn tồn khơng đồng ý; = Khơng đồng ý; = Đồng ý; = Hoàn toàn đồng ý Mơi trƣờng giáo dục - SV có hồn cảnh khó khăn hỗ trợ tìm kiếm việc làm thêm thời gian học - SV tạo điều kiện thuận lợi để vay vốn học tập - Có trung tâm tham vấn tâm lý/ hỗ trợ tinh thần cho SV - Thư viện Trường có đủ tài liệu tham khảo phục vụ hoạt động dạy học - Có đủ sở vật chất phục vụ giáo dục thể chất cho SV - KTX Trường đáp ứng yêu cầu chỗ cho SV có nhu cầu nội trú - Có căng tin phục vụ tốt nhu cầu SV - Phòng Y tế Trường chăm sóc sức khỏe cho SV cách thường xuyên có hiệu - Nề nếp, nội quy học tập Trường đảm bảo - Môi trường sư phạm nhà trường đánh giá an tồn, khơng bạo lực, khơng có tệ nạn xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoạt động rèn luyện sinh viên - SV phổ biến văn bản, qui định cơng tác giáo dục trị, đạo đức, lối sống cách đầy đủ - SV tạo điều kiện để tham gia công tác xã hội phù hợp 4 4 - SV phổ biến văn bản, qui định đào tạo cách đầy đủ - SV tạo điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học 4 4 4 4 4 4 - Cơng tác Đồn, Hội Trường/Khoa tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động - Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao SV Trường/Khoa tạo nhiều điều kiện thuận lợi - SV tham gia vào trình đánh giá điểm rèn luyện SV - Kết rèn luyện SV đánh giá xác, cơng khách quan Hoạt động học tập sinh viên - Nội dung đánh giá kết học tập : + Phù hợp với trình độ SV, nằm đề cương môn học công bố + Bao gồm phần tri thức, kỹ năng, thái độ + Đòi hỏi phân tích, tổng hợp, vận dụng nhiều học thuộc lịng + Đề thi hết mơn rút từ ngân hàng đề thi mơn học - Hình thức đánh giá GV SV: + Chủ yếu thông qua hoạt động lớp + Chủ yếu tập nhà + Đánh giá kết học tập theo cá nhân SV + Đánh giá kết học tập theo hoạt động nhóm + Kết hợp hình thức khác để đánh giá SV + Sử dụng hình thức khơng phải truyền thống (tình thực tiễn, dự án, hồ sơ học tập, điều tra …) để đánh giá SV - Kết kiểm tra/thi thông báo kịp thời cho người học - Kết học tập SV đánh giá xác, cơng khách quan Trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN VỀ CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC (Dành cho Cán quản lí, Giảng viên) PHẦN I: THễNG TIN CHUNG - H tờn :. - Đơn vị công tác: - Chc v m nhn: PHẦN II: Ý KIẾN NHẬN XÉT Xin vui lòng đọc kỹ câu khoanh tròn vào mức chọn mà Thầy (cô) cho phù hợp theo quy ước: = Hồn tồn khơng đồng ý; = Đồng ý; = Khơng đồng ý; = Hồn tồn đồng ý Mơi trƣờng giáo dục - SV có hồn cảnh khó khăn hỗ trợ tìm kiếm việc làm thêm thời gian học - SV tạo điều kiện thuận lợi để vay vốn học tập - Có trung tâm tham vấn tâm lý/ hỗ trợ tinh thần cho SV - Thư viện Trường có đủ tài liệu tham khảo phục vụ hoạt động dạy học - Có đủ sở vật chất phục vụ giáo dục thể chất cho SV - KTX Trường đáp ứng yêu cầu chỗ cho SV có nhu cầu nội trú - Có căng tin phục vụ tốt nhu cầu SV - Phòng Y tế Trường chăm sóc sức khỏe cho SV cách thường xuyên có hiệu - Nề nếp, nội quy học tập Trường đảm bảo - Môi trường sư phạm nhà trường đánh giá an tồn, khơng bạo lực, khơng có tệ nạn xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoạt động rèn luyện sinh viên - SV phổ biến văn bản, qui định cơng tác giáo dục trị, đạo đức, lối sống cách đầy đủ - SV tạo điều kiện để tham gia công tác xã hội phù hợp 4 4 - SV phổ biến văn bản, qui định đào tạo cách đầy đủ - SV tạo điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học 4 4 4 4 4 - Kết kiểm tra/thi thông báo kịp thời cho người học - Kết học tập SV đánh giá xác, cơng khách quan Trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Thầy/Cô! 4 - Cơng tác Đồn, Hội Trường/Khoa tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động - Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao SV Trường/Khoa tạo nhiều điều kiện thuận lợi - SV tham gia vào trình đánh giá điểm rèn luyện SV - Kết rèn luyện SV đánh giá xác, cơng khách quan Hoạt động học tập sinh viên - Nội dung đánh giá kết học tập : + Phù hợp với trình độ SV, nằm đề cương môn học công bố + Bao gồm phần tri thức, kỹ năng, thái độ + Đòi hỏi phân tích, tổng hợp, vận dụng nhiều học thuộc lịng + Đề thi hết mơn rút từ ngân hàng đề thi mơn học - Hình thức đánh giá GV SV: + Chủ yếu thông qua hoạt động lớp + Chủ yếu tập nhà + Đánh giá kết học tập theo cá nhân SV + Đánh giá kết học tập theo hoạt động nhóm + Kết hợp hình thức khác để đánh giá SV + Sử dụng hình thức khơng phải truyền thống (tình thực tiễn, dự án, hồ sơ học tập, điều tra …) để đánh giá SV Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA Dƣới quy trình đánh giá SV theo tiêu chuẩn KĐCLGD: Xác định mục đích đánh giá Xây dựng tiêu chí đánh giá Chuẩn bị đánh giá Giai đoạn I Lựa chọn PP công cụ ĐG Xây dựng lực lượng ĐG ` Giai đoạn II Sinh viên TĐG Tổ chức đánh giá Xử lý kết đánh giá Phản hồi đoạn III Xử lý kết ĐG Giai Sinh viên Tập thể SV Giảng viên Nhà quản lí XD KH cải thiện sau ĐG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xin thầy (cô) cho biết ý kiến quy trình trên: Rất phù hợp Phù hợp Cần thay đổi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Q Thầy (Cơ)! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM Kính gửi:……………………………………Chức vụ……………… Đơn vị cơng tác……………………………………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng đánh giá tính hiệu tính khả thi nhóm biện pháp giáo dục nâng cao lực tự đánh giá cho sinh viên sư phạm, cách đánh dấu (X) vào ô lựa chọn mà Thầy (cô) cho phù hợp T T Tính khả thi Biện pháp Rất KT Khả thi Tính hiệu Không KT Rất HQ Hiệu Không HQ Biện pháp 1: Đổi nội dung (học phần) đánh giá chương trình đào tạo giáo viên Biện pháp 2: Tổ chức tập huấn nâng cao lực tự đánh giá cho sinh viên Biện pháp 3: Tổ chức cho sinh viên tự đánh giá kết học tập thân thơng qua q trình dạy học Biện pháp 4: Tổ chức cho sinh viên tự đánh giá thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Biện pháp 5: Xây dựng quy trình hình thành lực tự đánh giá cho sinh viên Xin trân trọng cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Tú Anh (2009), “Các tiêu chí đánh giá công tác hỗ trợ người học trường sư phạm”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Trường ĐHSP – ĐH Huế AUN-QA (2009), “Sổ tay thực hướng dẫn đảm bảo chất lượng mạng lưới trường đại học Đông Nam Á”, NXB ĐHQGHN Báo cáo “Tự đánh giá” phục vụ cho đợt đăng ký kiểm định chất lượng trường đại học Trường ĐHSP – ĐHTN, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu khóa tập huấn Đánh giá ngồi để kiểm định trường đại học, Hà Nội, 3/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo Đánh giá “Trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên”, Thái Nguyên 2009 Nguyễn Đức Chính (2002), “Kiểm định chất lượng giáo dục đại học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Coỏng (1998), “Sự tự đánh giá thái độ tập thể sinh viên có xu hướng nhân cách khác trường Cao đẳng sư phạm Hải Phòng”, luận văn ĐHSP HNI Dự án Việt – Bỉ (2010) “Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học”, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thị Bích Dương (1982) “Bước đầu tìm hiểu đặc điểm tự đánh giá phẩm chất đạo đức giáo sinh CĐSP Vĩnh Phú”, luận văn sau đại học, HN 10 Lê Trọng D-ơng (2006), Hỡnh thnh v phỏt trin lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệ cao đẳng sư phạm”, Luận văn tiến sĩ Giáo dục học, Vinh 11 Ngô Thị Đẹp (2007) “Những yếu tố tác động đến tự đánh giá sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn Trường ĐHSP TPHCM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Lê Tràng Định (1983), “Bước đầu tìm hiểu tự đánh giá sinh viên thái độ học tập”, luận án tiến sĩ ĐHSPHNI 13 Nguyễn Minh Đường (2004), “Chất lượng hiệu giáo dục: Khái niệm phương pháp đánh giá”, Tạp chí Phát triển giáo dục, Số 14 Nguyễn Thị Hạnh (2005), “Nghiên cứu thực trạng việc đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương”, Viện ĐBCLGD – ĐHQGHN 15 Trần Thị Minh Hằng (1998), “Tìm hiểu tự đánh giá thái độ học tập giáo sinh trường Cao đẳng sư phạm Hà Nam”, luận văn ĐHSPHNI 16 Trần Bá Hoành (1996), “Đánh giá giáo dục”, Hà Nội 17 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), “Lý luận dạy học đại học”, NXB ĐHSP 18 Nguyễn Thị Hồng (1984), “Tìm hiểu khả tự đánh giá phù hợp với thái độ học tập thái độ tập thể giáo sinh cao đẳng sư phạm Thanh Hóa Hà Nam Ninh”, luận văn ĐHSPHNI 19 Đào Lan Hương (2000), “Nghiên cứu tự đánh giá thái độ học tập mơn Tốn sinh viên Cao đẳng sư phạm Hà Nội”, luận án tiến sĩ ĐHSPHN 20 Jean Cardinet (1999), “Đánh giá hc v o lng, Hà nội 21 Kharlamôp (1978), “Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh nh- nào, NXB Giáo dục, Hà nội 22 Ngọc Khanh (2005), “Nghiên cứu tự đánh giá học sinh trung học sở Hà Nội”, Luận ỏn tin s TLH, HSPHN 23 Trần Kiều (2006), Báo cáo tổng kết Nghiên cứu xây dựng ph-ơng thức số công cụ đánh giá chất l-ợng giáo dục phổ thông, Đề tài cấp bộ, mà số B 2003 – 49 – 45 TD), Hµ néi 24 Nguyễn Kỳ (1995), “Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm”, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 Kỷ yếu hội thảo Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh (2009), Tr-ờng Đại học S- phạm Hà nội - Viện nghiên cứu Sphạm, Hµ Néi 26 Lê Ngọc Lan (1983) “Nghiên cứu mối quan hệ khả tự đánh giá phù hợp học sinh thái độ động học tập”, luận án PTS, HN 27 Đặng Bá Lãm (2011), “Đánh giá kết học tập sinh viên bối cảnh đổi giáo dục đại học Việt Nam: định hướng nghiên cứu lí luận thực tiễn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 66 28 Bùi Thị Hạnh Lâm (2008), Đôi nét tự đánh giá kết học tập học sinh, Tạp chí Gi¸o dơc, số 193 29 Trần Thị Bích Liễu (2007), “Đánh giá chất lượng giáo dục”, Nội dung – Phương pháp – Kĩ thuật”, NXB ĐHSP 30 Trần Thị Bích Liễu (2005), “Giáo dục đại học chất lượng đánh giá”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phạm Ngọc Long (1998), “Đánh giá sinh viên trình dạy học”, Tạp chí giáo dục, số 199 32 Nghị Quyết TW2 – Khóa VIII 33 Nguyễn Thành Nhân (2010), “Đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực sinh viên”, Tạp chí Khoa học Giỏo dc, s 60 34 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lí luận việc đánh giá chất l-ợng học tập học sinh phổ thông, Đề tài cấp nhà n-ớc (KX-07), Viện Khoa học Giáo dục ViƯt Nam 35 Ngơ Thiên Thạch (1993), “Tìm hiểu mối quan hệ tự đánh giá nhu cầu giao tiếp sinh viên”, luận văn ĐHSPHNI 36 Phạm Xuân Thanh (2005), “Hai cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục đại học”, Hội thảo khoa học Đánh giá chất lượng giáo dục đại học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 Nguyễn Thị Thanh Trà (2011), “Mối quan hệ đánh giá tự đánh giá kết học tập trình dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 262 38 Ronald Gross (2007), “Häc tập đỉnh cao, NXB Lao Động, ng-ời dịch: Vũ Thạch, Mai Linh 39 Nguyễn Văn Vũ (1996) “Tìm hiểu tự đánh giá khả biểu đạt sinh viên”, luận văn ĐHSPHNI 40 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), “Đại từ điển tiếng Việt”, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 41 Andrea Leskes (2002, Reality Check, Beyond Confusion: An Assesment Glossary, Peer Review 42 Lasonen, Johana (1995), A case study of Student self – Assessment in upper secondery Education, University of Jyvaskyla, Filand Tài liệu Internet 43 Association for Achievement and Improvement throught Assessment Nguån: http://www.aaia.org.uk 44 StrengtSV, Weakness, Opportunities, Threats (SWOT) Nguån:http://www.Daretoshare.ch/en/Dare-To-Share/Knowledge-ManagementMethod-and Tool/ Knowledge-ManagementToolkit/media/SEPO%20full%text20E.pdf 45 http://www.standards.dfes.gov.uk/secondery/keystage/dowloads/ws midlead self eval.pdf 46 Sutton (1995), Assessment for learning Nguồn: http://www.lts Scotland.org.uk Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THANH TÚ Nghiên cứu quy trình đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục biện pháp Giáo dục nâng cao lực tự đánh giá cho sinh viên Sư phạm Chuyên ngành: Giáo dục học... tượng nghiên cứu Quy trình đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng biện pháp giáo dục nâng cao lực tự đánh giá cho sinh viên sư phạm 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình đánh giá sinh viên. .. trình đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng giáo dục biện pháp giáo dục nâng cao lực tự đánh giá cho sinh viên sƣ phạm? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đánh giá

Ngày đăng: 09/10/2014, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan