Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

Một phần của tài liệu Địa 9 - kì 1 (Trang 83 - 87)

-Hiểu được nhờ thành tựu của công cuộc Đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế và xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nông nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoá. Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần.

-Nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố như Plây Ku, Buôm Ma Thuột, Đà Lạt.

-Biết kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích và nhận xét một số vấn đề bức xúc ở Tây Nguyên.

-Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin theo câu hỏi.

II. Thiết bị dạy học:

-Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên. -Tranh ảnh về kinh tế ở Tây Nguyên.

III. Tiến trình thực hiện bài học:

1Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)

2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.

3. Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS THỜI

GIAN NỘI DUNG

Hoạt động 1:

H: Cho biết cây trồng chủ yếu của nông nghiệp Tây Nguyên ?

HS trả lời. GV chuẩn xác.

Cho HS quan sát hình 29.1 SGK.

H: Nhận xét về tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước? Vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức.

H: Xác định trên hình 29.2 các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên ?

HS xác định. GV chuẩn xác.

H: Ngoài cây công nghiệp lâu năm, Tây Nguyên còn có cây trồng nào ? Phát triển ra sao ?

12 / /

IV. Tình hình phát triển kinh tế.1. Nông nghiệp. 1. Nông nghiệp.

- Sản xuất cây công nghiệp phát triển khá nhanh, những cây trồng quan trọng nhất là: cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu…trong đó, cà phê được trồng nhiều nhất.

- Năm 2001, diện tích cà phê chiếm 85,1%, sản lượng chiếm 90,6% của cả nước.

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

Cho HS quan sát bảng 29.1 SGK. GV giới thiệu về tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông.

H: Nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên ? Tại sao 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp ?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.

GV giới thiệu về sản xuất lâm nghiệp ở Tây Nguyên và tổng hợp kiến thức cho HS.

Hoạt động 2:

H: Công nghiệp ở Tây Nguyên phát triển như thế nào ?

HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác. Cho HS đọc bảng 29.2 SGK.

H: Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước ? Nhận xét về tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên ? HS tính toán, trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.

H: Xác định trên bản đồ và hình 29.2 vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-ly trên sông Xê Xan ? Nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ

10 / /

- Nhiều địa phương tiến hành thâm canh lúa, cây lương thực khác như ngô, sắn, cây công nghiệp ngắn ngày, hoa, rau quả ôn đới…

- Chăn nuôi gia súc lớn được đẩy mạnh.

Tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn do thiếu nước và biến động của giá nông sản.

- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh.

- Sản xuất lâm nghiệp phát triển với xu hướng kết hợp khai thác với trồng mới, khoanh nuôi, giao khoán bảo vệ rừng, gắn khai thác với chế biến. Độ che phủ rừng cao.

2. Công nghiệp.

- Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP, nhưng đang chuyển biến tích cực – được đẩy mạnh.

- Tốc độ phát triển công nghiệp khá nhanh. Đặc biệt là ngành chế biến nông, lâm sản.

- Công nghiệp năng lượng (thuỷ điện) phát triển với quy mô lớn.

điện ở Tây Nguyên ?

HS xác định và trả lời, nhâïn xét, bổ xung. GV tổng hợp, xác định lại và chuẩn xác.

Cho HS quan sát hình 29.3 SGK.

Hoạt động 3:

Cho HS đọc mục 3 phần IV SGK.

H: Nêu những hoạt động dịch vụ của vùng Tây Nguyên ?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

Cho HS quan sát hình 29.4 SGK.

Hoạt động 4:

H: Ở Tây Nguyên có những trung tâm kinh tế nào ? Xác định vị trí các thành phố đó trên bản đồ ?

HS trả lời, xác định. GV tổng hợp, chuẩn xác.

H: Xác định và nêu tên những quốc lộ nối các thành phố này với thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng duyên hải Nam Trung Bộ ?

HS trả lời, xác định trên bản đồ. GV chuẩn xác lại và tổng kết toàn bài.

6 /

7 /

3. Dịch vụ.

- Hoạt động dịch vụ có bước tiến đáng kể nhờ đẩy mạnh xuất khẩu nông, lâm sản, đặc biệt là cà phê và du lịch.

- Du lịch sinh thái và du lịch văn hoá có điều kiện phát triển thuận lợi. Nổi bật là thành phố Đà Lạt.

Trong tương lai không xa, diện mạo kinh tế – xã hội của Tây Nguyên sẽ thay đổi sâu sắc.

V. Các trung tâm kinh tế.

- Có 3 trung tâm kinh tế:

+ Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm công nghiệp, đào tạo và nghiên cứu khoa học của Tây Nguyên.

+ Thành phố Đà Lạt là trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học và đào tạo, đồng thời nổi tiếng về sản xuất hoa, rau quả.

+ Thành phố Plây Ku phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, đồng thời là trung tâm thương mại, du lịch.

4. Củng cố:(4/) Cho HS nêu tình hình phát triển kinh tế, các trung tâm kinh tế ở Tây

Nguyên.

GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.

5. Dặn dò:(1/) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.

Chuẩn bị trước bài 30.

Tuần 16/Tiết 32 Ngày soạn: 1/12/2009

BAØI 30: THỰC HAØNH: SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VAØ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN NĂM Ở TRUNG DU VAØ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

-Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững.

-Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê. -Có kĩ năng viết và trình bày bằng văn bản (đọc trước lớp).

II. Thiết bị dạy học:

-Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam.

III. Tiến trình thực hiện bài học:

1Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)

2. Giới thiệu:(1/) GV nêu mục tiêu bài thực hành.

3. Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS THỜI

GIAN NỘI DUNG

Hoạt động 1:

Cho HS đọc bảng 30.1 SGK.

H: Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả 2 vùng, những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.

H: So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở 2 vùng ?

HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác.

16

/ 1. So sánh tình hình sản xuất cây công

nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.

- Cây công nghiệp lâu năm được trồng ở cả 2 vùng: cà phê, chè.

- Cây công nghiệp lâu năm chỉ trồng ở Tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là: cao su, điều, hồ tiêu.

Vùng Tây Nguyên Trung du và miền núi Bắc Bộ Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Cà phê 480,8 761,6 Mới trồng thử với quy mô nhỏ Chè 24,2 20,5 67,6 47,0

Hoạt động 2:

GV cho HS liên hệ kiến thức đã học về cây cà phê và kiến thức thực tiễn ở địa phương để viết báo cáo về tình hình sản xuất, phân bố

Một phần của tài liệu Địa 9 - kì 1 (Trang 83 - 87)

w