Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Một phần của tài liệu Địa 9 - kì 1 (Trang 62 - 66)

tế trọng điểm Bắc Bộ có vai trò, ảnh hưởng như thế nào ?

HS xác định và trả lời. GV chuẩn xác kiến thức.

GV cho HS đọc phần đóng khung về vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ở cuối bài và nhắc HS về nhà tìm hiểu thêm.

GV tổng kết bài học.

6 /

Hà Nội và Hải Phòng là 2 trung tâm du lịch lớn ở phía bắc.

- Bưu chính viễn thông phát triển mạnh. Hà Nội là trung tâm thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ, đồng thời là trung tâm tài chính, ngân hàng lớn nhất phía bắc.

V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

- Hà Nội và Hải Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất trong vùng.

- Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên, nguồn lao động cho cả vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

4. Củng cố:(4/) Cho HS nêu lại nội dung bài học.

GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.

5. Dặn dò:(1/) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.

Chuẩn bị trước bài 22.

Tuần 12/Tiết 24 Ngày soạn: 3/11/2009

BAØI 22: THỰC HAØNH: VẼ VAØ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VAØ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VAØ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

-Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu.

-Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng đồng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất.

-Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững.

II. Thiết bị dạy học:

-Dụng cụ học tập.

III. Tiến trình thực hiện bài học:

1Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)

2. Giới thiệu:(1/) GV nêu mục tiêu bài thực hành.

3. Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS THỜI

GIAN NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng.

GV cho 1 HS lên bảng hướng dẫn đồng thời cả lớp, vẽ biểu đồ 3 đường trong cùng một hệ trục toạ độ.

GV chuẩn xác biểu đồ và cho HS vẽ vào vở theo biểu đồ sau:

GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sửa một số bài vẽ chưa chính xác. Tuyên dương, cho điểm những bài là chính xác và đẹp.

29

0 0 20 40 60 80 100 120 140 1995 1998 2000 2002

Dân số Sản lượng lương thực Bình quân lương thực theo đầu người

Hoạt động 2:

Cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu trả lời các câu hỏi a, b, c ở bài tập 2.

HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức.

GV tổng kết bài thực hành.

10

/ 2. Phân tích.

a. - Thuận lợi: dân số đông, lao động nhiều, có kinh nghiệm sản xuất, đất đai màu mỡ, khí hậu, thuỷ văn thuận lợi… - Khó khăn: thiên tai, dịch bệnh…

b. Vai trò của vụ đông: tạo việc làm, tăng nguồn lương thực, nguồn thức ăn cho chăn nuôi, đa dạng cây trồng, phát triển công nghiệp chế biến…

c. Ảnh hưởng: Tăng bình quân lương thực đầu người, tăng xuất khẩu lương thực, nông nghiệp phát triển…

Tuần 13/Tiết 25 Ngày soạn: 08/11/2009 Ngay giang: 10/11/2009

BAØI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

-Củng cố sự hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lí, hình dáng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư và xã hội của vùng Bắc Trung Bộ. -Thấy được những khó khăn do thiên tai, chiến tranh, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển của vùng trong thời kì công nghiệp hoá, hiêïn đại hoá đất nước. -Biết đọc biểu đồ, lược đồ và khai thác kiến thức để trả lời câu hỏi trong bài.

-Biết vận dụng tính tương phản không gian lãnh thổ theo hướng Bắc – Nam, Đông – Tây trong phân tích một số vấn đề tự nhiên và dân cư, xã hội trong điều kiện Bắc Trung Bộ.

-Sưu tầm tài liệu để làm bài tập.

II. Thiết bị dạy học:

-Tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ .

III. Tiến trình thực hiện bài học:

1Ổn định tổ chức:(1/)

2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài và cho HS tự tìm hiểu phần hành

chính, diện tích, dân số của vùng.

3. Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS THỜI

GIAN NỘI DUNG

Hoạt động 1:

Cho HS quan sát hình 23.1 SGK và bản đồ treo tường.

H: Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ ? HS trả lời, xác định trên bản đồ, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, xác định lại và chuẩn xác kiến thức.

Thảo luận nhĩm : Vì sao nĩi BTB là cầu nối của các nước phía Tây với thế giới ?

Hoạt động 2:

H: Địa hình của vùng như thế nào ? HS trả lời. GV chuẩn xác.

Cho HS xác định dãy Hoành Sơn trên hình 23.1.

GV Xác Định trê n bản đồ .

H: Dựa vào hình 23.1 và kiến thức đã học, cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ ? HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.

H: Dựa vào hình 23.1, 23.2, so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản ở phía

8 /

15 / /

Một phần của tài liệu Địa 9 - kì 1 (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w