1Ổn định tổ chức:(1/)
2. Giới thiệu:(1/) GV nêu mục tiêu tiết ôn tập.
3. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS THỜI
GIAN NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV cho HS nêu lại các kiến thức về dân cư Việt Nam từ bài 1 đến hết bài 5.
GV tổng hợp và chuẩn xác lại các kiến thức cơ bản cho HS.
GV cho HS nhắc lại cách phân tích, so sánh, nhận xét tháp dân số.
GV giải đáp những thắc mắc của HS về địa lí dân cư.
Hoạt động 2:
GV cho HS nêu lại các kiến thức về địa lí kinh tế Việt Nam từ bài 6 đến hết bài 15. GV tổng hợp và chuẩn xác lại các kiến thức cơ bản cho HS.
GV cho HS nhắc lại cách xử lí số liệu và vẽ biểu đồ hình tròn, đường, miền và nhận xét, giải thích biểu đồ
GV giải đáp những thắc mắc của HS về địa lí kinh tế.
GV tổng kết tiết ôn tập. Nhắc lại các kiến thức cơ bản.
14 / /
28 / /
1. Địa lí dân cư.
2. Địa lí kinh tế.
Tuần 9/Tiết 18 Ngày soạn: 11/10/2009 Ngày kiểm tra: 14/10/2009 KIỂM TRA 45 PHÚT
I. Mục tiêu:
-Nắm lại các kiến thức đã học.
-Đánh giá, nắm bắt được mức độ hiểu bài của HS để có kế hoạch dạy – học tiếp theo.
II. Chuẩn bị:
-GV: Ra đề trắc nghiệm.
-HS: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
III. Tiến trình thực hiện bài học:
1. Ổn định tổ chức .
2. Phát đề và hướng dẫn cách làm.
-GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, chính xác. -GV thu bài, kiểm tra số lượng bài khi hết giờ.
-Dặn dò: Chuẩn bị trước bài 17.
TRƯỜNG THCS:……… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9
HỌ VAØ TÊN:……… ……. LỚP :9…. NĂM HỌC 2005-2006
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 ĐIỂM ):
Câu 1: Điền vào chỗ chấm: Việt Nam có…….dân tộc. Trong đó dân tộc………chiếm 86,2%
dân số cả nước, chiếm 13,8% là………(0,5đ).
Câu 2: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
2.1: Việt Nam có mật độ dân số như thế nào so với thế giới ? (0,25đ)
a. Trung bình ; b. Thấp ; c. Cao ;
2.2: Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm khoảng bao nhiêu người ? (0,25đ)
a. 0,5 triệu người; b. 1 triệu người; c. 2 triệu người; d. 2,5 triệu người;
2.3: Dân số nước ta có cơ cấu như thế nào ? (0,25đ)
a. Trẻ; b. Già; c. Trung bình; d. Cả a, b, c đều sai;
2.4: Công cuộc Đổi mới của nước ta bắt đầu vào năm nào ? (0,25đ)
a. Năm 1945; b. Năm 1954; c. Năm 1986; d. Năm 1992;
2.5: Hiện nay chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta theo hướng nào ? (0,5đ)
a. Giảm tỉ trọng công nghiệp, tăng tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp.
b. Giảm tỉ trọng dịch vụ và ngư nghiệp, tăng tỉ trọng nông nghiệp và công nghiệp. c. Tăng tỉ trọng công nghiệp và ngư nghiệp, giảm tỉ trọng dịch vụ và lâm nghiệp. d. Tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng, giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp.
Câu 3: Nối 1 ý ở cột A với 1 ý ở cột B để có vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối
với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta (1đ)
A B
Phi kim loại: apatit, pirit… Công nghiệp năng lượng (thuỷ điện)
Kim loại: sắt, mangan, thiếc, chì.. Công nghiệp hoá chất
Nhiên liệu: than, dầu, khí… Công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu
Thuỷ năng của sông suối Công nghiệp năng lượng, hoá chất
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 ĐIỂM): (HS làm ở cả mặt sau của giấy kiểm tra)
Câu 1: Cho biết sự phát triển và phân bố của ngành trồng trọt ở nước ta ? (2đ).
Câu 2: Phân tích các nhân tố cơ sở vật chất – kĩ thuật, cơ sở hạ tầng và chính sách phát
triển ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta ? (2đ)
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau:
Vẽ biểu đồ cơ cấu các loại rừng
ở nước ta ? (3đ)
Bảng diện tích rừng ở nước ta năm 2000 (nghìn ha)
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
Tuần 10/Tiết 19 Ngày soạn: 15/10/2009
Ngày giảng :20/10/2009 BAØI 17: VÙNG TRUNG DU VAØ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
i. Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí; một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm dân cư, xã hội của vùng.
j. Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc; đánh giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế – xã hội.
k. Xác định được ranh giới của vùng, vị trí của một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng trên lược đồ.
l. Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội.
II. Thiết bị dạy học:
m. Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. n. Bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam.
o. Một số tranh ảnh về Trung du và miền núi Bắc Bộ.
III. Tiến trình thực hiện bài học:
i. Ổn định tổ chức :(1/)
2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài và cho HS tự tìm hiểu phần hành
chính, diện tích, dân số của vùng.
3. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS THỜI
GIAN NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, bản đồ hành chính Việt Nam và hình 17.1 SGK.
H: Xác định và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
HS xác định và trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác trên bản đồ.
6 / I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
- Vị trí nằm ở phía bắc nước ta. Tổng
cộng sản xuấtRừng phòng hộRừng đặc dụngRừng
Hoạt động 2:
Cho HS quan sát hình 17.1, bản đồ tự nhiên Việt Nam và lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
GV tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu: “Trình bày những điều kiện tự nhiên và tài