VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Một phần của tài liệu Địa 9 - kì 1 (Trang 56 - 62)

V. Các trung tâm kinh tế.

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

-Nắm được các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sông Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng như đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển.

-Đọc được lược đồ, kết hợp với kênh chữ để giải thích được một số ưu thế, một số nhược điểm của vùng đông dân và một số giải pháp để phát triển bền vững.

II. Thiết bị dạy học:

-Lược đồ tự nhiên vùng đồng bằng sông Hồng.

III. Tiến trình thực hiện bài học:

1Ổn định tổ chức:(1/)

2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài và cho HS tự tìm hiểu phần hành

chính, diện tích, dân số của vùng.

3. Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS THỜI

GIAN NỘI DUNG

Hoạt động 1:

Cho HS quan sát lược đồ treo tường và hình 20.1 SGK.

H: Xác định ranh giới giữa đồng bằng sông Hồng với các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ? Vị trí các đảo Cát Bà,

Bạch Long Vĩ ?

HS xác định. GV tổng hợp và xác định lại. H: Cho biết vị trí và giới hạn lãnh thổ vùng đồng bằng sông Hồng ?

HS trả lời, nhận xét trên bản đồ. GV tổng hợp và chuẩn xác.

H: Em hãy nêu vai trị, ý nghĩa của vị trí địa lý vùng ĐBSH ?

Hoạt động 2:

Cho HS quan sát bản đồ và hình 20.1 SGK. H: Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư ? HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp và chuẩn xác.

GV giới thiệu về khí hậu thuỷ văn của vùng và tổng hợp kiến thức cho HS.

H: Quan sát hình 20.1, hãy kể tên và nêu sự phân bố các lợi đất ở đồng bằng sông Hồng ? HS trả lời, nhận xét trên bản đồ. GV tổng hợp và chuẩn xác.

H: Tài nguyên khoáng sản của vùng có đặc điểm và phân bố như thế nào ?

HS trả lời, xác định trên bản đồ. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.

Cho HS xác định trên bản đồ và hình 20.1 một số bãi tắm, bãi cá, bãi tôm, vườn quốc gia, hang động của vùng đồng bằng sông Hồng. Hoạt động 3: 14 / 18 / - Vị trí: bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa trung du và vịnh Bắc Bộ với đảo Cát Bà và Bạch Long Vĩ.

- Giới hạn: phía bắc và tây giáp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; phía nam giáp vùng Bắc Trung Bộ; phía đông là vịnh Bắc Bộ.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. thiên nhiên.

1/

Địa hình

- Có đất phù sa màu mỡ do sông Hồng bồi tụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/ Khí hậu và thuỷ văn thuận lợi cho

việc thâm canh tăng vụ và đa dạng cây trồng trong sản xuất nông nghiệp.

3/Tài nguyên khoáng sản: mỏ đá ở

Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình; sét cao lanh ở Hải Dương; than nâu ở Hưng Yên; khí tự nhiên ở Thái Bình. - Tài nguyên biển đang được khai thác. (du lịch..thuỷ sản..)

Cho HS quan sát hình 20.2 SGK.

H: Cho biết đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao gấp bao nhiêu lần mức trung bình của cả nước, của các vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên ?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.

H: Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?

HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức: thuận lợi: nhiều lao động…; khó khăn: giải quyết việc làm cho dân cư, ảnh hưởng môi trường…

Cho HS đọc bảng 20.1 SGK.

H: Nhận xét về tình hình dân cư, xã hội của vùng đồng bằng sông Hồng so với cả nước ? HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.

GV giới thiệu về kết cấu hạ tầng và một số đặc điểm của xã hội ở đồng bằng sông Hồng. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức cho HS.

Cho HS quan sát hình 20.3. GV giới thiệu qua về hệ thống đê điều trong vùng và tổng kết bài học.

- Là vùng dân cư đông đúc nhất cả nước (17,5 triệu người năm 2002). Mật độ dân số trung bình 1179 người/km2

(2002).

- Có trình độ phát triển dân cư, xã hội khá cao.

- Là vùng có kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất trong cả nước.

- Có nhiều đô thị hình thành từ lâu đời, cảng Hải Phòng là cảng lớn nhất ở phía bắc.

⇒ Tuy nhiên đời sống của người dân trong vùng còn nhiều khó khăn do cơ cấu chuyển dịch chậm, dân số đông…

4. Củng cố:(4/) Cho HS nêu lại nội dung bài học.

GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.

5. Dặn dò:(1/) Học bài, hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.

Tuần 12/Tiết 23 Ngày soạn: 30/10/2009 Ngày giảng: 2/11/2009

BAØI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp theo)

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

-Hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Hồng: trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực.

-Thấy được vùng kinh tế trọng điểm phía bắc đang tá động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư. Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của đồng bằng sông Hồng.

-Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng.

II. Thiết bị dạy học:

-Lược đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở đồng bằng sông Hồng.

III. Tiến trình thực hiện bài học:

1Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)

2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.

3. Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS THỜI

GIAN NỘI DUNG

Hoạt động 1: 12 /

IV. Tình hình phát triển kinh tế.1. Công nghiệp. 1. Công nghiệp.

GV giới thiệu về sự hình thành và phát triển của công nghiệp đồng bằng sông Hồng.

Cho HS quan sát hình 21.1 SGK.

H: Nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng ở đồng bằng sông Hồng ?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác.

Cho HS quan sát hình 21.2 và bản đồ.

H: Cho biết những trung tâm công nghiệp của đồng bằng sông Hồng ? Những trung tâm nào lớn nhất ?

HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác kiến thức trên bản đồ.

H: Cho biết các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng đồng bằng sông Hồng ? Xác định những nơi tập trung các ngành công nghiệp trọng điểm trên bản đồ và hình 21.2 ? HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.

H: Nêu những sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng đồng bằng sông Hồng ?

HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác.

Cho HS quan sát hình 21.3 SGK.

Hoạt động 2:

Cho HS đọc bảng 21.1 SGK.

Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung: “So sánh năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long và cả

9 /

- Là vùng có công nghiệp hình thành sớm nhất và phát triển mạnh.

- Công nghiệp – xây dựng ngày càng tăng tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế.

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (2002).

- Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất là Hà Nội và Hải Phòng.

- Các ngành công nghiệp trọng điểm là: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí. - Sản phẩm công nghiệp quan trọng là: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, vải, sứ dân dụng, quần áo, thuốc chữa bệnh…

nước ?” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn. Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức.

H: Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở đồng bằng sông Hồng ?

HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác: tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đa dạng công nghiệp chế biến…

H: Chăn nuôi ở đồng bằng sông Hồng phát triển như thế nào ?

HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.

Hoạt động 3:

Cho HS đọc mục 3 phần IV SGK.

H: Hoạt động dịch vụ ở đồng bằng sông Hồng phát triển như thế nào ?

HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

H: Quan sát hình 21.2, hãy xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế – xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay Nội Bài ?

HS trả lời. GV chuẩn xác: là cửa ngõ của vùng và vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ…

8 /

- Về diện tích và tổng sản lượng lương thực, đứng thứ hai sau đồng bằng sông Cửu Long, nhưng trình độ thâm canh cao

+ Sản lượng lúa năm 2002 đạt 56,4 tạ/ha, cao nhất cả nước.

+ Phát triển một số cây ưa lạnh có hiệu quả kinh tế lớn: ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua, hoa…đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương.

- Chăn nuôi: đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước (27,2%, năm 2002). Chăn nuôi bò, gia cầm và thuỷ sản đang phát triển.

3. Dịch vụ.

- Hoạt động vận tải sôi động với 2 đầu mối quan trọng: Hà Nội và Hải Phòng.

- Có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn như: Chùa Hương, Tam Cốc – Bích Động, Côn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà…

Cho HS quan sát hình 21.4 SGK.

Hoạt động 4:

H: Cho biết các trung tâm kinh tế lớn ở đồng bằng sông Hồng ?

HS trả lời. GV cho HS xác định trên bản đồ. GV tổng hợp và chuẩn xác.

H: Xác định vị trí các tỉnh, thành phố thuộc

Một phần của tài liệu Địa 9 - kì 1 (Trang 56 - 62)