Nghĩa của việc đỏnh giỏ sinh viờn theo

Một phần của tài liệu nghiên cứu quy trình đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng giáo dục và các biện pháp giáo dục nâng cao năng lực tự đánh giá cho sinh viên sư phạm (Trang 26 - 105)

a, Khỏi niệm đỏnh giỏ trong giỏo dục

1.3.2.nghĩa của việc đỏnh giỏ sinh viờn theo

Đỏnh giỏ sinh viờn theo tiờu chuẩn kiểm định chất lượng là hợp lý và khoa học ở chỗ nú mang lại những lợi ớch to lớn như sau:

- Đối với bản thõn sinh viờn: đỏnh giỏ cung cấp thụng tin phản hồi cho sinh viờn. Tớn hiệu phản hồi sẽ cú kết quả tốt nhất nếu nú tập trung lưu ý sinh viờn vào những tiến bộ và thiếu sút của họ so với chuẩn đó định sẵn.

Đỏnh giỏ sinh viờn cũn cú tỏc dụng giỏo dục tinh thần trỏch nhiệm, ý thức phấn đấu vươn lờn, khắc phục những khú khăn trong cuộc sống và tư tưởng đối phú, “trung bỡnh chủ nghĩa”; giỳp người học cú thúi quen học tập và rốn luyện khoa học, đào sõu suy nghĩ, thỏi độ trung thực, tự tin, đức tớnh cẩn thận. Đõy chớnh là mục đớch giỏo dục của đỏnh giỏ.

- Đối với giảng viờn: dự đoỏn được những điểm mạnh và điểm yếu của sinh viờn một cỏch đầy đủ, toàn diện để trong quỏ trỡnh giảng dạy trỏnh giảng dạy lại

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hoặc giảng quỏ kỹ những điều mà sinh viờn đó biết, giỳp giỏm sỏt được tự tiến bộ của sinh viờn so với chuẩn đó đề ra.

Thụng qua ĐG, GV cú thể thu được cỏc mối liờn hệ ngược ngoài (cỏc thụng tin phản hồi từ phớa SV), nhờ cú những thụng tin này mà GV khẳng định những kết quả đạt được, điều chỉnh, bổ sung, uốn nắn những tồn tại trong hoạt động nhận thức của SV, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động nhận thức của họ theo đỳng quỹ đạo, hướng tới mục đớch đó định. Cũng qua đú, GV cú thể kịp thời điều chỉnh hoạt động giảng dạy của mỡnh. SV cũng thu được cỏc thụng tin phản hồi từ kết quả ĐG, họ xử lớ thụng tin ngược thu nhận được nhằm tự phỏt hiện, TĐG, tự điều chỉnh hoạt động nhận thức. Vỡ vậy, cú thể núi bản chất của việc ĐG là thực hiện cỏc mối liờn hệ ngược trong quỏ trỡnh dạy học để từ đú người ĐG (GV hoặc SV) và người được ĐG (SV) điều chỉnh và tự điều chỉnh quỏ trỡnh dạy và học để đạt được mục đớch đề ra. Đõy chớnh là mục đớch dạy học của đỏnh giỏ.

- Đối với nhà trường: là cụng cụ để nhà trường thu thập thụng tin cần thiết về người học, biết được những kết quả tự đỏnh giỏ ở người học về nhà trường, mụi trường đào tạo của nhà trường, cỏc dịch vụ hỗ trợ của nhà trường… xỏc định được cỏc mặt mạnh và mặt yếu của nhà trường. Cỏc thụng tin này sẽ được xử lý, làm cơ sở để cú cỏc chớnh sỏch cải tiến chất lượng của nhà trường.

Đỏnh giỏ sinh viờn theo tiờu chuẩn kiểm định chất lượng giỏo dục sẽ giỳp cho cơ sở đào tạo giỏo viờn – trường Đại học sư phạm đảm bảo được rằng cỏc sinh viờn này sau khi ra trường sẽ trở thành những giỏo viờn phải cú cỏc kiến thức chuyờn mụn, cú nghiệp vụ và cỏc kỹ năng sư phạm để cú thể vừa giảng dạy độc lập vừa cú khả năng hợp tỏc với đồng nghiệp (hoạt động theo nhúm).

- Đối với xó hội: việc tăng cao số lượng sinh viờn cựng với việc đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo của cỏc trường sư phạm đang làm cho sự lo ngại của cụng chỳng về chất lượng giỏo viờn ngày càng gia tăng. Đỏnh giỏ sinh viờn theo

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tiờu chuẩn kiểm định chất lượng sẽ giỳp giải trỡnh với cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và xó hội về thực tế chất lượng sinh viờn và quỏ trỡnh đào tạo sinh viờn của cơ sở giỏo dục.

Đỏnh giỏ sinh viờn được tiến hành khoa học, với quy trỡnh hợp lý sẽ mang lại sự thành cụng cho người học và chương trỡnh đào tạo.

1.3.3. Yờu cầu của việc đỏnh giỏ sinh viờn theo tiờu chuẩn KĐCL

Khụng phải cứ tiến hành đỏnh giỏ sinh viờn là gúp phần nõng cao chất lượng dạy học. Để đỏnh giỏ cung cấp cho người được đỏnh giỏ và cỏc đối tượng liờn quan cỏc thụng tin đầy đủ, thớch hợp, cú giỏ trị và tin cậy, cho phộp so sỏnh mức độ đạt được kết quả so với những tiờu chuẩn; những thụng tin này là cơ sở để đưa ra một quyết định liờn quan tới sự thay đổi. Quỏ trỡnh đỏnh giỏ cần phải thỏa món cỏc yờu cầu sau:

- Đỏnh giỏ phải cung cấp được những kết luận hoặc suy luận đỏng tin cậy và cú ý nghĩa về người học.

+ Cụng tỏc đỏnh giỏ cần phải được dựa trờn một hệ thống chuẩn đỏnh giỏ để cú thể đưa ra cỏc thụng tin chớnh xỏc.

+ Sử dụng cỏc nguồn chứng cứ (minh chứng) khỏc nhau để làm tăng giỏ trị hoặc độ tin cậy của cỏc suy đoỏn trong đỏnh giỏ.

+ Trong quỏ trỡnh ĐG SV, phải loại bỏ những định kiến, thiờn vị và những thụng tin thiếu tin cậy; ĐGSV khụng chỉ đo lường mà cũn giải thớch và phỏn xử những thụng tin về kết quả học tập của SV.

- Đỏnh giỏ phải phản ỏnh được một cỏch chớnh xỏc người học học như thế nào. + Là bộ phận khăng khớt của việc dạy và học: Đỏnh giỏ phải được coi là một hoạt động bỡnh thường trong cỏc hoạt động lờn lớp và phải tạo ra những cơ hội học tập cho học sinh, sinh viờn, học viờn.

+ Đỏnh giỏ phải tạo ra động lực lụi cuốn người học thực hiện vào việc giải quyết cỏc bài tập, cỏc nhiệm vụ học tập đề ra.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Theo quan điểm hiện đại đỏnh giỏ người học cần phải được tiến hành thường xuyờn, liờn tục và cú hệ thống. Vỡ vậy, cỏc trường, khoa, GV cần xem xột đỏnh giỏ sinh viờn là một phần của QTDH. Hoạt động này phải là một kế hoạch, tiến hành liờn tục trong quỏ trỡnh dạy học.

- ĐG cần phản ỏnh được tư duy và kết quả tự học, tự nghiờn cứu của sinh viờn, phẩm chất đạo đức của SV; ĐG giỳp SV hiểu được kết quả học tập như thế nào, từ đú khuyến khớch cỏc em học tập tốt hơn.

- GV phải thẳng thắn và cụng bằng, tạo cơ hội cho tất cả cỏc sinh viờn thể hiện kiến thức, những kĩ năng và năng lực cỏ nhõn; cung cấp những thụng tin xỏc thực tới SV, khuyến khớch những thụng tin phản hồi từ SV; động viờn SV tớch cực TĐG để học tập suốt đời; thụng bỏo kế hoạch ĐG GV về những tiến bộ của SV.

1.4. Lý luận về năng lực tự đỏnh giỏ ở sinh viờn

Năng lực là khỏi niệm đề cập đến khả năng thực tế của con người được thể hiện trong cỏc dạng hoạt động khỏc nhau đảm bảo hoạt động ấy được thực hiện; kết quả thực hiện hoạt động (ở những mức độ cao, thấp khỏc nhau) phản ỏnh mức độ phỏt triển năng lực của con người. Năng lực khụng phải là bẩm sinh mà được hỡnh thành và phỏt triển qua giỏo dục, đào tạo và huấn luyện.

Năng lực là tổ hợp cỏc thành tố cơ bản cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau gồm: tri thức (kiến thức và khả năng nhận thức); hệ thống kĩ năng, kĩ xảo (thể hiện trong nhận thức, hành động thực tế và trong ứng xử xó hội); hệ thống thỏi độ (thể hiện trong mối quan hệ với bản thõn, với mụi trường sống tự nhiờn và với con người).

1.4.1. Khỏi niệm năng lực tự đỏnh giỏ

Tự đỏnh giỏ là khởi nguồn cho mọi sự đỏnh giỏ, là bước đầu tiờn trong quy trỡnh đỏnh giỏ. Kết quả đỏnh giỏ đảm bảo sự cụng bằng, khỏch quan, chớnh xỏc khi thụng qua 2 bước: tự đỏnh giỏ của chủ thể (đỏnh giỏ trong) và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đỏnh giỏ của khỏch thể (đỏnh giỏ ngoài). 2 bước này tương ứng với 2 bước trong quy trỡnh kiểm định chất lượng giỏo dục đại học.

Tự đỏnh giỏ là một khõu quan trọng trong kiểm định chất lượng trường đại học hay kiểm định chương trỡnh đào tạo. Đú là quỏ trỡnh cơ sở đào tạo căn cứ vào cỏc tiờu chuẩn kiểm định chất lượng để tiến hành tự xem xột, phõn tớch và đỏnh giỏ tỡnh trạng chất lượng và hiệu quả cỏc hoạt động đào tạo, nghiờn cứu khoa học, quản lý v.v… của mỡnh từ đú cú cỏc biện phỏp để điều chỉnh cỏc nguồn lực và quỏ trỡnh thực hiện nhằm đạt được cỏc mục tiờu đề ra và hoàn thành chức năng và nhiệm vụ của cơ sở đối với xó hội và cộng đồng.

TĐG là quỏ trỡnh thu thập và phõn tớch cỏc thụng tin thớch hợp về chủ thể, là quỏ trỡnh rất phức tạp. Người TĐG phải sử dụng phương phỏp phõn tớch SWOT (viết tắt của bốn chữ Strengths-điểm mạnh, Weaknesses-điểm yếu, Opportunities-cơ hội và Threats-nguy cơ) về chớnh mỡnh. [44].

Sử dụng phương phỏp này thực chất là xỏc nhận sự nhận thức về những điểm mạnh và điểm yếu của cỏ nhõn, cố gắng nhỡn thấy những cơ hội và những thỏch thức trong việc theo đuổi một mục tiờu nào đú.

Sự hiểu biết về bản thõn là một yếu tố vụ cựng quan trọng. Khi ĐG đỳng về mỡnh, người ta cú thể xỏc định được phương hướng đỳng cho sự tự giỏo dục bản thõn. Núi khỏc đi, TĐG là tiền đề định hướng của tự giỏo dục.

Từ việc nghiờn cứu lý luận và thực tiễn, chỳng tụi thấy Tự đỏnh giỏ

là quỏ trỡnh chủ thể tiến hành thu thập, phõn tớch và lớ giải thụng tin về bản thõn; đối chiếu với những mục tiờu, tiờu chuẩn do người khỏc hoặc bản thõn đề ra để trờn cơ sở đú tỡm ra những điểm mạnh, điểm yếu, hỡnh thành những nhận định, phỏn đoỏn về kết quả cụng việc nhằm đề xuất những quyết định thớch hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nõng cao chất lượng và hiệu quả cụng việc của bản thõn trong cỏc hoạt động.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.2. Cơ sở khoa học của năng lực tự đỏnh giỏ ở SV

a, Cơ sở Triết học

Triết học duy vật biện chứng khẳng định: con người cú khả năng tự nhận thức và tự phản ỏnh thế giới khỏch quan.

Mọi sự vật và hiện tượng của thế giới khỏch quan luụn luụn vận động và phỏt triển do cú sự đấu tranh và thống nhất giữa cỏc mặt đối lập, nghĩa là do cú mõu thuẫn và giải quyết tốt mõu thuẫn sẽ thỳc đẩy sự vật và hiện tượng phỏt triển khụng ngừng. Quỏ trỡnh học tập, rốn luyện của SV cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Thụng qua TĐG người học thấy được mõu thuẫn giữa mục tiờu cần đạt được trong tiờu chuẩn kiểm định với kiến thức, khả năng thực tế của họ, tức là mõu thuẫn được người học ý thức đầy đủ, sõu sắc và cú nhu cầu giải quyết. Do đú, mõu thuẫn trở thành động lực giỳp quỏ trỡnh quỏ trỡnh tự đỏnh giỏ ở người học vận động đi lờn.

Theo quan điểm duy vật biện chứng, thực tiễn là điểm khởi đầu và cũng là điểm kết thỳc trong hoạt động nhận thức của SV, kết quả hoạt động thực tiễn sẽ phản ỏnh trỡnh độ nhận thức của người học. Do đú, SV chỉ cú thể TĐG được kết quả của bản thõn thụng qua chớnh cỏc hoạt động thực tế của mỡnh.

b, Cơ sở tõm lý học

Theo Kharlamov [21], hoạt động học tập chỉ thực sự cú hiệu quả khi người học là chủ thể tự giỏc, tớch cực của quỏ trỡnh học tập.

Theo Lờ Trọng Dương, một trong những cơ sở tõm lớ học của hoạt động TĐG của người học là mối quan hệ giữa cảm xỳc và sự phỏt triển trớ tuệ. Hơn nữa, khuyến khớch TĐG ở người học giỳp họ phỏt huy tinh thần trỏch nhiệm của bản thõn trong quỏ trỡnh học. Những người học tớch cực tham gia vào TĐG sẽ thành thạo trong quỏ trỡnh củng cố hoạt động của họ. Họ biết ĐG chớnh xỏc về bản thõn và nhận xột với thỏi độ xõy dựng đối với cụng việc của người khỏc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

TĐG khụng chỉ phỏt triển ở người học khả năng phõn tớch tỉ mỉ điểm mạnh, điểm yếu mà cũn cho thấy những thụng tin đú rất cú giỏ trị [10].

Trong tõm lớ học, ý thức bản ngó (cỏi “tụi”), cũn gọi là ý thức về mỡnh, là một thành phần trong cấu trỳc của nhõn cỏch. Trờn bỡnh diện đạo đức, ý thức bản ngó xuất hiện dưới hỡnh thức “nhu cầu tự khẳng định” và “lương tõm”, “lũng tự trọng”, “danh dự”,... Liờn quan mật thiết với nhu cầu tự khẳng định là nhu cầu TĐG những hoạt động, những phẩm chất và khả năng của bản thõn. Lỳc đầu là sự ĐG của xó hội, của tập thể đối với đứa trẻ rồi sau hỡnh thành năng lực của chớnh đứa trẻ TĐG mỡnh.

Sự phỏt triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phỏt triển của lứa tuổi học sinh THPT, nú được phỏt triển mạnh mẽ và thể hiện rừ rệt hơn ở sinh viờn đại học. Lỳc này, cỏc em đó đến tuổi trưởng thành và phần lớn sinh viờn ở xa gia đỡnh (độc lập). Đõy là điều kiện thuận lợi để sinh viờn thực hiện tự đỏnh giỏ bản thõn trong hoạt động học tập, rốn luyện về mỡnh theo những chuẩn đó cú, họ luụn khao khỏt muốn biết họ là người như thế nào? Cú năng lực gỡ?

c, Cơ sở Giỏo dục học

Theo Nguyễn Kỳ, Tự đỏnh giỏ là một trong bốn đặc trưng của phương phỏp giỏo dục tớch cực, lấy người học làm trung tõm (Trũ – chủ thể của hoạt động giỏo dục, Lớp học – cộng đồng cỏc chủ thể, Thầy – định hướng cho người học trong học tập). ễng khẳng định: “Trong quỏ trỡnh tự mỡnh tỡm ra kiến thức, người học tạo ra một sản phẩm giỏo dục ban đầu, cú thể là chưa chớnh xỏc, chưa khoa học. Sau khi trao đổi, hợp tỏc với cỏc bạn và dựa vào kết luận của thầy, ngươỡ học tự đỏnh giỏ lại sản phẩm ban đầu của mỡnh, tự sửa chữa những lỗi lầm đó mắc phải trong sản phẩm đú, tự rỳt kinh nghiệm về cỏch học, cỏch giải quyết vấn đề và tự điều chỉnh, tự hoàn thiện thành một sản phẩm tiến bộ hơn sản phẩm ban đầu, một sản phẩm khoa học”. [24, tr.77]

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Quy luật thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của giảng viờn và hoạt động học của sinh viờn [17, tr.54] và Nguyờn tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trũ tự giỏc, tớch cực, độc lập của sinh viờn với vai trũ chủ đạo của giỏo viờn trong quỏ trỡnh dạy học đại học [17, tr.73] trong Giỏo dục học đại học đó khẳng định: SV vừa là đối tượng vừa là chủ thể nhận thức, do đú khụng thể khụng vận động trờn cơ sở phỏt huy cao độ tớnh tự giỏc, tớch cực, độc lập dưới sự hướng dẫn, điều khiển của GV. Với tư cỏch là một khõu trong quỏ trỡnh DH, quỏ trỡnh ĐG phải cú sự thống nhất giữa ĐG của GV với TĐG của SV. Hơn nữa, chỉ khi nào TĐG được mỡnh thỡ SV mới thực sự trở thành chủ thể của hoạt động nhận thức.

1.4.3. Mục đớch của tự đỏnh giỏ

Xột về phương diện hoạt động, TĐG là mục đớch tự thõn của con người, giỳp nhỡn nhận lại bản thõn, biết được năng lực của mỡnh, do đú họ cú thể lựa chọn và tiến hành những hoạt động thớch hợp để đạt được mục đớch cụng việc. Biết TĐG là một điều kiện quan trọng quyết định phần thành cụng, trỏnh phần thất bại trong mọi cụng việc của mỗi con người. Đối với quỏ trỡnh giỏo dục, TĐG tạo cơ hội cho người học đưa ra những nhận xột, bỡnh phẩm và tự phỏn quyết về cụng việc học tập của mỡnh, do đú phỏt huy vai trũ nội lực của người học trong quỏ trỡnh giỏo dục.

Xột về phương diện mục đớch, TĐG tạo cơ hội cho SV thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thõn, thấy được những cơ hội và thỏch thức đối với cụng việc của mỡnh và do đú HS cú thể tự tin hơn trong việc hoạch định tương lai, cải thiện việc học tập của họ. TĐG chẳng những giỳp cho người học

Một phần của tài liệu nghiên cứu quy trình đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng giáo dục và các biện pháp giáo dục nâng cao năng lực tự đánh giá cho sinh viên sư phạm (Trang 26 - 105)