1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle

86 922 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

- i - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Tất cả các nội dung trong Luận văn này đƣợc hình thành và phát triển từ những quan điểm của tôi, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Dƣơng Tiến Sỹ. Các số liệu và kết quả thực nghiệm sƣ phạm trong Luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình cũng nhƣ luận văn nào trƣớc đây. Các số liệu, tài liệu đƣợc tham khảo đều có nguồn gốc rõ ràng và tuân thủ đúng nguyên tắc. Thái Nguyên ngày 26 tháng 04 năm 2012 Tác giả TÔ NGUYÊN CƢƠNG - ii - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự ủng hộ và giúp đỡ hết sức nhiệt thành từ tập thể, gia đình, cá nhân và bè bạn. Trƣớc hết, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dƣơng Tiến Sỹ, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong mọi mặt để tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô trong Bộ môn Phƣơng Pháp Dạy học Sinh Học, Khoa Sinh Học, Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên; các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu, tổ Hóa – Sinh trƣờng THPT Đại Từ đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, thầy cô và bè bạn đã luôn động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Thái Nguyên ngày 26 tháng 04 năm 2012 Tác giả TÔ NGUYÊN CƢƠNG - iii - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 7. Những kết quả nghiên cứu và đóng góp mới 4 8. Cấu trúc luận văn 5 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6 1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1. Dạy học kết hợp 6 1.1.2. Phần mềm Moodle 6 1.2. Cơ sở lý luận 7 1.2.1. Hình thức tổ chức dạy học 7 1.2.2. Dạy học kết hợp (Blended Learning) 12 1.3. Cơ sở thực tiễn 19 1.3.1. Thực trạng khai thác và sử dụng Internet trong dạy học ở trƣờng THPT 19 1.3.2. Thực trạng triển khai mô hình đào tạo trực tuyến ở Việt Nam nói chung 22 1.3.3. Thực trạng dạy học Sinh học trực tuyến trên thế giới và ở Việt Nam 26 - iv - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP 32 2.1. Tìm hiểu về phần mềm mã nguồn mở Moodle 32 2.1.1. Giới thiệu khái quát về Moodle 32 2.1.2. Đặc điểm của phần mềm Moodle 34 2.1.3. Moodle là phần mềm thiết kế chuyên nghiệp cho dạy học trực tuyến 37 2.1.4. Ƣu điểm của phần mềm Moodle để xây dựng các khóa học trực tuyến 38 2.2. Nguyên tắc xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp 39 2.2.1. Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy học 39 2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác khoa học của nội dung dạy học 41 2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan và tính sƣ phạm 42 2.2.4. Nguyên tắc rút ngắn khoảng cách về không gian và thời gian của các đối tƣợng nghiên cứu 44 2.2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự tƣơng tác tối đa giữa ngƣời và máy nhằm phát huy vai trò các giác quan trong quá trình tự học của học sinh 44 2.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả, hữu dụng của CNTT. 46 2.3. Quy trình xây dựng mô hình dạy học kết hợp chƣơng II “Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền” (Sinh học 12 THPT) với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle 48 2.3.1. Quy trình xây dựng bài học theo hình thức dạy học giáp mặt 48 2.3.2. Quy trình xây dựng website dạy học trực tuyến bằng phần mềm Moodle 54 2.4. Quy trình sử dụng mô hình dạy học kết hợp để dạy chƣơng II “Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền” 56 2.4.2. Giai đoạn học trên lớp 58 2.4.3. Một số ví dụ thể hiện chu trình tổ chức dạy học kết hợp 59 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 62 3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 62 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm 62 3.3.1. Chọn trƣờng thực nghiệm 62 3.3.2. Chọn GV và lớp tham gia thực nghiệm 62 3.3.3. Bố trí thực nghiệm 63 3.4. Kết quả thực nghiệm 63 - v - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4.1. Kết quả phân tích định lƣợng 63 3.4.2. Kết quả phân tích định tính 72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 I. Kết luận 74 II. Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 - vi - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết là Đọc là 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 CNTT CNTT & TT DH GV HS HTTCDH PM PPDH PTDH QTDH SGK THPT Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin và truyền thông Dạy học Giáo viên Học sinh Hình thức tổ chức dạy học Phần mềm Phƣơng pháp dạy học Phƣơng tiện dạy học Quá trình dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông - vii - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Mức độ sử dụng mạng Internet của HS THPT trên địa bàn Đại Từ 20 Bảng 1.2. Những khó khăn gặp phải khi sử dụng Internet của HS 20 Bảng 1.3. Các mức độ sử dụng Internet của GV THPT 21 Bảng 1.4. Những khó khăn gặp phải khi sử dụng Internet của GV 21 Bảng 1.5. Phân loại Website trong giáo dục và đào tạo 22 Bảng 2.1. Thống kê tình hình sử dụng moodle trên thế giới [35]. 33 Bảng 2.2. So sánh tính năng giữa Moodle với phần mềm Blackboard và WebCT 36 Bảng 2.4. So sánh cấu trúc bài học SGK với cấu trúc bài giảng của chúng tôi 41 Bảng 2.5. Các bƣớc xây dựng bài học theo hình thức dạy học giáp mặt 48 Bảng 2.6: Bảng tổng kết các PTDH kĩ thuật số đã sƣu tầm và xây dựng 52 Bảng 2.7. Tổng quan các chủ đề của một bài học trực tuyến 55 Bảng 3.1. Các bài thực nghiệm 62 Bảng 3.2. Tần số điểm bài kiểm tra trong thực nghiệm 63 Bảng 3.3. Phân phối tần suất điểm trong thực nghiệm (%) 64 Bảng 3.4. Bảng tần suất hội tụ tiến trong thực nghiệm (f%) 64 Bảng 3.5. Các giá trị đặc trƣng của mẫu trong thực nghiệm 65 Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra giả thuyết H 0 trong thực nghiệm 66 Bảng 3.7. Bảng tổng hợp trong thực nghiệm 66 Bảng 3.8. Bảng kết quả phân tích phƣơng sai trong thực nghiệm 67 Bảng 3.9. Tần số điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm 68 Bảng 3.10. Bảng phân phối tần suất điểm sau thực nghiệm (%) 68 Bảng 3.11. Bảng tần suất hội tụ tiến sau thực nghiệm (f%) 69 Bảng 3.12. Giá trị đặc trƣng mẫu của điểm các bài kiểm tra sau TN 69 Bảng 3.13. Kết quả kiểm tra giả thuyết H 0 sau thực nghiệm 70 Bảng 3.14. Bảng tổng hợp sau thực nghiệm 71 Bảng 3.15. Bảng kết quả phân tích phƣơng sai sau thực nghiệm 71 Bảng 3.16. Tần suất các mức độ nhận thức HS đạt đƣợc trong thực nghiệm 72 - viii - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Mô hình phát triển của các HTTCDH . 14 Hình 1.2. Mô hình dạy học kết hợp 14 Hình 1.3. Những hình thức kết hợp 18 Hình 1.4. Giao diện một bài học trực tuyến của Đại học California . 26 Hình 1.5. Hình thức dạy trực tuyến môn Sinh học ở Việt Nam trên youtube . 27 Hình 1.6. Cấu trúc một chuyên đề trong khóa học Luyện thi đảm bảo 28 Hình 1.7. Cấu trúc một bài giảng trên website http://hocmai.vn 28 Hình 1.8. Một đề thi thử đại học trên trang http://hocmai.vn 29 Hình 2.1. Giao diện trang chủ Moodle 32 Hình 2.2. 10 website có số lƣợng ngƣời sử dụng nhiều nhất 34 Hình 2.3. Hình chụp sơ đồ động cơ sở tế bào học quy luật di truyền hoán vị gene 43 Hình 2.4. Sơ đồ động miêu tả thí nghiệm của Morgan trên ruồi giấm 43 Hình 2.5. Bài giảng đảm bảo tính tƣơng tác giữa ngƣời với máy 46 Hình 2.6. Video trên trang http://youtube.com tích hợp trong bài giảng Flash 47 Hình 2.7. Giao diện website dạy học bằng Moodle của chúng tôi 48 Hình 2.8. Giao diện của một bài học (Bài 11: Liên kết gene và hoán vị gene) 54 Hình 2.9. Giao diện của một khóa học trên Moodle 55 Hình 2.10. Qui trình sử dụng mô hình dạy học kết hợp 56 Hình 2.11. Mô hình động CSTB học với khả năng kéo thả 60 Hình 3.1. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra trong thực nghiệm 64 Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến trong thực nghiệm 65 Hình 3.3. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra sau thực nghiệm 68 Hình 3.4. Đồ thị tần suất hội tụ tiến sau thực nghiệm 69 Hình 3.5. So sánh độ bền kiến thức sau thực nghiệm của nhóm TN và ĐC 72 Hình 3.6. Biểu đồ tần suất các mức độ nhận thức HS đạt đƣợc trong thực nghiệm 72 - 1 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Xuất phát từ các văn kiện có tính pháp lí về giáo dục của Đảng và Nhà Nƣớc Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 đã chỉ rõ nhiệm vụ trong tâm của ngành giáo dục là: “ đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo ở mọi cấp học, bậc học và ngành học”. Tiếp theo, chỉ thị số 29/2001/CT Bộ Giáo dục và đào tạo cũng đã đƣa ra mục tiêu cụ thể: “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục, đào tạo theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giáo dục, học tập ở tất cả các môn học”. Trên cơ sở đó quyết định số 1755/QĐ-TTg đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT & TT” của Thủ tƣớng chính phủ ngày 22/9/2010 đã xác định đến năm 2015 “Phổ cập ứng dụng CNTT trong hệ thống giáo dục, y tế”. 1.2. Xuất phát từ thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy và học hiện nay ở trƣờng phổ thông Việt Nam Hiện nay kĩ năng ứng dụng thành tựu của CNTT và xây dựng, sử dụng PTDH kỹ thuật số của GV không đồng đều giữa các vùng miền, không đồng đều giữa các thế hệ GV trong một trƣờng. Đặc biệt là không sử dụng thƣờng xuyên, hầu hết chỉ tập trung vào các kỳ hội giảng, các đợt thanh tra, các đợt thi GV dạy giỏi, 1.3. Xuất phát từ nội dung chƣơng II “Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền” SGK Sinh học mới đƣợc biên soạn theo hƣớng hạn chế việc cung cấp tri thức có sẵn, buộc HS phải hoạt động tích cực tự lực dƣới sự tổ chức hƣớng dẫn của GV mới có thể phát hiện và lĩnh hội đƣợc tri thức mới. Cách biên soạn nhƣ vậy không những buộc HS phải thay đổi cách học mà còn buộc GV phải thay đổi cách dạy. Có thể nói chƣơng II “Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền” là một chƣơng với nhiều nội dung, cơ chế khó, trừu tƣợng trong khi chỉ có kênh hình tĩnh. Đặc biệt trong chƣơng trình SGK mới thời lƣợng học tập trên lớp so với chƣơng trình trƣớc đây lại giảm đi một nửa đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy và học. 1.4. Xuất phát sự phát triển nhanh chóng của CNTT, đặc biệt là Internet Những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực CNTT, truyền thông và Internet đã xâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có giáo - 2 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dục và đào tạo. Nó làm cho khoảng cách địa lý không còn là vấn đề quan trọng, tri thức nhân loại đƣợc phổ biến rộng rãi, là điều kiện để các nƣớc kém phát triển tiếp cận đƣợc với nền khoa học, giáo dục tiên tiến. HS ở mọi nơi không chỉ thành thị mà cả nông thôn, miền núi đều có thể tiếp cận đƣợc với kiến thức nhƣ nhau, trao đổi thông tin với nhau một cách dễ dàng và nhanh chóng. Ứng dụng của CNTT trong DH cho phép chúng ta có thể diễn đạt một nội dung từ kênh chữ thành nhiều dạng thông tin khác nhau nhƣ: ảnh tĩnh, ảnh động, phim, âm thanh, sơ đồ, Điều đó đƣa đến một kết quả là từ một nội dung DH, ngƣời học đƣợc tiếp nhận thông tin cùng lúc với nhiều hình thức diễn đạt khác nhau, mỗi dạng đó tác động vào một giác quan của ngƣời học. Kết quả làm cho quá trình lĩnh hội kiến thức trở nên hiệu quả hơn bao giờ hết. Thực tế của quá trình đào tạo đã chứng minh rằng PTDH đặc biệt là PTDH kỹ thuật số ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp cho ngƣời học hiểu sâu, nhớ lâu các nội dung học tập. Giúp ngƣời thầy có điều kiện giữ vai trò là đạo diễn, thiết kế, tổ chức, kích thích, trọng tài, cố vấn, trả lại vai trò là chủ thể cho ngƣời học. Trên cơ sở đó các em có thể chủ động trong hoạt động nhận thức nhằm đạt mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách. 1.5. Xuất phát từ những tính năng mạnh mẽ của phần mềm Moodle cho phép thiết kế website dạy học trực tuyến đảm bảo tính tƣơng tác cao Những giải pháp học trên mạng Internet dƣới các hình thức nhƣ website, blog, đang dần hình thành và phát triển, có thể thấy đƣợc những kết quả hết sức khả quan từ các mô hình này. Trên Website ngƣời ta có thể tiếp nhận thông tin, tiếp thu đƣợc một lƣợng lớn tri thức, đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của nhiều HS, có các minh họa trực quan sinh động. Một nội dung kiến thức có thể truyền đạt một cách phong phú, hấp dẫn giúp HS tiếp thu bài một cách có hiệu quả. Ngoài ra HS có thể tự kiểm tra kiến thức của mình một cách nhanh chóng và chính xác (xem thêm mục 2.1). 1.6. Xuất phát từ xu thế phát triển tất yếu của mô hình tổ chức dạy học kết hợp (Blended Learning) Sự phát triển mạnh mẽ CNTT & TT đã tác động trực tiếp tới giáo dục. Nó không đơn giản chỉ là phƣơng tiện truyền tải nội dung học tập mà còn góp phần cải tiến nội dung, phƣơng pháp và HTTCDH. Trong đó, E - learning là mức độ cao nhất [...]... là sự vận dụng những nội dung đã nắm đƣợc vào việc giải quy t những vấn đề thực tiễn đặt ra Với những lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài: Xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương II – Tính quy luật của hiện tượng di truyền (Sinh học 12 THPT) với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng mô hình DH kết hợp với sự hỗ trợ của PM Moodle nhằm nâng cao hiệu quả DH chƣơng II. .. II "Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền" (Sinh học 12 THPT) 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Mô hình tổ chức DH kết hợp (Blended Learning) chƣơng II Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền (Sinh học 12 THPT) với sự hỗ trợ của PM Moodle 3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chƣơng II Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền , phần V Di truyền học (Sinh học 12 THPT). .. và ở Việt Nam 5.3 Nghiên cứu xác định các nguyên tắc xây dựng và sử dụng mô hình DH kết hợp 5.4 Nghiên cứu các tính năng của PM Moodle để thiết kế website DH trực tuyến đảm bảo tính tƣơng tác cao 5.5 Nghiên cứu xác định quy trình xây dựng mô hình DH kết hợp chƣơng II Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền (Sinh học 12 THPT) với sự hỗ trợ của PM Moodle 5.6 Nghiên cứu xác định phƣơng pháp sử dụng mô. .. xây dựng mô hình DH kết hợp trên cơ sở xây dựng đƣợc trang web DH trực tuyến bằng PM Moodle, cung cấp các bài giảng điện tử có tính tƣơng tác cao, các bài kiểm tra và tài liệu tham khảo chƣơng II Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền (Sinh học 12 THPT) 7.6 Đề xuất phƣơng pháp sử dụng mô hình DH kết hợp để dạy chƣơng II "Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền" 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và. .. đầu và phần kết luận, kiến nghị, luận văn gồm 3 chƣơng: - Chƣơng 1 Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài - Chƣơng 2 Xây dựng và sử dụng mô hình DH kết hợp chƣơng II – Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền (Sinh học 12 THPT) với sự hỗ trợ của PM Moodle - Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -6- PHẦN II: NỘI... ứng dụng của CNTT & TT vào trong DH có: HTTCDH không có sự hỗ trợ của CNTT & TT; HTTCDH có sự hỗ trợ của CNTT & TT; HTTCDH bằng phƣơng tiện CNTT & TT Trong giáo dục và đào tạo hiện nay, đang phổ biến HTTCDH có sự hỗ trợ của CNTT & TT Ngoài ra, một xu hƣớng DH mới đang hình thành là hình thức DH kết hợp (Blended Learning) 1.2.1.3 Hình thức tổ chức dạy học có sự hỗ trợ của CNTT & TT CNTT & TT là "Tập hợp. .. (Sinh học 12 THPT) 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc website DH trực tuyến bằng PM moodle để kết hợp với HTTCDH bài lên lớp chƣơng II – Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền (Sinh học 12 THPT) thì sẽ nâng cao chất lƣợng DH, qua đó bồi dƣỡng kĩ năng sử dụng máy tính nối mạng để học tập trực tuyến, phát triển kĩ năng tự học cho HS Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... nhƣng với các hạn chế của mình nó không thể thay thế hoàn toàn HTTCDH truyền thống Từ đó xuất hiện HTTCDH mới – HTTCDH kết hợp Mô hình dạy học kết hợp là sự kết hợp của hình thức học tập giáp mặt trên lớp (nhóm, cá nhân, seminar, hội thảo), hình thức học hợp tác qua mạng máy tính (chat, blog, online, forum) và tự học (trực tuyến/ngoại tuyến, độc lập về không gian) cho phép với mỗi nội dung, ngƣời học. .. ứng dụng CNTT & TT vào dạy học theo các mức độ sau: Tiếp cận ứng dụng Truyền đạt – hƣớng dẫn (Tutorial); tiếp cận ứng dụng minh họa – thực hành (Exploratory); tiếp cận ứng dụng Giao tiếp (Communications) [14] Theo chúng tôi còn có thêm những kiểu kết hợp khác nữa, thể hiện trong sơ đồ: Kết hợp về mặt phƣơng pháp Học kết hợp Kết hợp trong các khâu của quá trình dạy học Kết hợp về mặt nội dung Kết hợp. .. khâu Kết hợp giữa các khâu với nhau Mức độ hoạt động Mức độ bài học Mức độ chƣơng Mức độ chƣơng trình Hình 1.3 Những hình thức kết hợp Sự kết hợp giữa các PPDH khác nhau nhằm tận dụng lợi thế từ sự hỗ trợ của công nghệ hoặc kết hợp đƣợc thực hiện trong một khâu hay giữa các khâu của QTDH nhằm tận dụng ƣu điểm của các HTTCDH trong quá trình thực hiện mục tiêu DH Có thể thấy, trong DH kết hợp ngƣời dạy và . và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương II – Tính quy luật của hiện tượng di truyền (Sinh học 12 THPT) với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng mô hình DH kết hợp. 2.3. Quy trình xây dựng mô hình dạy học kết hợp chƣơng II Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền (Sinh học 12 THPT) với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle 48 2.3.1. Quy trình xây dựng bài học theo. định quy trình xây dựng mô hình DH kết hợp chƣơng II Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền (Sinh học 12 THPT) với sự hỗ trợ của PM Moodle. 5.6. Nghiên cứu xác định phƣơng pháp sử dụng mô hình

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác – Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Sinh học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông, môn Sinh học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
4. Tô Nguyên Cương (2012), “Dạy học kết hợp - một hình thức tổ chức dạy học tất yếu của một nền giáo dục hiện đại”, Tạp chí giáo dục, Số 283 kỳ 1-4/2012, tr. 27,28,38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kết hợp - một hình thức tổ chức dạy học tất yếu của một nền giáo dục hiện đại”
Tác giả: Tô Nguyên Cương
Năm: 2012
5. Giáo trình Giáo dục học (1971), Tủ sách đại học sƣ phạm Hà Nội II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học
Tác giả: Giáo trình Giáo dục học
Năm: 1971
6. Nguyễn Văn Hiền (2008), “Tổ chức "Học tập hỗn hợp" biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng CNTT cho sinh viên trong dạy học sinh học”, Tạp chí giáo dục, Số 192 - 2008, tr. 34; 43; 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức "Học tập hỗn hợp" biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng CNTT cho sinh viên trong dạy học sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Hiền
Năm: 2008
7. Nguyễn Văn Hiền (2009), Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng CNTT để tổ chức bài dạy sinh học, luận án tiến sĩ chuyên ngành lý luận và phương pháp dạy học sinh học, ĐHSP Hà Nội (170 trang) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng CNTT để tổ chức bài dạy sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Hiền
Năm: 2009
8. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (2006), Lí luận dạy học đại học, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2006
10. Nguyễn Hồng Lĩnh (2012), “Một cách hiểu về dạy học kết hợp”, Tạp chí giáo dục, Số 284, kỳ 2-4 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một cách hiểu về dạy học kết hợp”
Tác giả: Nguyễn Hồng Lĩnh
Năm: 2012
11. Quách Tuấn Ngọc (2003), Đổi mới giáo dục bằng CNTT & TT, Hội thảo CNTT & TT trong giáo dục, Hà Nội ngày 28/02 - 01/03/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục bằng CNTT & TT
Tác giả: Quách Tuấn Ngọc
Năm: 2003
12. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
Năm: 2005
13. Dương Tiến Sỹ (2009), “Một số vấn đề lí luận về tiếp cận dạy học theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện”, Tạp chí giáo dục, Số 216 kỳ 2-6/2009, tr. 19, 52, 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề lí luận về tiếp cận dạy học theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện”
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2009
14. Dương Tiến Sỹ (2010), “Phương hướng nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT vào dạy học”, Tạp chí giáo dục, Số 235 kỳ 1-4/2010, tr. 27,28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương hướng nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT vào dạy học”
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2010
16. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn và kinh nghiệm về tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
17. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
18. Allen E., Seaman J., & Garrett R. (2007), Blending In: The Extent and Promise of Blended Education in the United States, United States Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blending In: The Extent and Promise of Blended Education in the United States
Tác giả: Allen E., Seaman J., & Garrett R
Năm: 2007
20. Bonk C. J. & Graham C. R. (Eds.). (in press). Handbook of blended learning: Global Perspectives, local designs, chapter 11, San Francisco, CA: Pfeiffer Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of blended learning
21. Driscoll M. (2002), Blended Learning: Let's Get Beyond the Hype, IBM Global Services Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blended Learning: Let's Get Beyond the Hype
Tác giả: Driscoll M
Năm: 2002
22. Jamil Ahmad Itmazi (2005), A comparison and evaluation of open source learning managment systems, Granada University, Spain Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparison and evaluation of open source learning managment systems
Tác giả: Jamil Ahmad Itmazi
Năm: 2005
23. Tinio V. L (2003), ICT in Education, Wikibooks: http://en.wikibooks.org/wiki/ICT_in_Education, ngày 15/02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ICT in Education," Wikibooks: "http://en.wikibooks.org/wiki/ICT_in_Education
Tác giả: Tinio V. L
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Trang 6)
Hình 1.1. Mô hình phát triển của các HTTCDH [20]. - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 1.1. Mô hình phát triển của các HTTCDH [20] (Trang 22)
Hình 1.2. Mô hình dạy học kết hợp - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 1.2. Mô hình dạy học kết hợp (Trang 22)
Hình 1.3. Những hình thức kết hợp - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 1.3. Những hình thức kết hợp (Trang 26)
Bảng 1.5. Phân loại Website trong giáo dục và đào tạo                Đặc điểm - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Bảng 1.5. Phân loại Website trong giáo dục và đào tạo Đặc điểm (Trang 30)
Hình 1.3. Hình thức dạy học trực tuyến môn Sinh học của Mỹ trên youtube [28]. - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 1.3. Hình thức dạy học trực tuyến môn Sinh học của Mỹ trên youtube [28] (Trang 34)
Hình 1.4. Giao diện một bài học trực tuyến của Đại học California [38]. - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 1.4. Giao diện một bài học trực tuyến của Đại học California [38] (Trang 34)
Hình 1.5. Hình thức dạy trực tuyến môn Sinh học ở Việt Nam trên youtube [32]. - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 1.5. Hình thức dạy trực tuyến môn Sinh học ở Việt Nam trên youtube [32] (Trang 35)
Hình 1.7. Cấu trúc một bài giảng trên website http://hocmai.vn - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 1.7. Cấu trúc một bài giảng trên website http://hocmai.vn (Trang 36)
Hình 1.6. Cấu trúc một chuyên đề trong khóa học Luyện thi đảm bảo - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 1.6. Cấu trúc một chuyên đề trong khóa học Luyện thi đảm bảo (Trang 36)
Hình 1.8. Một đề thi thử đại học trên trang http://hocmai.vn - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 1.8. Một đề thi thử đại học trên trang http://hocmai.vn (Trang 37)
Hình 2.1. Giao diện trang chủ Moodle - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 2.1. Giao diện trang chủ Moodle (Trang 40)
Bảng 2.1. Thống kê tình hình sử dụng moodle trên thế giới [35]. - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Bảng 2.1. Thống kê tình hình sử dụng moodle trên thế giới [35] (Trang 41)
Hình 2.2. 10 website có số lượng người sử dụng nhiều nhất - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 2.2. 10 website có số lượng người sử dụng nhiều nhất (Trang 42)
Bảng 2.2. So sánh tính năng giữa Moodle với phần mềm Blackboard và WebCT - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Bảng 2.2. So sánh tính năng giữa Moodle với phần mềm Blackboard và WebCT (Trang 44)
Hình 2.3. Hình chụp sơ đồ động cơ sở tế bào học quy luật di truyền hoán vị gene - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 2.3. Hình chụp sơ đồ động cơ sở tế bào học quy luật di truyền hoán vị gene (Trang 51)
Hình 2.4. Sơ đồ động miêu tả thí nghiệm của Morgan trên ruồi giấm - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 2.4. Sơ đồ động miêu tả thí nghiệm của Morgan trên ruồi giấm (Trang 51)
Hình 2.5. Bài giảng đảm bảo tính tương tác giữa người với máy - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 2.5. Bài giảng đảm bảo tính tương tác giữa người với máy (Trang 54)
Hình 2.6. Video trên trang http://youtube.com tích hợp trong bài giảng Flash - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 2.6. Video trên trang http://youtube.com tích hợp trong bài giảng Flash (Trang 55)
Hình 2.7. Giao diện website dạy học bằng Moodle của chúng tôi - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 2.7. Giao diện website dạy học bằng Moodle của chúng tôi (Trang 56)
Hình 2.9. Giao diện của một khóa học trên Moodle - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 2.9. Giao diện của một khóa học trên Moodle (Trang 63)
Hình 2.11. Mô hình động CSTB học với khả năng kéo thả  HOẠT ĐỘNG (số ...) - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 2.11. Mô hình động CSTB học với khả năng kéo thả HOẠT ĐỘNG (số ...) (Trang 68)
Bảng 3.3. Phân phối tần suất điểm trong thực nghiệm (%) - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Bảng 3.3. Phân phối tần suất điểm trong thực nghiệm (%) (Trang 72)
Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến trong thực nghiệm - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến trong thực nghiệm (Trang 73)
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp trong thực nghiệm - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp trong thực nghiệm (Trang 74)
Bảng 3.8. Bảng kết quả phân tích phương sai trong thực nghiệm - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Bảng 3.8. Bảng kết quả phân tích phương sai trong thực nghiệm (Trang 75)
Bảng 3.10. Bảng phân phối tần suất điểm sau thực nghiệm (%) - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Bảng 3.10. Bảng phân phối tần suất điểm sau thực nghiệm (%) (Trang 76)
Bảng 3.11. Bảng tần suất hội tụ tiến sau thực nghiệm (f%) - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Bảng 3.11. Bảng tần suất hội tụ tiến sau thực nghiệm (f%) (Trang 77)
Bảng 3.16. Tần suất các mức độ nhận thức HS đạt đƣợc trong thực nghiệm   Nhóm  Biết  Hiểu  Vận dụng - xây dựng và sử dụng mô hình dạy học kết hợp chương ii – tính quy luật của hiện tượng di truyền (sinh học 12 thpt) với sự hỗ trợ của phần mềm moodle
Bảng 3.16. Tần suất các mức độ nhận thức HS đạt đƣợc trong thực nghiệm Nhóm Biết Hiểu Vận dụng (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w