1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng câu hỏi bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ DẠY HỌC CHƢƠNG TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN SINH HỌC 12 NÂNG CAO THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM Vinh, năm 2012 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực trƣờng Đại học Vinh dƣới hƣớng dẫn trực tiếp PGS TS Nguyễn Đình Nhâm Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy tận tâm nhiệt tình hƣớng dẫn dành cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS.Đinh Quang Báo, TS Phan Đức Duy, TS Lê Thanh Oai, TS Nguyễn Công Kình, TS.Trần Đình Quang, TS Hồng Văn Mại, PGS.TS Nghiêm Xuân Thăng, PGS.TS Phạm Hồng Ban, GS.TS Trần Lê Bình, TS Dƣơng Tiến Sĩ, T.S Hoàng Vĩnh Phú thầy cô giáo môn Phƣơng pháp giảng dạy - Di truyền tiến hóa Khoa sinh, Khoa đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu thƣ viện trƣờng Đại học Vinh, tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn chân thành tới Sở giáo dục đào tạo Nghệ An, BGH trƣờng THPT Diễn Châu 2, cán giáo viên, học sinh trƣờng THPT Diễn Châu 2, THPT Diễn Châu 3, THPT Diễn Châu 4, THPT Diễn Châu 5, THPT Nguyễn Văn Tố tập thể K18 Lý luận Phƣơng pháp giảng dạy Sinh học, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu học viên cao học Mặc dù cố gắng trình học tập, viết hồn thành luận văn nhƣng luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp hội đồng chấm luận văn thạc sĩ - Trƣờng Đại học Vinh ý kiến trao đổi đồng nghiệp nội dung luận văn Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Trần Thị Thu Hiền iii iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Những đóng góp đề tài: Cấu trúc luận văn NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI - BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC 1.1 Cở sở lý luận việc xây dựng sử dụng Câu hỏi, tập để dạy học chƣơng Tính quy luật tƣợng Di truyền 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Khái niệm câu hỏi, tập 10 1.2 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng CH, BT để dạy học Tính quy luật tƣợng di truyền 16 1.2.1 Thực trạng dạy - học chƣơng II Tính quy luật tƣợng di truyền Sinh học trƣờng THPT huyện Diễn Châu- tỉnh Nghệ an 16 v Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG II TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN-SINH HỌC 12 THPT NÂNG CAO 29 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung kiến thức chƣơng II - Tính quy luật tƣợng di truyền Sinh học 12 Nâng cao 29 2.1.1 Mục tiêu: 29 2.1.2 Cấu trúc: (Sách giáo khoa sinh học Nâng cao) 30 2.1.3 Nội dung kiến thức 30 2.2 Tiêu chuẩn câu hỏi, tập dạy học sinh học 34 2.3 Nguyên tắc thiết kế CH- BT dạy học 35 2.3.1 Bám sát mục tiêu dạy - học 36 2.3.2 Đảm bảo tính xác nội dung 37 2.3.3 Đảo bảm phát huy tính tích cực học sinh 37 2.3.4 Đảm bảo nguyên tắc hệ thống 38 2.3.5 Đảm bảo tính thực tiễn 39 2.4 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập để dạy học chƣơng tính quy luật tƣợng di truyền sinh học 12 THPT nâng cao 40 2.4.1 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập 40 2.4.2 Kỹ thuật thiết kế câu hỏi, tập 51 2.4.3 Hệ thống CH, BT đƣợc xây dựng xắp sếp theo khâu trình dạy học 57 2.5 Biện pháp sử dụng câu hỏi, tập dạy học chƣơng tính quy luật tƣợng di truyền sinh học 12 nâng cao 67 2.5.1 Cơ sở việc sử dụng CH, BT 67 2.5.2.Quy trình sử dụng CH, BT để hƣớng dẫn HS nghiên cứu trƣớc tài liệu nhà 68 2.5.3 Quy trình sử dụng CH, BT để dạy kiến thức 69 2.5.4 Quy trình sử dụng CH, BT để hƣớng dẫn HS ôn tập đơn vị kiến thức học 72 vi Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 74 3.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 74 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 74 3.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 91 3.4 Kết thực nghiệm: 91 3.4.1 Phân tích kết định lƣợng 92 3.4.2 Phân tích kết định tính 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Đọc BT Bài tập CH Câu hỏi CC – HT Củng cố hoàn thiện CTL Câu trả lời DH Dạy học DT Di truyền ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh Fv F value (giá trị F: độ khó) KQHT Kết học tập KT Kiểm tra KT – ĐG Kiểm tra đánh giá NCTLM Nghiên cứu tài liệu Nxb Nhà xuất r Reliability (độ tin cậy) SGK Sách giáo khoa SH Sinh học QLDT Quy luật di truyền PPGD Phƣơng pháp giảng dạy QTHT Quá trình học tập THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TN Trắc nghiệm viii TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DHSH Dạy học sinh học BTNT Bài toán nhận thức STH Sinh thái học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề phát huy tính tích cực học tập HS đƣợc đặt ngành giáo dục nƣớc ta từ năm 1960, nhƣng năm gần vấn đề đƣợc toàn xã hội quan tâm, hƣởng ứng Trong mƣời năm qua, với đổi chung đất nƣớc, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, thách thức trƣớc nguy tụt hậu đƣờng tiến vào kỉ XXI cạnh tranh trí tuệ để hịa nhập với cộng đồng khu vực quốc tế, đòi hỏi đổi giáo dục THPT diễn toàn diện hơn, sâu sắc Từ việc đổi chƣơng trình, nội dung đến việc đổi phƣơng pháp dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá, đổi đổi phƣơng pháp dạy học Xu hƣớng dạy học nay: từ phƣơng pháp dạy học truyền thống mang tính thụ động, lấy giáo viên làm trung tâm, phƣơng pháp chủ yếu thuyết trình độc thoại, giảng giải, trị ghi chép tiếp thu cách thụ động đƣợc thay phƣơng pháp dạy học tích cực (hoạt động hoá ngƣời học) dạy học lấy HS làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực tự học tiềm sáng tạo học sinh Chƣơng trình sinh học bậc THPT chứa đựng lƣợng kiến thức lớn nhiều lĩnh vực sinh học Trong có nội dung kiến thức đặc biệt quan trọng phần di truyền học Đây kiến thức lề, có hiểu đƣợc cấu trúc vật chất di truyền cấp độ tế bào, cấp độ phân tử, vận động bên chúng chế xác, tác động qua lại đại phân tử hiểu đƣợc biểu di truyền biến đổi thông tin di truyền theo quy luật xác định.Vì sống đƣợc bảo tồn, phát triển tiến hóa Mặt khác hiểu biết cấu trúc di truyền cấp độ phân tử, cấp độ tế bào cho phép đề xuất phƣơng pháp tạo giống có hiệu Cơng nghệ sinh học có đƣợc thành tựu vĩ đại nhƣ ngày phần lớn nhờ phát minh sinh học tế bào, sinh học phân tử Để tận dụng sách giáo khoa có hiệu quả, huy động tiềm lực phát triển tƣ logíc cho HS nhằm nâng cao hiệu dạy học có nhiều phƣơng pháp theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học Một phƣơng pháp mà chúng tơi sử dụng, sở lấy HS làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS xây dựng câu hỏi- tập làm phƣơng tiện tổ chức cho HS tự học tìm kiếm kiến thức Xuất phát từ lí tác giả định chọn đề tài “Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập để dạy học chương Tính quy luật tượng di truyền Sinh học 12 nâng cao THPT” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi - tập nhằm phát triển lực tự học học sinh dạy học phần kiến thức Di truyền học sinh học 12 nâng cao Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi- tập chƣơng II.Tính quy luật tƣợng di truyền sinh học 12 nâng cao 3.2 Khách thể nghiên cứu GV HS lớp 12 trƣờng: - Trƣờng THPT Diễn Châu 1- Diễn Châu - Nghệ An - Trƣờng THPT Diễn Châu - Diễn Châu- Nghệ An - Trƣờng THPT Diễn Châu 3- Diễn Châu - Nghệ An - Trƣờng THPT Diễn Châu - Diễn Châu- Nghệ An - Trƣờng THPT Diễn Châu 5- Diễn Châu - Nghệ An - Trƣờng THPT Nguyễn Văn Tố - Diễn Châu- Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc câu hỏi - tập đảm bảo tính khoa học sử dụngcác biện pháp hợp lý vào dạy học phần kiến thức di truyền Sinh học 12 nâng cao nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học 93 Tổng ĐC 306 11 27 45 72 79 43 25 hợp TN 312 13 19 53 107 75 29 Bảng 3.2 Số % học sinh đạt điểm xi qua kiểm tra thực nghiệm Phƣơng Xi án N ĐC 306 0,33 3,59 8,83 14,7 23,5 25,8 TN 312 10 14,1 8,17 0,98 0,64 2,24 4,18 6,09 16,99 34,29 24,04 9,29 2,24 Bảng 3 Bảng tần suất hội tụ tiến (f) số % học sinh đạt điểm Xi trở lên qua lần kiểm tra Lớp Xi Ni 10 ĐC 306 100 99,67 96,08 87,25 72,55 49,05 23,25 9,15 0,98 TN 312 100 100 99,36 97,12 92,94 86,85 69,86 35,57 11,53 2,24 Bảng 3.4 So sánh tham số đặc trưng TN ĐC qua kiểm tra Lần kiểm tra Phƣơng án N Lần Lần m Xm S Cv% ĐC 153 0,13 5,220,13 1,56 29,9 TN 156 0,12 6,940,12 1,47 21,22 ĐC 153 0,125 5,370,125 1,57 29,33 TN 156 0,115 6,970,115 1,44 20,64 Sd Td 0,7 2,46 0,17 9,4 Từ kết bảng cho thấy kiểm tra lần điểm trung bình cộng ( X ) lớp TN = 6,94 cao lớp ĐC = 5,22 Phƣơng sai lớp TN (2,16) nhỏ lớp ĐC (2,43) Nhƣ kiểm tra trắc nghiệm lần lớp TN cao tập trung so với ĐC 94 Kiểm tra lần điểm trung bình cộng ( X ) lớp TN = 6,97 cao lớp ĐC = 5,37 Phƣơng sai lớp TN (2,07) nhỏ lớp ĐC (2,46) Nhƣ qua kết lần kiểm tra vừa trắc nghiệm vừa tự luận lớp TN cho kết cao tập trung so với ĐC - Mặt khác xét hệ số biến thiên (Cv%) lớp ĐC cao (29,33%) đến 29,9%) lớp TN (20,64% đến 21,22%) với số liệu khẳng định thêm tính hiệu phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học độ ghi nhớ, độ khắc sâu kiến thức, khả vận dụng kiến thức để làm tập giải tình nảy sinh thực tiễn học sinh tốt - Từ số liệu bảng bảng dùng quy trình vẽ đồ thị Excel để vẽ đồ thị biểu diễn tần suất tần suất hội tụ tiến qua lần kiểm tra lớp TN lớp ĐC 40 35 34.29 30 25.8 25 24.04 23.5 DC 20 15 10 TN 16.99 14.7 14.1 8.83 8.17 4.18 3.59 2.24 0.33 0.64 9.29 6.09 2.24 0.98 10 Hình 3.1 Đường biểu diễn phân phối tần suất kết qua lần kiểm tra lớp TN lớp ĐC 95 120 100 100 100 99.67 99.36 97.12 96.08 92.94 87.25 86.85 80 72.55 69.86 DC 60 TN 49.05 40 35.57 23.25 20 9.15 11.53 0.98 2.24 10 Hình 3.2 Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra lớp TN lớp ĐC Từ sơ đồ hình ta nhận thấy mod kiểm tra lớp ĐC lớp TN Từ giá trị mod = trở xuống đến điểm tần suất lớp ĐC cao lớp TN, ngƣợc lại , từ giá trị điểm mod = trở lên tần suất điểm lớp TN cao lớp đối chứng chứng tỏ kết hai kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC - Qua số liệu bảng đồ thị hình cho biết tỷ lệ kiểm tra tần suất từ điểm trở lên lớp ĐC 23,25% lớp TN 69,86% Nhƣ số điểm trở lên lớp TN cao nhiều so với lớp ĐC, đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm lớp TN nằm bên phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm lớp ĐC bên trái, ta khẳng định kết kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC kết đáng tin cậy thể qua biểu đồ 6.94 6.97 5.32 5.37 96 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lần thực nghiệm - Qua lần kiểm tra phân loại trình độ học sinh trình thực nghiệm thể rõ bảng sau: Bảng 3.5 Phân loại trình độ học sinh qua thực nghiệm lần kiểm tra Lần kiểm tra Phƣơng án N ĐC TN ĐC TN ĐC TN 153 156 153 156 153 156 Lần Lần Tổng hợp Yếu (%) 28,1 7,1 26,8 7,1 27,5 7,1 TB (%) 48,4 23,6 50,3 22,4 49,3 23,1 Khá (%) 14,4 40 13,7 34,6 14,1 34,3 Giỏi (%) 9,1 35,3 9,2 35,9 9,1 35,5 Qua kết phân loại trình độ học sinh thực nghiệm qua lần kiểm tra ta thấy: - Điểm dƣới trung bình tổng hợp sau lần kiểm tra lớp TN 7,1% thấp nhiều so với ĐC 27,5% - Điểm lớp TN 34,3% cao lớp ĐC 14,1% - Điểm giỏi lớp TN 35,5% cao cacs lớp ĐC 9,1% Nhƣ tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC tỷ lệ có xu hƣớng tăng kết khẳng định độ bền kiến thức lớp TN 97 * Kết sau thực nghiệm: Bảng Bảng tần số điểm kiểm tra lần Phƣơng án n 10 ĐC 153 10 27 28 43 22 16 TN 156 0 13 24 59 40 10 Bảng 7: Bảng tần suất điểm (fi %) kiểm tra lần Xi Lớp n ĐC 153 0,0 2,62 6,54 17,65 18,3 28,1 TN 156 0,0 0,0 1,28 5,13 8,34 15,38 37,82 25,64 4,49 1,92 14,37 10,46 1,96 0,0 Bảng 3.8 Bảng tần suất hội tụ tiến (fi %) kiểm tra lần Xi Lớp n 10 ĐC 153 100 100 97,38 90,84 73,19 54,89 26,79 12,42 1,96 TN 156 100 100 100 98,72 93,59 85,25 69,87 32,05 6,41 1,92 Bảng 9.So sánh tham số đặc trưng TN ĐC kiểm tra lần Phƣơng án n ĐC 153 TN 156 m Xm S 0,13 5,580,13 1,61 0,11 6,880,11 1,32 Cv% Sd Td 0,17 7,65 28,84 19,22 - Từ bảng ta thấy điểm trung bình cộng ( X ) lớp TN cao lớp ĐC, phƣơng sai (S) lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ điểm kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC - Từ số liệu bảng 7, bảng dùng quy trình vẽ đồ thị để biểu diễn tần số điểm tần suất điểm lần nhƣ sau: 98 40 37.82 35 30 28.1 25.64 25 20 DC TN 17.65 18.3 15.38 14.37 15 10 6.54 2.62 0 10.46 8.34 5.13 4.49 1.96 1.28 1.92 10 Hình 3.4 Đường biểu diễn phân phối tần suất kết kiểm tra lần lớp TN lớp ĐC 120 100 100 100 100 97.38 98.72 90.84 93.59 85.25 80 73.19 69.87 DC TN 60 54.89 40 32.05 26.79 20 12.42 6.41 1.96 1.92 10 Hình 3.5 Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra lần lớp TN lớp ĐC Bảng 3.10 Phân loại trình độ học sinh qua thực nghiệm kiểm tra lần Phƣơng án N Yếu (%) TB (%) Khá (%) Giỏi (%) 99 ĐC 153 26,8 46,4 14,4 12,4 TN 156 6,4 23,7 37,8 32,1 Bảng 3.11 So sánh tham số đặc trưng TN ĐC qua lần kiểm tra Lần kiểm Phƣơng n m S Cv% Xm tra án ĐC 153 0,13 5,220,13 1,56 29,9 Lần TN 156 0,12 6,940,12 1,47 21,22 ĐC 153 0,125 5,370,125 1,57 29,33 TN 156 0,115 6,970,115 1,44 20,64 ĐC 153 0,13 5,580,13 1,61 28,84 Lần Lần TN Sd XTNXĐC Td 0,7 1,72 2,46 0,17 1,6 9,4 0,17 1,3 9,4 156 0,11 6,880,11 1,32 19,22 * Nhận xét kết mặt định lƣợng: + Dựa vào số liệu điều tra, kết thực nghiệm tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp rút đƣợc nhận định vấn đề nghiên cứu: + Từ số liệu thống kê bảng , 10, 11 đồ thị 1, 2, 3, cho phép rút nhận xét sau: Về điểm trung bình cộng ( X ) kiểm tra nhóm TN ln cao nhóm lớp ĐC, cụ thể lớp đối chứng có trị số điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra theo thứ tự 5,22  5,37  5,58 lần kiểm tra sau tăng nhƣng khơng đáng kể Trong điểm trung bình cộng nhóm lớp TN 9,94  6,97  6,88 Qua ta thấy kết học tập em nhóm lớp TN cao lớp ĐC Trình độ lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức, độ bền kiến thức lớp TN hiệu tốt Hiệu XTN - X ĐC dƣơng chứng tỏ sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực (vấn đáp, tìm tịi, phiếu học tập, đặt giải vấn đề) lớp thực nghiệm tạo kết học tập ngày tiến so với lớp ĐC Về độ lệch chuẩn nhóm lớp ĐC qua lần kiểm tra dao động 1,56  1,57  1,61 ln tăng Trong nhóm lớp TN dao động 1,47  100 1,44  1,32 xu hƣớng giảm thấp so với nhóm lớp ĐC Chứng tỏ nhóm lớp TN có mức độ đồng khả tƣ duy, vận dụng kiến thức tốt so với lớp ĐC Hệ số biến thiên Cv(%) qua lần kiểm tra nhóm lớp ĐC 29,9%  29,33%  28,84% cao Vì điểm trung bình XĐC có độ tin cậy thấp cịn nhóm TN hệ số biến thiên Cv% dao động 21,22%  20,64%  19,22% giảm thấp so với lớp ĐC, chứng tỏ XTN có độ tin cậy cao lớp ĐC Xét tỷ lệ điểm giỏi lớp TN cao lớp ĐC qua lần kiểm tra Đặc biệt tỷ lệ giỏi nhóm lớp TN có xu hƣớng tăng lên qua lần kiểm tra lớp ĐC có tăng nhƣng khơng đáng kể Nhƣ qua số liệu lần ta khẳng định phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực đặc biệt vấn đáp tìm tịi, hoạt động nhóm nhỏ đặt giải vấn đề dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo lực tự học học sinh tăng khả lĩnh hội tri thức, rèn luyện đƣợc thao tác tƣ cho học sinh, khả vận dụng kiến thức để làm tập tốt đồng thời tăng độ bền kiến thức cho em 3.4.2 Phân tích kết định tính + Căn thực tế dạy lớp trình thực nghiệm, kết lần kiểm tra từ nhóm thực nghiệm đối chứng, nhận thấy chất lƣợng học tập lớp TN cao hẳn lớp ĐC, thể rõ thơng qua việc đánh giá + Các thao tác tƣ duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng hóa, khái quát hóa, đặc biệt khả suy luận, sáng tạo học tập em lớp TN hẳn lớp ĐC + Khả khai thác, lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức lớp TN trội so với lớp ĐC Học sinh lớp TN biết cách khai thác kiến thức SGK hình thành kiến thức mới, đồng thời biết tái kiến thức cũ học, từ phân tích, so sánh hệ thống hóa kiến thức, em hiểu sâu chất vấn đề nên nên khắc sâu kiến thức vận dụng kiến thức làm tập tốt 101 + Theo dõi, quan sát dạy lớp TN, em học tập tích cực, say mê thảo luận, tranh luận, giải câu hỏi - tập tình giáo viên đƣa ra, làm cho học không nhàm chán, em chủ động lĩnh hội tri thức cho Nhƣ phƣơng pháp dạy học tích cực chủ yếu vấn đáp tìm tịi, hoạt động nhóm nhỏ (phiếu học tập) dạy học đặt giải vấn đề, tơi sử dụng q trình dạy thực nghiệm nhƣ thân sử dụng thƣờng xuyên dạy học phát huy đƣợc tính tích cực chủ động lĩnh hội tri thức, đồng thời phát triển đƣợc lực tƣ cho học sinh đặc thao tác tƣ phân tích tổng hợp so sánh, trừu tƣợng hố, khái qt hóa Học sinh nắm vững kiến thức vận dụng giải vấn đề nảy sinh sống, em động sáng tạo kết đạt đựơc cho thấy giả thuyết khoa học đề tài chấp nhận đƣợc 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Chúng tơi góp phần làm rõ thêm sở lý luận, sở thực tiễn việc xây dựng sử dụng câu hỏi, tập để dạy học sinh học phổ thông nhằm phát triển lực tự học 1.2 Qua điều tra thăm dò cho thấy thực trạng đa số giáo viên sinh học THPT trọng chuyển tải hết nội dung SGK phƣơng pháp dạy học thuyết trình, tái hiện, giải thích minh hoạ; chƣa trọng đến việc rèn luyện thao tác tƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng hóa, khái q hố cho học sinh khả tƣ học sinh cịn hạn chế, nhớ máy móc, thụ động, lƣời suy nghĩ 1.3 Trên sở phân tích mục tiêu nội dung phần kiến thức Tính quy luật tƣợng di truyền Sinh học 12 nâng cao, thiết kế đƣợc hệ thống Câu hỏi, tập để dạy học phát triển lực tự học với mục đích: hình thành kiến thức mới, cố kiểm tra đánh giá 1.4 Qua thực nghiệm sƣ phạm năm trƣờng THPT địa bàn tỉnh Nghệ An cho thấy việc sử dụng Câu hỏi, tập để dạy học phần kiến thức Tính quy luật tƣợng di truyền Sinh học 12 nâng cao có tác dụng nâng cao hiệu dạy học, đồng thời lực so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát hóa học sinh đƣợc nâng lên Kiến nghị Sau trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài, kết hợp với thực tiễn dạy học nhƣ nhu cầu giáo viên học sinh trƣờng THPT chúng tơi có số đề nghị: 2.1 Luận văn đề cập tới việc xây dựng sử dụng câu hỏi, tập để dạy học chƣơng Tính quy luật tƣợng di truyền sinh học 12 nâng cao, cần mở rộng chƣơng khác nội dung khác 2.2 Cần xây dựng hệ tiêu chí để đánh giá lực tự học trình sử dụng câu hỏi, tập để dạy học 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998) Luật Giáo dục,Nxb Chính trị Quốc gia (2000), Hà Nội Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lý luận dạy học Sinh học Phần đại cương, Nxb Giáo dục Vũ Cao Đàm (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật Bộ GD & ĐT, Kĩ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục Bộ GD & ĐT, SGK, SGV sinh học lớp 12 ban nâng cao Nxb Giáo dục (2008) Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dƣơng Tiến sỹ Dạy học sinh học THPT, Tập 1,2 NXBGD Phan Đức Duy Bài giảng kỹ thuật dạy học sinh học Huế 2010 Phan Đức Duy Hoạt động hóa người học dạy học sinh học Huế 2010 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Bá Hoành (1996), Phát triển phương pháp dạy học tích cực mơn Sinh học, Sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kỳ 19972000, Nxb Giáo dục 11 Trần Bá Hoành (2005), Đại cương phương pháp dạy học sinh học, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 12 Phạm Thành Hổ H 2001 Di truyền học NXB giáo dục 13 Nguyễn Thế Hƣng, Dạy học di truyền liên kết với giới tính theo hướng tiếp cận phát triển, Tạp chí GD số 174 (kì 1-10/2007) 14 Vũ Đình Luận, Quan hệ câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học, Tạp chí GD số 152 (kì 2-12/2006) 15 Vũ Đình Luận (2005), Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ để nâng cao chất lượng dạy học môn Di truyền trường CĐSP, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 104 16 Trần Thị Tuyết Oanh, Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận ngắn kiểm tra đánh giá kết học tập môn Giáo dục học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, ĐHSP Hà Nội (2000) 17 Lê Thanh Oai (2003): Luận án tiến sỹ “Sử dụng CH - BT để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy - học STH lớp 11 - THPT” 18 Lê Thanh Oai (2/ 2011) Cơ sở phân loại câu hỏi, tập dạy học sinh thái phổ thông.Tạp chí giáo dục số 255 19 Nguyễn Đức Thành (CB), Nguyễn Văn Duệ, Dƣơng Tiến Sĩ (2002), Dạy học Sinh học trường THPT, Tập 2, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1998), Quá trình dạy tự học, Dạy học Sinh học trường THPT, Tập 1, Nxb Giáo dục 21 Lê Đình Trung (1998), Nghiên cứu quy trình kết bước đầu xây dựng câu hỏi dạng MCQ số nội dung kiến thức Sinh học ĐHSP, Thông báo khoa học số -1998, trƣờng ĐHSP -ĐHQG Hà Nội 22 Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao(2002), Tuyển tập Sinh học 1000 câu hỏi tập, Nxb ĐHQG, Hà Nội 23 Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao(2009), Trọng tâm kiến thức Bài tập Sinh học, Nxb GD Việt Nam 24 Nguyễn Đình Nhâm, Nguyễn Đăng Ban, Hình thành kiến thức cho học sinh quy luật di truyền thơng qua giải tốn liên quan, Tạp chí GD số 155 (kì 1-02/2007) 25 Nguyễn Đình Nhâm, [2008] Sử dụng câu hỏi tập để tích cực hóa hoạt động nhân thức học sinh day học di truyền học lớp 11 – THPT Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học sinh học trƣờng phổ thơng theo chƣơng trình SGK NXB Nghệ An 26 Vũ Đức Lƣu, Dạy học quy luật di truyền phổ thông trung học hệ thống tốn nhận thức Luận án phó tiến sỹ H 1994 27 Nguyễn Thị Khiên, Xây dựng graph để dạy học phần di truyền học ( Sinh học 12), Tạp chí GD số 295 (kì 1-10/2012) 105 28 Lƣu Thị Thúy Vân, Quy trình sử dụng giảng điện tử để dạy mục chương – phần di truyền học ( sinh học 12) Tạp chí GD số 234 (kì 2-03/2010) 29 Đỗ Thị Tố Nhƣ, An Biên Thùy, [2008] Quy trình hướng dẫn câu hỏi dạy sinh học Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học sinh học trƣờng phổ thơng theo chƣơng trình SGK NXB Nghệ An 30 Ôn luyện theo chuẩn kiến thức kỹ sinh học 12 (cơ nâng cao) NXB giáo dục Việt Nam, năm 2012 31 Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học sinh học trƣờng phổ thông theo chƣơng trình SGK NXB Nghệ An 2008 PHỤ LỤC Đề kiểm tra tự luận: Đề số ( Thời gian làm 45 phút) Câu Ở cà chua, màu đỏ trội hoàn toàn so với màu vàng a) Khi lai hai giống cà chua chủng đỏ vàng với kết F1 F2 nhƣ nào? b) Bằng cách xác định đƣợc kiểu gen đỏ F2? Câu Kiểu gen gì? Kiểu hình gì? Câu Trong trƣờng hợp cặp gen quy định cặp tính trạng trội hồn toàn Xét phép lai: AaBbddEe x aaBbDdEe a) Đời có kiểu tổ hợp giao tử? b) Đời có loại kiểu gen, loại kiểu hình? c) Ở đời con, kiểu hình A-B-D-ee chiếm tỉ lệ % Đề số ( Thời gian làm 45 phút) 106 Câu Màu lông trâu gen quy định Một trâu đực trắng (1) giao phối với trâu đen (2) đẻ lần thứ đƣợc nghé trắng(3), đẻ lần thứ hai đƣợc nghé đen (4) Con nghé đen lớn lên giao phối với trâu đực đen (5) sinh nghé trắng (6) Xác định kiểu gen trâu nói Câu Alen gì? Cặp alen gì? Câu Ở lồi ngơ (Zea may) Tính trạng màu hạt tác động át chế hai cặp gen không alen ( khơng locut) Trong đó, gen A quy định hạt đỏ, B quy định hạt vàng, b quy định hạt trắng A át chế không cho B, b biểu hiện, cặp alen aa khơng có vai trị át chế B, b Hãy quy ƣớc gen tính trạng màu sắc hạt lồi ngơ Cho biết tỉ lệ phân li kiểu hình phép lai sau: a) P1: AaBb x AaBb; b) P2: AaBb x aabb; c) P3: AaBb x Aabb; d) P4: AaBb x aaBb Đề số ( Thời gian làm 45 phút) Câu Ở lợn, gen quy định tính trạng thân dài A trội hồn tồn so với tính trạng thân ngắn a a) Trong đàn lợn làm để phân biệt lợn thân dài đồng hợp tử hay dị hợp tử? b) Những lợn đực thân dài lai với lợn thân dài, lợn sinh có thân dài, có thân ngắn Xác định kiểu gen P viết sơ đồ lai? Câu Giải thích sở tế bào học quy luật phân ly độc lập Vì F1 (AaBb) qua giảm phân tạo đƣợc giao tử F2 có kiểu gen? Câu Khi lai thuận nghịch hai thứ bí ngơ chủng dẹt dài với đƣợc F1 dẹt, cho F1 giao phấn với đƣợc F2 có 91 dẹt, 59 trịn, 10 dài Xác định kiểu tác động gen hình thành hình dạng bí ngơ 107 Đề số ( Thời gian làm 45 phút) Câu Khi lai gà trống lông không vằn với gà mái lơng vằn đƣợc F có tỉ lệ trống lông vằn : mái lông không vằn a) Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F1 b) Khi cho gà F1 giao phối với kết F2 nhƣ nào? Cho biết màu lông gen chi phối Câu NST giới tính gì? Nêu điểm khác NST thƣờng với NST giới tính? Câu Ở giống cà chua, có gen nằm NST khác tác động tích lũy lên hình thành trọng lƣợng độ lớn Cây có bé aabb trung bình nặng 30 gam Cứ alen trội kiểu gen làm cho nặng thêm gam Ngƣời ta tiến hành lai có to với có bé 1) Hãy cho biết kiểu gen có to nhất? Quả nặng bao nhiêu? 2) Các F1 nặng bao nhiêu? 3) Tìm kết phân tính F2 trọng lƣợng quả? ... sử dụng câu hỏi, tập vào dạy học chƣơng Tính quy luật tƣợng di truyền Sinh học 12 nâng cao - Đề xuất nguyên tắc quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi tập dạy học chƣơng Tính quy luật tƣợng di truyền. .. tự học HS dạy học phần kiến thức DTH Chƣơng II Tính quy luật tƣợng di truyền - SH 12 nâng cao - Xây dựng giáo án lên lớp chƣơng II Tính quy luật tƣợng di truyền sinh học 12 nâng cao câu hỏi, tập. .. việc xây dựng sử dụng CH, BT để dạy học Tính quy luật tƣợng di truyền 1.2.1 Thực trạng dạy - học chương II Tính quy luật tượng di truyền Sinh học trường THPT huyện Di? ??n Châu- tỉnh Nghệ an Để tìm

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Kết quả khảo sỏt về tỡnh hỡnh sử dụng PPDH chương trỡnh sinh học 12- THPT.  - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
Bảng 1.1. Kết quả khảo sỏt về tỡnh hỡnh sử dụng PPDH chương trỡnh sinh học 12- THPT. (Trang 25)
Bảng 1.2. Tỡnh hỡnh thiết kế và sử dụng CH-BT của giỏo viờn trong dạy học Chương II. Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học 12 THPT - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
Bảng 1.2. Tỡnh hỡnh thiết kế và sử dụng CH-BT của giỏo viờn trong dạy học Chương II. Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học 12 THPT (Trang 26)
Với kết quả bảng 2 cho thấy số lƣợng và tỉ lệ GV thƣờng xuyờn cú sử dụng CH, BT trong dạy học chƣơng II - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
i kết quả bảng 2 cho thấy số lƣợng và tỉ lệ GV thƣờng xuyờn cú sử dụng CH, BT trong dạy học chƣơng II (Trang 27)
Bảng 1.3. Kết quả khảo sỏt thỏi độ học tập của HS khi học chương II.Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học 12 - THPT  - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
Bảng 1.3. Kết quả khảo sỏt thỏi độ học tập của HS khi học chương II.Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học 12 - THPT (Trang 27)
Qua kết quả bảng thống kờ 1.3 cho thấy cỏc em rất thớch khi học chƣơng II. Tớnh quy luật của hiện tƣợng di truyền Sinh học 12 GV khớch lệ  cỏc em làm việc tớch cực bằng nhiều CH, BT (75.47%), kế tiếp là trong giờ  giảng  cú  nhiều  tranh  ảnh,  thớ  nghiệ - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
ua kết quả bảng thống kờ 1.3 cho thấy cỏc em rất thớch khi học chƣơng II. Tớnh quy luật của hiện tƣợng di truyền Sinh học 12 GV khớch lệ cỏc em làm việc tớch cực bằng nhiều CH, BT (75.47%), kế tiếp là trong giờ giảng cú nhiều tranh ảnh, thớ nghiệ (Trang 29)
Bảng 1.4. Kết quả khảo sỏt PP học tập của HS khi học chương II.Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học 12 THPT - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
Bảng 1.4. Kết quả khảo sỏt PP học tập của HS khi học chương II.Tớnh quy luật của hiện tượng di truyền Sinh học 12 THPT (Trang 30)
2.4.3.1. Xõy dựng bảng trọng số cho từng bài - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
2.4.3.1. Xõy dựng bảng trọng số cho từng bài (Trang 66)
Bảng 3.1: Bảng phõn phối điểm số của học sinh đạt X iở bài kiểm tra lần 1 và lần2  - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
Bảng 3.1 Bảng phõn phối điểm số của học sinh đạt X iở bài kiểm tra lần 1 và lần2 (Trang 100)
Bảng 3.2. Số % học sinh đạt điểm xi qua cỏc bài kiểm tra trong thực nghiệm - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
Bảng 3.2. Số % học sinh đạt điểm xi qua cỏc bài kiểm tra trong thực nghiệm (Trang 101)
- Từ số liệu bảng 2 và bảng 3 chỳng tụi dựng quy trỡnh vẽ đồ thị của Excel để vẽ đồ thị biểu diễn tần suất và tần suất hội tụ tiến qua 2 lần kiểm tra  ở lớp TN và lớp ĐC - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
s ố liệu bảng 2 và bảng 3 chỳng tụi dựng quy trỡnh vẽ đồ thị của Excel để vẽ đồ thị biểu diễn tần suất và tần suất hội tụ tiến qua 2 lần kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC (Trang 102)
- Qua số liệu bảng 3 và đồ thị ở hỡnh 2 cho biết tỷ lệ bài kiểm tra tần suất từ điểm 7 trở lờn ở lớp ĐC là 23,25% cũn ở lớp TN là 69,86% - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
ua số liệu bảng 3 và đồ thị ở hỡnh 2 cho biết tỷ lệ bài kiểm tra tần suất từ điểm 7 trở lờn ở lớp ĐC là 23,25% cũn ở lớp TN là 69,86% (Trang 103)
Bảng 3.5. Phõn loại trỡnh độ học sinh qua thực nghiệm cỏc lần kiểm tra - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
Bảng 3.5. Phõn loại trỡnh độ học sinh qua thực nghiệm cỏc lần kiểm tra (Trang 104)
Bảng 3.10. Phõn loại trỡnh độ học sinh qua thực nghiệm kiểm tra lần 3 - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
Bảng 3.10. Phõn loại trỡnh độ học sinh qua thực nghiệm kiểm tra lần 3 (Trang 106)
Bảng 3.11. So sỏnh cỏc tham số đặc trưng giữa TN và ĐC qua 3 lần kiểm tra - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
Bảng 3.11. So sỏnh cỏc tham số đặc trưng giữa TN và ĐC qua 3 lần kiểm tra (Trang 107)
+ Từ số liệu thống kờ ở bảng 5, 10, 11 và đồ thị 1, 2, 3,4 cho phộp chỳng tụi  rỳt ra nhận xột sau:  - Xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy học chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 nâng cao thpt
s ố liệu thống kờ ở bảng 5, 10, 11 và đồ thị 1, 2, 3,4 cho phộp chỳng tụi rỳt ra nhận xột sau: (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w