1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu các công cụ hỗ trợ tạo bài giảng e-learning cho giáo viên trung học phổ thông

79 652 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG MAI THỊ THÚY TÌM HIỂU CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ TẠO BÀI GIẢNG E-LEARNING CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên, Tháng 09 năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG MAI THỊ THÚY TÌM HIỂU CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ TẠO BÀI GIẢNG E-LEARNING CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH MÃ SỐ: 60.48.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Gia Hiểu Thái Nguyên, Tháng 09 năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tìm hiểu các công cụ hỗ trợ tạo bài giảng e-learning cho giáo viên trung học phổ thông” này là do tôi tự nghiên cứu, tìm hiểu và tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Luận văn tốt nghiệp là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện hoàn toàn nghiêm túc, trung thực của bản thân. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và đƣợc trích dẫn hợp pháp. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và sự trung thực trong luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của mình. Thái Nguyên, ngày 25 tháng 09 năm 2011 Họ tên ngƣời viết Mai Thị Thuý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông - Đại học Thái Nguyên, Viện Công Nghệ thông Tin Việt Nam - những người đã truyền đạt kiến thức cho chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS Nguyễn Gia Hiểu - người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Nếu không có sự động viên khích lệ, những chỉ bảo ân cần cùng những kiến thức hỗ trợ của thầy thì em khó lòng hoàn thiện được luận văn này. Cuối cùng, con xin cảm ơn bố mẹ, tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè, các đồng nghiệp, các anh chị em trong lớp Cao học K8, những người đã sát cánh cùng chung những niềm vui, cùng chia sẻ những khó khăn, động viên tinh thần và nhiệt tình hỗ trợ cho tôi các công cụ trong quá trình tôi thực hiện luận văn này. Thái Nguyên, tháng 09 năm 2011 Mai Thị Thuý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: TỔ NG QUAN VỀ E-LEARNING 4 1.1 Khái niệm e-learning 4 1.2 Đặc điểm của e-learning 7 1.3 Kiến trúc của hệ thống e-learning 8 1.4 Lợi ích của e-learning 12 1.5 Tình hình phát triển và ứng dụng e-learning 13 1.6 Đặc điểm nhận thức riêng của học sinh trƣờng PT Vùng cao - Việt Bắc . 16 CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU CÁC CHUẨN VÀ CÔNG CỤ CHO E-LEARNING 17 2.1 Các chuẩn trong e-learning 17 2.1.1 Chuẩn đóng gói 17 2.1.2 Chuẩn trao đổi thông tin 18 2.1.3 Chuẩn meta-data 18 2.1.4 Chuẩn chất lƣợng 19 2.2 Tìm hiểu và phân tích một số công cụ thực hiện cho e-learning 19 2.2.1 Công cụ để truy cập 19 2.2.2 Công cụ biên tập nội dung 20 2.3 Hệ thống LMS/LCMS 28 2.3.1 Hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở Moodle 29 2.3.2 Tnh năng của Moodle 30 2.3.3 Những ƣu điểm của Moodle 35 2.3.4 Những hạn chế của Moodle 38 2.3.5 Đánh giá chung về Moodle 38 2.4 Công cụ để tạo nội dung trong hệ thống Moodle 39 2.4.1 Công cụ tạo bài giảng điện tử LectureMaker 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.2 Công cụ tạo bài giảng điện tử Adobe Captivate 41 2.4.3 Công cụ tạo bài giảng điện tử eXe 46 CHƢƠNG III: TẠO NỘI DUNG BÀI GIẢNG E-LEARNING 48 3.1 Quy trì nh xây dƣ̣ ng bài giảng điện tử 48 3.2 Giới thiệu hệ thống 48 3.3 Xây dựng bài giảng điện tử trong hệ thống Moodle 53 3.3.1 Xác định mục tiêu và đƣa ra tiến trình của bài giảng 53 3.3.2 Xây dựng kịch bản cho bài giảng 55 3.3.3 Thiết kế giao diện cho bài giảng Quá trình nguyên phân 57 3.3.4 Xây dựng nội dung bài giảng Quá trình nguyên phân 59 3.3.5 Giới thiệu bài Sử dụng mạng cục bộ 60 3.4 Tạo bài kiểm tra trực tuyến 62 3.5 Thực nghiệm và đánh giá 64 3.5.1 Thực nghiệm 64 3.5.2 Kết quả các phiếu điều tra 65 3.5.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm 67 KẾ T LUẬ N 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ 1 Elearning Electronic Learning 2 WWW World Wide Web 3 Moodle Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment 4 eXe eLearning XHTML editor 5 CNTT Công nghệ thông tin 6 SCORM Sharable Content Object Reference Model 7 SCO Sharable Content Object 8 CSDL Cơ sở dữ liệu 9 GV Giáo viên 10 HS Học sinh 11 LMS Learning Managerment System 12 LCMS Learning Content Managerment System 13 CAS Content Authoring System 14 SME Subject Matter Expert 15 ID Instructional Designer 16 LMS Learning Managerment System 17 LCMS Learning Content Managerment System 18 API Application Programming Interface 19 XML Extensible Markup Language 20 HTML Hyper Text Markup Language 21 PDA Personal digital assistant 22 DHTML Dynamic HTML 23 ASP Active Server Pages 24 VLE Virtual Learning Environment 25 LDAP Lightweight Directory Access Protocol Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.2: Kiến trúc hệ thống e-learning 8 Hình 1.3: Kiến trúc trong chƣơng trình đào tạo e-learning 10 Hình 2.1. Các Môđun hệ thống LMS. 30 Hình 2.2: Tạo câu hỏi trắc nghiệm với Captivate 45 Hình 3.1: Giao diện hệ thống 52 Hình 3.3: Giao diện mở đầu 57 Hình 3.4: Giao diện phần Quá trình nguyên phân 58 Hình 3.5: Các câu hỏi đƣợc lồng ghép vào nội dung của bài giảng 58 Hình 3.6: Sơ đồ tóm tắt quá trình nguyên phân 59 Hình 3.7: Giao diện của bài Sử dụng mạng cục bộ. 61 Hình 3.8: Câu hỏi kiểm tra kiến thức cuối bài học 62 Hình 3.9: Hoạt động/đề thi trong moodle. 62 Hình 3.10: Lựa chọn dạng câu hỏi. 63 Hình 3.11: Điểm kết quả bài kiểm tra. 64 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh lớp học truyền thống với e-learning ……………………. 7 Bảng 1.2: Bảng tổng hợp các cấp trong chƣơng trình đào tạo………………12 Bảng 3.1: Kết quả khảo sát thực nghiệm…………………………………….62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, e-learning đã và đang trở nên gần gũi với tất cả mọi ngƣời. Nhiều trƣờng đại học, cao đẳng ở Việt Nam đã và đang từng bƣớc triển khai xây dựng hệ thống e-learning phục vụ cho công tác dạy và học tập trực tuyến, tạo điều kiện học tập mọi lúc, mọi nơi cho học sinh, sinh viên. E-learning đã phát triển qua nhiều giai đoạn mà mỗi giai đoạn đi kèm với nó là những yêu cầu và khái niệm khác nhau, thời điểm hiện tại nó đi liền với việc tạo bài gảng, phân phối và chia sẻ các bài giảng qua mạng. Vì vậy yêu cầu đặt ra là phải có một công cụ biên soạn bài giảng để giúp cho giáo viên có thể soạn ra các bài giảng, giáo trình trực tuyến của mình theo đúng ý đồ sƣ phạm và cấu trúc bài giảng, sau khi biên soạn xong có thể đóng gói lại thành các gói nội dung (SCOs) dựa trên chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model), có khả năng tái sử dụng và tch hợp trên các hệ thống quản lý học tập nhƣ Moodle… Bản thân tôi đang công tác tại Trƣờng PT Vùng cao - Việt Bắc, là một trƣờng dân tộc nội trú với 95% học sinh dân tộc thiểu số đến từ các tỉnh Miền Núi pha Bắc xa xôi – nơi mà ở đó điều kiện “học cái chữ” cũng đã rất khó khăn rồi. Vì thế khả năng nhận thức của các em trong một lớp học cũng rất khác nhau. Xuất phát từ những hạn chế và thấu hiểu đƣợc những tâm tƣ tình cảm của các em. Bản thân luôn mong muốn rằng mình sẽ làm cái gì đó để giúp các em tự tin trong học tập, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp và vƣợt qua đƣợc rào cản ban đầu khi tiếp xúc với CNTT. Chính vì vậy, đề tài “Tìm hiểu các công cụ hỗ trợ tạo bài giảng E- learning cho giáo viên trung học phổ thông” là cần thiết. Sự thành công của đề tài sẽ góp phần thúc đẩy ứng dụng CNTT&TT trong giảng dạy, học tập nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo thực tế. Điều đó sẽ mang lại cơ hội đƣợc tiếp xúc nhiều hơn với CNTT cho các em học sinh dân tộc thiểu số của trƣờng và cũng là nơi dành cho tất cả các giáo viên tâm đắc với sự nghiệp giáo dục và đào tạo nguồn cán bộ dân tộc thiểu số, có thể gửi gắm những tình cảm của mình với học sinh bằng những bài giảng, những tài liệu tâm huyết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 nhất của mình để giúp các em học sinh có thêm công cụ học tập và rèn luyện kiến thức, vững bƣớc trong tƣơng lai vì sự nghiệp phát triển chung của chúng ta. 2. Mc đch nghiên cu Tìm hiểu, phân tch các “công cụ hỗ trợ tạo bài giảng e-learning” để giúp giáo viên có thể lựa chọn công cụ phù hợp với đặc thù từng môn học. Tạo giáo trình để sử dụng thông qua các thiết bị điện tử, giáo trình này có thể thay thế đƣợc cho các giáo trình thông thƣờng về nội dung kiến thức, đồng thời thay thế đƣợc giáo án giảng dạy của giáo viên. Thông qua các thiết bị điện tử học sinh có thể phần nào tìm kiếm đƣợc các giải đáp thắc mắc, rèn luyện tƣ duy và kỹ năng học tập. Tự tìm hiểu và khai thác thông tin trong khi thời gian học tập trên lớp là hạn chế. Với mục tiêu “Lấy người học làm trung tâm”, “Học mọi lúc, mọi nơi và học tập suốt đời”, “Xây dựng một Xã hội học tập”. Giúp học viên có thể tự lựa chọn cách học phù hợp với mình. Cải tiến bằng hình thức học tập mới khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của phƣơng pháp học tập truyền thống. Đề tài đƣợc nghiên cứu thành công sẽ mang lại hiệu quả cao cho tập thể giáo viên, học sinh trƣờng PT Vùng cao - Việt Bắc trong việc đào tạo nguồn cán bộ dân tộc thiểu số. 3. Đi tƣng và phạ m vi nghiên cƣ́ u Bố i cả nh về ƣ́ ng dụ ng CNTT trong dạ y và họ c trƣ̣ c tuyế n ở Việ t nam . Các kiến thức tổng quan về dạy học trực tuyến. Phầ n mề m quả n lý dạ y họ c trƣ̣ c tuyế n Moodle và phầ n mề m xây dƣ̣ ng nộ i dung bà i giả ng Captivate, Lecture Maker… 4. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u o Về lý thuyết Nghiên cƣ́ u cá c tà i liệ u, giáo trình về e-learning. Nghiên cƣ́ u cá c giá o trình chuyên ngà nh phƣơng phá p dạ y họ c. [...]... thống e-learning Chƣơng 2 Tìm hiểu các chuẩn và công cụ cho E-learning Tìm hiểu các chuẩn và công cụ thực hiện cho e-learning, công cụ quản lý học tập LMS/LCMS mã nguồn mở Moodle, công cụ tạo nội dung bài giảng điện tử Captivate, Lecture Maker, eXe Chƣơng 3 Tạo nội dung bài giảng E-learning Sử dụng công cụ quản lý học tập mã nguồn mở Moodle xây dựng hệ thống quản lý học tập trực tuyến và sử dụng công cụ. .. dung cho khóa học, bằng cách nhƣ kết hợp các loại khác nhau, các công cụ hỗ trợ trực tuyến, các công cụ đa phƣơng tiện,… 2.2.2.7 Công cụ kiểm tra và đánh giá Với các công cụ kiểm tra, ngƣời học có thể theo dõi đƣợc tiến trình học của mình, còn ngƣời GV và soạn bài giảng có thể dùng các công cụ này để tạo ra các bài test trên Intranet và Internet nhƣ một phần của một khóa học (bài học) và để xác định đƣợc... pháp e-learning chi phí thấp, hiệu quả cao, tiện lợi cho những ngƣời tham gia trong cộng đồng e-learning 2.2 Tìm hiểu và phân tích một số công cụ thực hiện cho e-learning Dựa vào chức năng của các công cụ, có thể chia các công cụ phục vụ cho e-learning thành ba loại chính: công cụ để truy cập e-learning, công cụ để tạo nội dung trong e-learning, công cụ phục vụ việc phân phối e-learning 2.2.1 Công. .. biên soạn nội dung khóa học là một công cụ nhằm mục đích tạo ra nội dung cho khóa học Chúng thƣờng tạo ra các trang và thêm các đoạn text, graphic, video cũng nhƣ là đƣa ra khung làm việc để tổ chức các trang và các bài học để ngƣời học có thể định hƣớng một cách rõ ràng Một vài công cụ còn hỗ trợ việc kiểm tra để ngƣời học có thể theo dõi đƣợc quá trình học của mình Một số công cụ còn bao gồm cả khả... HS hiểu nhanh hơn Đầu ra có kích thƣớc tƣơng đối lớn Tạo các đối tƣợng học tập nhanh và Những ứng dụng này chỉ tập trung dễ dàng vào nội dung IT Tạo đƣợc hứng thú cao cho ngƣời học HS có thể tham gia tƣơng tác trực tiếp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 2.2.2.2 Công cụ soạn bài điện tử Là các công cụ giúp cho việc tạo nội dung học tập một cách dễ dàng Các. .. CD-ROM, hoặc các gói tuân theo chuẩn SCORM/AICC Các tính năng của công cụ:  Tạo các đối tƣợng duyệt  Tạo các tƣơng tác  Nhập các đối tƣợng đã tồn tại  Liên kết các đối tƣợng học tập với nhau  Cung cấp các mẫu tạo khoá học nhanh chóng, thuận tiện  Sử dụng lại các đối tƣợng học tập  Tạo các bài kiểm tra  Xuất ra các định dạng khác nhau  Cung cấp khả năng phát triển các tính năng cao cấp thông qua... hình đào tạo sao cho phù hợp nhất với nhu cầu của mình  Đánh giá: E-Learning cho phép các học viên tham gia các khoá học có thể theo dõi quá trình và kết quả học tập của mình Ngoài ra qua những bài kiểm tra giáo viên quản lý cũng dễ dàng đánh giá mức độ tiến triển trong quá trình học của các học viên trong khoá học  Sự đa dạng: Hàng trăm khóa học chuyên sâu về kỹ năng thƣơng mại, công nghệ thông tin... cầu Học viên có thể truy cập các khóa học từ bất kỳ nơi đâu nhƣ văn phòng làm việc, tại nhà, tại những điểm Internet công cộng, 24 giờ một ngày, 7 ngày trong tuần Đào tạo bất cứ lúc nào và bất cứ ai cũng có thể trở thành học viên  Tính linh động: Học viên có thể lựa chọn cách học và khoá học sao cho phù hợp với mình Có thể học khoá học có sự hƣớng dẫn của giáo viên trực tuyến hoặc học các khoá học. .. hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 CHƢƠNG 2: TÌM HIỂU CÁC CHUẨN VÀ CÔNG CỤ CHO ELEARNING 2.1 Các chuẩn trong E-learning Chuẩn e-learning sử dụng cho việc đóng gói các nội dung học tập, quy định cách thức trao đổi thông tin giữa các thành phần nội dung, tái sử dụng/chia sẻ /phân phối nội dung, đem lại tính bền vững cho nội dung (vẫn có thể sử dụng đƣợc các nội... các Learning Management System (LMS) học một cách khoá học mà HS chặt chẽ hoàn thành hay đang học Tạo khoá học yêu cầu kết hợp Theo dõi đựơc quá trình học của Truy cập vào khoá học, HS Khoá với các trang nội HS (khoá học nào có thể mở để học dung, các cơ chế HS đã hoàn thành, khoá nào khoá học cho chƣa?) Authoring xem và chọn duyệt (mục lục) Course mình Tạo bài học bao Truy cập bài Course đảm bảo các . về E-learning Tập trung tìm hiểu về e-learning, cấu trúc chung của hệ thống e-learning. Chƣơng 2. Tìm hiểu các chuẩn và công c cho E-learning Tìm hiểu các chuẩn và công cụ thực hiện cho e-learning, . HIỂU CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ TẠO BÀI GIẢNG E-LEARNING CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên, Tháng 09 năm 2011 Số hóa bởi Trung. với việc tạo bài gảng, phân phối và chia sẻ các bài giảng qua mạng. Vì vậy yêu cầu đặt ra là phải có một công cụ biên soạn bài giảng để giúp cho giáo viên có thể soạn ra các bài giảng, giáo trình

Ngày đăng: 04/10/2014, 00:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w