nâng cao)
* Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh phải có khả năng:
Về kiến thức:
- Trình bày đƣợc diễn biến các kì của nguyên phân.
- Nêu đƣợc sự khác nhau giữa phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật.
- Nêu đƣợc ý nghĩa của nguyên phân.
Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích hình và tổng hợp thành kiến thức.
* Nội dung:
I. Diễn biến của quá trình nguyên phân 1. Phân chia nhân
2. Phân chia tế bào chất 3. Kết quả
Hình 3.6: Sơ đồ tóm tắt quá trình nguyên phân
II. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân 1. Ý nghĩa sinh học
Bài tập củng cố:
Trong qúa trình nguyên phân thoi phân bào xuất hiện ở ? A. kì đầu. B. kì giữa.
C. kì sau. D. kì cuối
Bài tập về nhà:
1 tế bào 2n. Hãy xây dựng công thức tính số NST, số tâm động, số crômatit qua các kì phân bào?
3.3.5 Giới thiệu bài Sử dụng mạng cục bộ (Chƣơng trình nghề tin học phổ thông lớp 11)
* Chương trình hoá bài học:
Nêu sự cần thiết và tầm quan trọng của việc sử dụng mạng cục bộ trong môi trƣờng làm việc (liên hệ trong đời sống hàng ngày).
Khái niệm mạng máy tính.
Áp dụng kiến thức về mạng máy tính để giải quyết vấn đề triển khai trong môi trƣờng thực tế.
* Môđun hóa hoạt động thực hành:
+ Hoạt động dạy học:
Đƣa ra tình huống thực tế về tầm quan trọng của mạng máy tính trong cuộc sống để dẫn dắt vào bài.
Đƣa ra mô hình cấu trúc liên kết mạng cục bộ, các thiết bị mạng… trực quan bằng hình ảnh để tăng thêm độ sinh động và nhận thức sâu sắc hơn của học viên.
Đƣa ra chi tiết các thao tác thực hiện bằng văn bản để học viên có thể ghi chép dễ dàng.
Chi tiết hóa các bƣớc thực hành bằng phim mô phỏng các thao tác. Video bài giảng thay cho thao tác mẫu của giáo viên trong toàn bộ nội dung bài học.
Tự liên hệ với những tình huống thực tế khác.
Hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc sử dụng mạng máy tính trong cuộc sống.
Đƣa ra đáp án cho câu hỏi
* Nội dung bài giảng :
Mục tiêu bài học.
Nội dung chi tiết của bài học. + Kiến thức chuyên môn.
+ Minh họa cho kiến thức (image, flash, video). + Bài tập áp dụng kiến thức.
Hình 3.7: Giao diện của bài Sử dụng mạng cục bộ.
Để bắt đầu vào bài giảng, học viên Click vào nút
Tùy theo kiến thức của mình mà học viên có thể chọn phần kiến thức phù hợp với mình bằng cách Click chọn các menu tƣơng ứng nhƣ ; chuyển tới trang tiếp theo Click nút ; trở lại phía trƣớc Click nút ; muốn thoát khỏi chƣơng trình Click nút hoặc Click
Cuối bài học có kiểm tra kiến thức tiếp thu đƣợc của học sinh.
Hình 3.8: Câu hỏi kiểm tra kiến thức cuối bài học
3.4 Tạo bài kiểm tra trực tuyến
Giáo viên có thể tạo ra một bài kiểm tra, đánh giá trong Moodle theo các bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Thêm một hoạt động/đề thi.
Hình 3.9: Hoạt động/đề thi trong moodle.
Số câu hỏi, thay đổi vị trí và đáp án. Giới hạn số lần làm bài của học sinh. Cách tính điểm.
Thiết lập cho học viên có thể xem lại: đáp án, điểm, phản hồi, câu trả lời. Có thể có hoặc không mật khẩu của bài kiểm tra.
Bƣớc 3: Tạo câu hỏi mới
Khi tạo câu hỏi mới chúng ta nên chú ý tới các thông số của câu hỏi nhƣ: Điểm của câu hỏi. Đáp án của từng câu (chú ý với câu hỏi nhiều đáp án). Phản hồi: cần đƣa ra phản hồi cần thiết.
Lựa chọn dạng câu hỏi: Câu hỏi tính toán, câu hỏi mô tả, tự luận, câu hỏi so khớp, câu hỏi đóng, câu hỏi đa lựa chọn, câu hỏi có dạng câu trả lời ngắn, trả lời bằng số, câu hỏi so khớp ngẫu nhiên, True/False.
Sắp xếp thứ tự các câu hỏi trong đề kiểm tra.
Hình 3.10: Lựa chọn dạng câu hỏi.
Bƣớc 4: Sau khi đã tạo xong câu hỏi, giáo viên có thể lựa chọn các câu hỏi để đƣa vào bài kiểm tra, sau đó sắp xếp thứ tự các câu hỏi để hoàn thành việc tạo bài kiểm tra.
* Học sinh làm bài và sẽ nhận đƣợc kết quả sau:
Hình 3.11: Điểm kết quả bài kiểm tra.
3.5 Thực nghiệm và đánh giá 3.5.1Thực nghiệm 3.5.1Thực nghiệm
Mục đích thực nghiệm
Dựa vào thực nghiệm để kiểm tra tính hiệu quả đúng đắn của đề tài;
Quan sát xem học viên có hoạt động nhƣ dự kiến không;
Khảo sát, lấy ý kiến phản hồi của học viên để đánh giá tác dụng của bài giảng đối với học viên nhƣ thế nào.
Nhiệm vụ của thực nghiệm
Để đạt đƣợc những mục đích nêu trên, thực nghiệm cần đạt đƣợc những nhiệm vụ sau:
Tổ chức dạy học theo phƣơng pháp đã soạn;
Lấy ý kiến phản hồi của học viên;
Điều chỉnh phƣơng án dạy học cho phù hợp.
Đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm + Đối tƣợng
- 20 học sinh lớp 10A4 trƣờng PT Vùng cao Việt bắc.
- 20 học viên của Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Thái Nguyên.
- Phát phiếu điều tra, lấy ý kiến phản hồi của 40 học sinh để xem phản ứng, thái độ của học viên đối với bài học thông qua mức độ, thời gian, lĩnh vực mà học viên truy cập vào hệ thống, các hoạt động thực tế, các thảo luận nhóm... Phiếu điều tra tập trung về các vấn đề chính nhƣ: Về môn học, nội dung, cách thiết kế bài giảng, phƣơng pháp học, ý kiến góp ý của học viên về bài giảng và phƣơng pháp học, nguyện vọng của ngƣời học.
- Đồng thời trao đổi trực tiếp với học viên để thấy đƣợc khả năng tiếp thu kiến thức của các em đối với phƣơng pháp dạy học và bài giảng này có phù hợp không.
3.5.2 Kết quả các phiếu điều tra
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát thực nghiệm
(1: Đồng ý, 2: Phân vân, 3: Không đồng ý)
TT Cách thức thực hiện việc học thông qua đào đạo từ xa Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm 1 2 3 1 2 3
1 Bạn có thƣờng xuyên tìm kiếm tài liệu hỗ trợ học tập trên mạng không?
- Chỉ tìm kiếm khi giáo viên yêu cầu 0.17 0.27 0.56 0.11 0.52 0.37
- Tự tìm kiếm và học khi bản thân có nhu
cầu 0.22 0.29 0.5 0.42 0.29 0.29
2 Phƣơng pháp học tập nào theo bạn có hiệu quả?
- Học tập theo nhóm với các bạn. 0.64 0.22 0.14 0.31 0.63 0.06
- Học nhóm có sự điều khiển của giáo viên, ngƣời hƣớng dẫn.
0.34 0.3 0.35 0.28 0.29 0.43
- Tự học trên mạng. 0.25 0.54 0.2 0.57 0.28 0.14
3
Bạn gặp khó khăn khi tiếp cận với bài học điện tử và việc học trực tiếp trên máy vi tính?
- Mới bắt đầu sử dụng máy tính nên còn
- Mất nhiều thời gian mới quen với cách học
mới này. 0.34 0.13 0.53 0.06 0.31 0.63
4 Bạn có thƣờng xuyên tham gia các khoá học tập điện tử (E-learning) trên mạng không? - Biết các hệ thống đào tạo từ xa nhƣng
không quan tâm. 0.53 0.34 0.13
0.16 0.76 0.08
- Chỉ tham gia với mục đích download tài
liệu. 0.29 0.42 0.29 0.3 0.34 0.35
- Thƣờng xuyên tham gia vì rất hữu ích cho
bản thân. 0.5 0.29 0.22 0.68 0.24 0.08
5 Thời gian mỗi lần bạn tham gia khoá học trên e-learning thƣờng là:
- Nhiều hơn 2 tiếng 0.11 0.52 0.37 0.56 0.21 0.23
- Từ 1 – 2 tiếng 0.43 0.32 0.25 0.61 0.28 0.11
- Ít hơn 0.57 0.28 0.14 0.31 0.37 0.32
6 Kết quả kiểm tra trắc nghiệm sau bài học này bạn đạt bao nhiêu phần trăm?
- Trên 80% 0.2 0.43 0.37 0.76 0.16 0.08
- Từ 50% - 80% 0.14 0.58 0.28 0.34 0.13 0.53
- Dƣới 50% 0.58 0.28 0.14 0.25 0.54 0.2
7 Tham gia các khoá học đào tạo từ xa có thuận lợi cho bạn
- Có thể học ở bất kỳ nơi nào, bất kỳ lúc nào tôi muốn.
0.16 0.76 0.08 0.68 0.24 0.08
- Thoải mái lựa chọn chƣơng trình học phù hợp với tôi.
0.11 0.52 0.37 0.57 0.28 0.14
- Tự học ngay tại nhà mà không cần đi đâu hết.
0.08 0.68 0.24 0.53 0.34 0.13
- Tôi thích làm bài và tự kiểm tra kết quả của mình.
0.2 0.51 0.29 0.76 0.16 0.08
8. Ý kiến góp ý của bạn về bài giảng này:
...
...
10. Bạn có nguyện vọng gì muốn đề xuất với thầy cô không?
...
3.5.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm
+ Trƣớc thực nghiệm, tác giả tiến hành điều tra về việc tự học của học viên thông qua việc sử dụng mạng internet tham gia các khoá học e-learning: Nhận thấy đa phần học viên có nghe nói đến thuật ngữ e-learning nhƣng không quan tâm và hiểu cho lắm. Một số ít đã từng tham gia học e-learning nhƣng chƣa thực sự học mà chỉ tham gia vì mục đích download tài liệu khi cần thiết, hoặc tham gia e-learning vì hiếu kỳ chứ chƣa thật sự vì nhu cầu học tập của chính bản thân mình.
+ Sau thực nghiệm: Sau khi giới thiệu giáo án bài giảng e-learning, phổ biến phƣơng pháp học mới, tiến hành dạy thực nghiệm trên 2 đối tƣợng học viên khác nhau, học viên cảm thấy hứng thú học tập hơn, dễ hiểu và nhận thấy ý nghĩa hơn của việc học tập e-learing. Kết quả phiếu điều tra đã thể hiện sự tác động rõ rệt đó:
- Đối với đối tƣợng thực nghiệm là học sinh lớp 10 trƣờng THPT hệ chính thức: Đa số học viên có thể hiểu và nắm bắt đƣợc nội dung của bài học, hứng thú và chú ý học tập hơn, nắm bắt kiến thức chắc, đạt kết quả học tập tốt, tích cực suy nghĩ tìm tòi, tự xây dựng kiến thức cho mình đồng thời phát huy đƣợc việc học tập theo nhóm.
Tuy phƣơng pháp học tập này chƣa phổ biến nhƣng cũng định hƣớng vào học tập cho học viên khi sử dụng mạng internet. Phƣơng pháp học tập này khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của phƣơng pháp học tập truyền thống. Nâng cao chất lƣợng dạy và học. Hiệu quả học tập cao hơn so với cách học tập truyền thống do có tính tƣơng tác cao dựa trên multimedia.
- Đối với đối tƣợng thực nghiệm là học sinh hệ Tại chức của Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên tỉnh Thái Nguyên: Đại đa số học viên đều rất hƣởng ứng cách học này do học viên không phải học tập trung dài hạn tại trung tâm mà vẫn có thể tham gia đƣợc khoá học đầy đủ. Với đối tƣợng học viên này, phần lớn các em đều vừa đi học vừa đi làm, hoặc tham gia nhiều khoá học ở những nơi khác
nhau, nơi sinh sống cách rất xa Trung tâm đào tạo nên việc đi lại, ăn nghỉ của các em gặp rất nhiều khó khăn. Do đó hệ thống đào tạo từ xa này đã khắc phục đƣợc nhƣợc điểm trên và mang đến cơ hội học tập nhiều hơn cho mọi đối tƣợng học viên. Học viên có điều kiện trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng nhƣ thoải mái lựa chọn nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng ngƣời. Hơn nữa học viên có thể học tại bất kỳ thời điểm nào, bất cứ khi nào họ muốn.
- Bài giảng phù hợp. Học viên là ngƣời chủ động học, giáo viên chỉ là ngƣời hƣớng dẫn. Ngƣời học tự xây dựng kiến thức cho chính họ.
- Bài giảng đƣa ra các tình huống, thông tin đƣợc trình bày có hình ảnh minh họa, có sử dụng các tài liệu mô phỏng thực tế tốt hơn so với hình thức học trên lớp.
- Hệ thống câu hỏi đƣa ra phù hợp, lôi cuốn học viên hoạt động tự lực, chủ động, tự phát hiện và giải quyết vấn đề giúp học viên nắm vững kiến thức hơn.
- Bài giảng thiết kế sinh động trực quan, cấu trúc chƣơng trình hợp lý. - Học viên đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên nhằm xác định định hƣớng học tập phù hợp, tự kiểm soát và điều chỉnh mức độ nhận thức của mình.
- Bài giảng đƣợc thiết kế trên cơ sở lý thuyết đã trình bày với kết quả thu đƣợc đã thực sự mang lại kết quả khả quan, có tác dụng tích cực đối với học viên. Phƣơng pháp học tập này nên đƣợc áp dụng rộng rãi hơn. Đây chính là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề học tập không chỉ bó gọn trong việc học phổ thông, học đại học mà là học suốt đời.
Tuy nhiên khi tham gia lớp học e-learning, một số ít ngƣời đã sử dụng máy tính quá lâu. Điều đó gây ảnh hƣởng tới thị lực và sức khoẻ dẫn đến việc học tập kém hiệu quả.
Ƣu điểm: E-learning tạo ra sự hỗ trợ điện tử cho học viên. Giáo viên là ngƣời thiết kế chƣơng trình học liệu và các thiết bị điện tử truyền đạt kiến thức tới ngƣời học thông qua các học liệu đã có. Các học liệu điện tử này có thể thay thế đƣợc cho các giáo trình thông thƣờng về nội dung kiến thức, đồng thời thay thế đƣợc giáo án giảng dạy của giáo viên. Thông qua giáo trình các thiết bị điện tử có thể thay thế ngƣời giáo viên truyền đạt kiến thức, rèn
đƣợc các giải đáp thắc mắc cần hỏi, việc trả lời có thể trực tiếp hoặc không trực tiếp trên các hệ thống thiết bị điện tử.
Các học liệu điện tử có tính cập nhật cao và tái sử dụng đƣợc, kích thƣớc gọn nhẹ, dễ mang theo và dễ sử dụng mọi lúc mọi nơi, có thể sử dụng trên nhiều phƣơng tiện điện tử, giúp giảm chi phí in sao giáo trình cho giáo viên và học viên. Giảm thời gian và không gian học tập do học viên và giáo viên không phải đi lại nhiều, không phụ thuộc vào phòng học giới hạn bởi với 1 lớp học e-learning thì số lƣợng học viên là không hạn chế. Từ đó dẫn đến giảm giá thành cho khoá học.
E-learing là con đƣờng tiếp cận đến đƣợc với nhiều học viên hơn, mở ra cơ hội học tập cho mọi ngƣời, mọi lúc, mọi nơi, mọi lĩnh vực và trên mọi vùng miền. Tiến tới một xã hội học tập, và học tập suốt đời.
Nhƣợc điểm: Tốn kém nhiều thời gian, công sức, trí tuệ để tạo nên một giáo trình điện tử đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập cho mọi đối tƣợng.
Chi phí đầu tƣ cho thiết bị điện tử cao nên thiết bị điện tử phục vụ cho e-learning không đầy đủ, không đồng đều nên học viên của trƣờng không có điều kiện sử dụng CNTT đầy đủ, dẫn đến học viên gặp khó khăn trong việc chuyển đổi quan niệm học theo phƣơng thức truyền thống sang e-learning.
Kinh nghiệm thiết kế giáo trình, bài giảng còn rất hạn chế. Phƣơng pháp dạy - học e-learning còn khá mới mẻ với đại đa số giáo viên trong trƣờng, việc thiết kế các bài giảng điện tử còn gặp nhiều khó khăn bởi không phải tất cả giáo viên đều có kỹ năng sử dụng máy tính tốt, thậm trí một số ít giáo viên còn e ngại với việc tiếp cận và sử dụng công nghệ mới. Do vậy việc thiết kế bài giảng điện tử đôi khi chƣa thống nhất giữa ngƣời tạo bài giảng và ngƣời sử dụng là không tránh khỏi, có thể gây ra một vài vƣớng mắc đối với ngƣời sử dụng.
Hƣớng khắc phục: Triển khai học e-learning rộng rãi, đầu tƣ, phát triển nguồn nhân lực có trình độ CNTT, tăng thời gian học tập trong phòng máy tính có kết nối mạng internet.
KẾT LUẬN Những kết quả đạt đƣợc:
Tuy thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm xây dựng hệ thống còn rất