Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
109 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI THANH TRA Mã số: ……… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vấn đề nâng cao hiệu công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo bậc Trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai Người thực : Trần Trung Sơn Lĩnh vực nghiên cứu: Nghiệp vụ Thanh tra Năm học: 2011 - 2012 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I- THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Trần Trung Sơn Ngày tháng năm sinh: 01-04-01962 Nam, nữ: nam Địa chỉ: G3 – KP3- phường Tam Hòa – thành phố Biên Hòa Điện thoại: 0913825350 Email: Chức vụ: Phó Chánh tra Sở GD&ĐT Đơn vị công tác: Sở Giáo dục Đào tạo II- TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhất): Cử nhân - Năm nhận Bằng: 1983, 2009 - Chuyên ngành Đào tạo: Sư phạm Toán; Cử nhân Giáo dục Chính trị III- KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Công tác Thanh tra - Số năm có kinh nghiệm: 06 Vấn đề nâng cao hiệu công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo bậc Trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật Giáo dục 2005 khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục” Trong các nhân tố thúc đẩy sự phát triển của chất lượng giáo dục thì nhân tố người Thầy đóng vai trò quyết định Vai trò ấy đã được thực tế kiểm nghiệm từ bao đời qua những đúc kết của ông cha ta: “không Thầy đố mày làm nên”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Thầy nào trò nấy” Có thể thấy vài trò to lớn của người Thầy thể hiện ở sự tác động toàn diện, ảnh hưởng sâu sắc đến học trò mối quan hệ “nhân quả” Sản phẩm của nghề dạy học là nhân cách, đạo đức, tri thức của một người Việc không ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nhà giáo vô quan trọng nghiệp “trồng người” Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo cấp quản lý Giáo dục quan tâm, nhiệm vụ quan trọng quan Thanh tra Giáo dục Qua đó, đánh giá khách quan, toàn diện chất lượng hoạt động sư phạm nhà giáo để tư vấn biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy; đôn đốc việc tuân thủ quy chế chuyên môn; xác định quan trọng để định việc bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng đãi ngộ nhà giáo cách hợp lý Hoạt động tra phải đạt hai yêu cầu sau đây: - Kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy GV đối chiếu với quy định chương trình, nội dung, phương pháp kế hoạch giảng dạy - Xem xét hoạt động GV, phát tiềm năng, hạn chế, yếu kém, giúp phát triển khả năng, sở trường vốn có khắc phục hạn chế, thiếu sót Công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo nói chung Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo bậc học phổ thông thời gian qua tỉnh Đồng Nai đạt tiêu số lượng theo kế hoạch đề ra; góp phần nâng cao trách nhiệm, ý thức nghề nghiệp nhà giáo; thúc đẩy việc đổi phương pháp giảng dạy, thực tốt quy chế chuyên môn, kịp thời chấn chỉnh sai sót công tác quản lý sở giáo dục tỉnh; góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng đội ngũ chất lượng Giáo dục Ngành Bên cạnh mặt mạnh, số hạn chế cần khắc phục Việc nâng cao hiệu công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo luôn vấn đề quan trọng quan Thanh tra Giáo dục cấp quản lý Giáo dục II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Thuận lợi: Các cấp quản lý Giáo dục, đội ngũ cán Thanh tra nhà giáo nhận thức tầm quan trọng hiệu công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo Đội ngũ cán Thanh tra Thanh tra kiêm nhiệm ổn định, chọn lọc từ giáo viên giỏi, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có tâm huyết với nghiệp Giáo dục; đa số có nhiều kinh nghiệm công tác Thanh tra Được quan tâm đạo sâu sát Lãnh đạo Sở, hỗ trợ tốt phòng, ban Sở sở giáo dục tỉnh Khó khăn: Chất lượng đội ngũ Thanh tra kiêm nhiệm có cấu chưa đồng môn học Ở số môn học Tin học, Giáo dục An ninh – Quốc phòng khó khăn việc tuyển chọn cộng tác viên Thanh tra thiếu nguồn để tuyển chọn Do làm công tác Thanh tra kiêm nhiệm nên cộng tác viên Thanh tra nhiều thời gian đầu tư vào công tác Thanh tra khó có điều kiện nâng cao chất lượng Thanh tra; việc điều động cộng tác viên Thanh tra làm nhiệm vụ Thanh tra gặp nhiều khó khăn Một số cộng tác viên Thanh tra chưa có nhiều kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm quản lý, nghiệp vụ Thanh tra; Thanh tra, nhiều cộng tác viên Thanh tra nể nang, né tránh nhận xét, đánh giá, chưa làm tốt khâu tư vấn, thúc đẩy nên hiệu công tác Thanh tra chưa cao Việc nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, cải tiến để nâng cao hiệu công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo việc làm thường xuyên, để đề giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp toàn Ngành Tỉnh khó khăn III NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: Công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo quy định hướng dẫn thực Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc Hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo; văn số 1516/SGDĐT-TTr ngày 18/8/2009 Giám đốc Sở việc “Hướng dẫn đánh giá xếp loại trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên hoạt động sư phạm nhà giáo” Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định: - Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo tiến hành tra chuyên đề tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác - Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo xem xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục công tác khác nhà giáo theo quy định Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường; Quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục khác Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định khác có liên quan - Nội dung tra a) Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: + Nhận thức tư tưởng, trị; chấp hành sách, pháp luật Nhà nước; việc chấp hành quy chế ngành, quy định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, công lao động; + Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống biểu tiêu cực; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh nhân dân; tinh thần đoàn kết; tính trung thực công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân học sinh b) Kết công tác giao - Thực nhiệm vụ giảng dạy nhà giáo: + Thực quy chế chuyên môn: kiểm tra hồ sơ nhà giáo hồ sơ khác có liên quan; + Kiểm tra lên lớp: dự tối đa tiết, dự tiết không xếp loại dự tiết thứ 3; phân tích, đánh giá dạy; + Kết giảng dạy: điểm kiểm tra kết đánh giá môn học học sinh, sinh viên từ đầu năm đến thời điểm tra; kiểm tra khảo sát cán tra; so sánh kết lớp nhà giáo giảng dạy với lớp khác sở giáo dục thời điểm tra (có tính đến đặc thù đối tượng dạy học) - Thực nhiệm vụ khác giao: thực công tác chủ nhiệm, công tác kiêm nhiệm khác Tổ chức Thanh tra giáo dục theo quy định Nghị định số 85/2006/NĐCP ngày 18 tháng năm 2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục có trách nhiệm tra toàn diện sở giáo dục tra hoạt động sư phạm nhà giáo Căn vào Hướng dẫn công tác Thanh tra hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo, Thanh tra Sở lập kế hoạch Thanh tra trình Giám đốc Sở phê duyệt; năm, Sở, Phòng GD&ĐT thành lập đoàn tra hoạt động sư phạm, đảm bảo 20% tổng số giáo viên thuộc thẩm quyền quản lý tra, đánh giá, xếp loại theo hướng dẫn văn số 1516/SGDĐT-TTr Nội dung biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Nội dung tra a Trình độ nghiệp vụ sư phạm - Trình độ nắm yêu cầu chương trình, nội dung giảng dạy, nắm kiến thức, kỹ cần xây dựng cho học sinh - Trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy, giáo dục b Việc thực quy chế, quy định chuyên môn - Thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục - Soạn bài, chuẩn bị theo quy định - Kiểm tra chấm theo quy định - Tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn - Bảo đảm thực hành thí nghiệm - Bảo đảm hồ sơ chuyên môn - Tự bồi dưỡng tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ - Thực quy định dạy thêm, học thêm c Kết giảng dạy - Ðiểm kiểm tra kết đánh giá môn học (lưu ý: có môn học không cho điểm, đánh giá kết học tập nhận xét) học sinh từ đầu năm học đến thời điểm tra - Kết kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh cán tra - Kết kiểm tra chất lượng lớp giáo viên (GV) dạy so với chất lượng chung toàn trường, địa phương năm học - So sánh với kết học tập năm học trước: tỷ lệ lên lớp, tốt nghiệp, học sinh giỏi mức độ tiến so với lúc GV nhận lớp d Việc thực nhiệm vụ khác (những nội dung hiệu trưởng đánh giá phiếu đánh giá riêng, xếp làm loại) - Công tác chủ nhiệm (nếu có); - Thực công tác khác trường phân công 2.2 phương pháp tra a Kế hoạch tra - Mỗi năm, Sở, Phòng GD&ÐT tiến hành tra 20% tổng số giáo viên (GV) trường trực thuộc (5 năm GV tra lần) Qua tra, tập trung ý tư vấn, thúc đẩy GV hạn chế trình độ nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm giảng dạy, giáo dục - Thanh tra Sở Phòng GD&ÐT sở nắm vững chất lượng đội ngũ GV, tham khảo ý kiến hiệu trưởng trường để xây dựng kế hoạch tra GV hàng năm, học kỳ Kế hoạch tra báo trước cho GV sớm tuần trước tra Trong trường hợp cần thiết, Chánh Thanh tra Sở Trưởng Phòng GD&ÐT định tra đột xuất b Lực lượng tra - Các tra viên Sở, cộng tác viên tra - Việc tra GV hai tra viên cộng tác viên tra thực hiện, theo hình thức sau: + Ðối với địa bàn xa xôi, quy mô trường nhỏ, việc tra GV kết hợp tra toàn diện nhà trường; + Trong trường hợp cần thiết, tổ chức đoàn gồm nhiều TTV đến tra GV đơn vị 2.3 Trình tự, thủ tục tra a Chuẩn bị - Thông tin cần thiết liên quan đến GV tra + Tập hợp thông tin điều kiện tình hình giảng dạy GV + Ðặc điểm đơn vị trường học, sở vật chất, đội ngũ GV, kế hoạch nhà trường, tình hình địa phương ảnh hưởng đến học tập học sinh hoạt động nhà trường - Thông tin GV tra Quá trình đào tạo, thâm niên, trình công tác, đánh giá nhà trường, lần tra trước + Nghiên cứu hồ sơ lưu Sở, Phòng + Trao đổi với hiệu trưởng việc đánh giá trường GV công tác chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, hiệu giảng dạy, giáo dục - Thông tin liên quan nội dung tra Cán tra nghiên cứu chương trình kế hoạch giảng dạy môn, nắm yêu cầu nội dung dạy đến tra b Tiến hành tra Kiểm tra, xem xét cụ thể việc thực nhiệm vụ kết thực GV, đối chiếu với yêu cầu, tiêu chuẩn, quy định để xem GV đạt hay chưa đạt, làm tốt hay chưa tốt nhiệm vụ giao Kết kiểm tra sở chủ yếu cho việc đánh giá, tư vấn thúc đẩy - Dự dạy GV Ðối với GV tiểu học dự tiết Toán, tiết Tiếng Việt tiết thuộc môn học khác; GV trung học dự hai tiết, trường hợp chưa định việc xếp loại dự tiết thứ ba Khi dự giờ, cán tra ghi vào phiếu đánh giá trình diễn biến tiết dạy, nhận xét ưu khuyết điểm trình độ nắm nội dung bài, trình dộ sử dụng phương pháp Phiếu lưu hồ sơ tra - Kiểm tra hồ sơ giảng dạy GV hồ sơ khác trường để đánh giá việc thực quy chế chuyên môn - Kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh, thu thập thông tin chất lượng học tập qua hồ sơ trường để đánh giá kết giảng dạy GV c Trao đổi với GV tra Ðây khâu quan trọng, cần chuẩn bị kỹ nội dung sau đây: - Chuẩn bị nội dung đánh giá + Nghiên cứu đánh giá trường lần tra trước + Phân tích thông tin thu thập qua kiểm tra trình độ chuyên môn, lực sư phạm; việc thực quy chế chuyên môn, kết học tập học sinh đánh giá hiệu giảng dạy GV + Dự kiến nội dung đánh giá - Chuẩn bị nội dung tư vấn Căn vào nhận định phần kiểm tra vấn đề dự kiến đánh giá để chọn nội dung cần tư vấn - Chuẩn bị nội dung thúc đẩy + Phát lựa chọn kinh nghiệm GV thông qua việc kiểm tra lựa chọn kinh nghiệm thân cán tra để phổ biến cho GV; + Dự kiến vấn đề cần kiến nghị Tùy thực tế để cân nhắc nội dung thứ tự vấn đề cần trao đổi Sắp xếp vấn đề cần tư vấn theo thứ tự tầm quan trọng, lưu ý cân nhắc vấn đề nên tư vấn trước, vấn đề cần tư vấn sau đánh giá để thuận lợi cho việc tiếp thu GV 2.4 Kết thúc tra - Hoàn thành hồ sơ tra gồm có: báo cáo tra (biên bản); phiếu dự dạy GV; phiếu đánh giá hiệu trưởng - Ðánh giá: nhận định ưu điểm, khuyết điểm lực sư phạm, việc thực quy chế chuyên môn, ghi rõ kinh nghiệm, đóng góp GV chuyên môn công tác giáo dục Bản báo cáo cần tổng hợp thông tin, không sa vào chi tiết Chọn yếu tố chủ yếu làm cho việc đánh giá sở cho kiến nghị Thực đánh giá hai hình thức: + Nhận xét ưu điểm, nhược điểm, thiếu sót GV trao đổi ghi tóm tắt vào hồ sơ tra + Xếp loại mặt xếp loại chung: chất lượng hoạt động sư phạm GV xếp vào bốn loại: tốt, khá, đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu Xếp loại chung sở đánh giá xếp loại nội dung Căn vào việc đánh giá yêu cầu nội dung để xếp loại nội dung Dưới tiêu chuẩn đánh giá nội dung đánh giá chung - Kiến nghị: mong muốn tiến mà GV cần đạt tới, đề mục tiêu cho GV phấn đấu, nói rõ có cần kèm cặp đặc biệt hay không Ðề nghị GV tham gia tham gia lớp bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để phát triển lực Ghi nhận kinh nghiệm GV đề nghị phổ biến kinh nghiệm nhà trường Những kiến nghị cấp quản lý giáo dục, điều chỉnh bổ sung quy định hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Tư vấn Ðánh giá xác khách quan biện pháp giúp đỡ đối tượng để giúp đỡ có hiệu không dừng lại việc đánh giá, mà cán tra có nhiệm vụ tư vấn cho đối tượng, cho họ biện pháp để cải thiện chất lượng giảng dạy Cần đối tượng hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ nội dung giảng dạy, việc thực nhiệm vụ nhà giáo; chỗ chưa hợp lý việc sử dụng phương pháp dạy học giáo dục, vận dụng phương pháp chưa sát với hoàn cảnh lớp học đưa lời khuyên từ kinh nghiệm tích lũy Tư vấn nhằm giúp GV: - Tự phân tích hoạt động sư phạm - Tự đánh giá khoảng cách yêu cầu đặt dạy với kết đạt đựợc, từ rút học để cải thiện lực sư phạm - Phân tích trách nhiệm cá nhân tập thể - Tăng khả tham gia vào phát triển nghiệp giáo dục Ðể đạt kết quả, trao đổi phải tinh thần đồng nghiệp, chân tình Những nội dung tư vấn phải dựa thực tế quan sát kiểm tra, phải trân trọng thành tích, sáng kiến GV, nội dung góp ý để giải khó khăn tồn phải khả thi, không mang tính áp đặt, phù hợp với hoàn cảnh công tác GV, giải đáp băn khoăn GV Sau vấn đề khó khăn, thiếu sót, yếu mà số GV thường gặp, cần quan tâm phát trao đổi tư vấn: a Về nghiệp vụ sư phạm - Trình độ nắm chương trình nội dung giảng dạy + Không nắm vững yêu cầu chương trình; không xác định trọng tâm dạy; không hiểu rõ mục đích yêu cầu dạy; xây dựng chưa mức kiến thức, kỹ năng: dừng lại yêu cầu học sinh lớp dùng kiến thức lớp để xây dựng cho học sinh + Kiến thức, kỹ không xác, không hiểu hết nội dung sách giáo khoa, rập khuôn cứng nhắc theo sách giáo khoa Không có hệ thống, không hợp logic Truyền thụ cách áp đặt kiến thức cho học sinh + Kiến thức sống nghèo nàn, lệch lạc không thích hợp + Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng tình cảm gượng gạo - Trình độ vận dụng phương pháp Có nhiều tình khác nhau, cần ý vấn đề sau đây: + Phân phối thời gian không hợp lý, tạo điều kiện thời gian cho học sinh làm việc + Chọn ví dụ không thích hợp + Không quan tâm đến việc làm cho học sinh chủ động học tập, nghiên cứu, dẫn dắt cho học sinh tự tìm tòi + Sử dụng phương pháp không phù hợp đặc điểm học sinh môn học + Ngôn ngữ thiếu sáng + Ðặt vấn đề, lời dẫn, yêu cầu không rõ ràng + Trình bày bảng, trình bày thí nghiệm, đồ dùng dạy học chưa khoa học - Không ý rèn luyện phương pháp làm việc nói chung phương pháp học tập môn học + Không quan tâm đến tượng không đồng học sinh nhịp độ làm việc lớp Giảng dạy theo lối đồng nhất, không phân biệt mức độ yêu cầu học sinh giỏi học sinh yếu + Lúng túng việc tổ chức hoạt động theo nhóm + Không biết khai thác lỗi học sinh để phân tích uốn nắn làm cho học sinh nắm kiến thức + Lúng túng việc điều khiển lớp học, không làm chủ tình + Ðánh giá kết học sinh không xác + Hướng dẫn cho HS học nhà không rõ không chu đáo b Việc thực quy chế, quy định chuyên môn - Soạn giáo án + Chưa nắm đưọc yêu cầu giáo án, thường tóm tắt sách giáo khoa, chưa thể kế hoạch làm việc thầy trò tiết dạy + Chưa thể rõ phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Chấm bài, chữa + Không chuẩn bị biểu điểm + Chấm tùy tiện nên không xác, không công - Thực hành, thí nghiệm + Thiếu kỹ biểu diễn thí nghiệm, lúng túng việc tổ chức cho học sinh thực hành + Thiếu sáng kiến việc sưu tầm, tự tạo đồ dùng dạy học - Tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng Chưa vận dụng điều bồi dưỡng vào giảng dạy giáo dục - Vi phạm có hệ thống quy định dạy thêm, học thêm 2.6 Thúc đẩy Nhiệm vụ thúc đẩy nhằm giúp GV phát huy nội lực, tạo điều kiện định hướng cho đối tượng tra, thể yêu cầu sau đây: - Phát khẳng định kinh nghiệm tốt GV, tạo tự tin, đồng thời tìm cách phổ biến cho GV khác nhằm góp phần thúc đẩy hệ thống - Phát thiếu sót, yếu GV, đưa kiến nghị để GV khắc phục; mặt khác phát khó khăn khách quan để kiến nghị với nhà trường tạo điều kiện cho họ làm tốt nhiệm vụ - Phát thiếu sót, chưa hợp lý chương trình, sách giáo khoa, quy định quản lý để kiến nghị điều chỉnh, bổ sung nhằm thúc đẩy hệ thống Các kiến nghị đưa phải cụ thể, xuất phát từ thực tế quan sát trình kiểm tra trao đổi với GV, không đưa kiến nghị có tính chất phương hướng lâu dài Kiến nghị phải khả thi cho đối tượng kiến nghị thực sau thời gian định Sau loại thiếu sót, khó khăn GV thường gặp cần ý phát để đưa kiến nghị: 10 - Ðối với GV Ðể cải thiện lực chuyên môn: + Nghiên cứu thêm nội dung gì? + Trau dồi thêm kỹ (vẽ, trình bày bảng, thực hành thí nghiệm, đọc diễn cảm, phát âm xác )? + Cần rèn luyện thêm phương pháp giảng dạy (hướng vào yêu cầu đổi phương pháp thích hợp với đối tượng học sinh đặc điểm địa phương)? Về thực quy chế chuyên môn: + Dạy bù, thực lại phần chương trình nào? + Soạn đầy đủ giáo án, cần sửa chữa cách soạn giáo án theo hướng nào? + Kiểm tra học sinh bổ sung cho đủ quy định; chấm lại để bảo đảm công bằng? + Bố trí việc giúp đỡ học sinh + Thực chu đáo hồ sơ chuyên môn + Bồi dưỡng nội dung chuyên môn nghiệp vụ cách - Ðối với nhà trường + Sắp xếp lại phòng học, bố trí lại thời gian học + Trang bị thêm đồ dùng dạy học (bằng nhiều giải pháp khác nhau) + Thay đổi phân công GV hợp lý điều kiện cụ thể có để bảo đảm chất lượng + Tăng cường kiểm tra, tổ chức giúp đỡ GV mặt nào? - Ðối với quan chủ quản quan liên quan + Cần tổ chức bồi dưỡng nội dung cho GV có khó khăn tương tự + Nghiên cứu điều chỉnh chương trình, nội dung sách giáo khoa cụ thể phần nào, chi tiết nào? + Bổ sung, điều chỉnh quy định chuyên môn để bảo đảm quản lý chặt chẽ giảm nhẹ công việc cho GV IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Từ thực tiển công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo thời gian qua cho thấy: - Về mặt tổ chức, không giao cho cộng tác viên tra tra độc lập; tổ chức cho hai tra viên cộng tác viên tra kiểm tra, đánh giá giáo viên; nhờ đảm bảo tính xác, khách quan - Khi tiến hành Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo, cần đánh 11 giá thực chất, tránh tình trạng nể nang, né tránh Khi xếp loại phải bám sát vào tiêu chí quy định văn số 1516/SGDĐT-TTr ngày 18/8/2009 Giám đốc Sở, không tùy tiện, tạo bất công bằng, làm giảm hiệu công tác Thanh tra - Khi tiến hành tra hoạt động sư phạm cần đặc biệt coi trọng khâu tư vấn, thúc đẩy; nghệ thuật mà người làm nhiệm vụ Thanh tra cần phải rèn luyện, không ngừng học hỏi, rút kinh nghiệm để hoàn thiện - Khi tiến hành tra hoạt động sư phạm đội ngũ nhà giáo cần phát nhân điển hình tiên tiến; vận dụng tiêu chuẩn quy định Bộ GD&ĐT ban hành để đánh giá giáo viên thực chất, không chạy theo thành tích, tránh khuynh hướng nể nang nương nhẹ khuyết điểm, không tồn tại, thiếu sót cần khắc phục (nếu có) đồng thời trọng công tác tư vấn giúp đỡ để giáo viên phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế thiếu sót - Phải khuyến khích tạo điều kiện cho đối tượng Thanh tra tự đánh giá, phản hồi với ý kiến nhận xét, đánh giá cán Thanh tra, có phát huy công cụ :”phê bình tự phê bình” - Tăng cường xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ Thanh tra viên cộng tác viên tra đủ số lượng, có chất lượng cao Cộng tác viên tra phải lựa chọn từ cán bộ, giáo viên có kinh nghiệm chuyên môn, quản lý, có phẩm chất, uy tín lực để thực tốt nhiệm vụ Thường xuyên sàng lọc cộng tác viên không đủ lực khỏi đội ngũ Đảm bảo chế độ sách cho cộng tác viên làm nhiệm vụ Thanh tra Hàng năm, xây dựng chuyên đề tở chức bồi dưỡng nghiệp vụ tra cho cộng tác viên tra, ý cập nhật, hướng dẫn thực văn bản, quy định cần thiết trình thực công tác Thanh tra - Tăng cường tổ chức Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo trường tư thục, trường đội ngũ giáo viên hữu nhìn chung 12 yếu, môi trường sư phạm thiếu thuận lợi việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Sử dụng kết Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo việc bình xét thi đua, đánh giá viên chức hàng năm, có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng phù hợp - Luôn ý đến ý kiến phản hồi, góp ý đối tượng Thanh tra, cán quản lý trường để điều chỉnh, rút kinh nghiệm - Làm tốt công tác kiểm tra thực kiến nghị sau Thanh tra với hình thức phù hợp V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo bậc học phổ thông khâu quan trọng trình quản lý Giáo dục; việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác Lãnh đạo cấp quản lý Giáo dục Đảo tạo tỉnh Đồng Nai quan tâm đạo tạo điều kiện thuận lợi để thực Trong trình thực luôn đúc rút kinh nghiệm, cải tiến phổ biến rộng rãi đội ngũ làm công tác Thanh tra để không ngừng hoàn thiện đáp ứng với phát triển thời đại - Kiến Nghị Bộ Giáo dục Đào tạo sớm tham mưu để Chính phủ ban hành Nghị định Thanh tra Giáo dục theo Luật Thanh tra mới; Bộ Giáo dục Đào tạo sớm ban hành Thông tư hướng dẫn Thanh tra toàn diện sở Giáo dục phổ thông để hoàn thiện, thống Pháp lý nghiệp vụ công tác Thanh tra; xây dựng chế độ sách hợp lý, có tác dụng khuyến khích động viên đội ngũ Thanh tra viên, cộng tác viên Thanh tra tích cực công tác Thanh tra./ Người thực Trần Trung Sơn 13 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Thanh tra Sở CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng Nai, Ngày 23 tháng 05 năm 2012 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC: 2011-2012 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Vấn đề nâng cao hiệu công tác Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo bậc Trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai Họ và tên tác giả: TRẦN TRUNG SƠN Đơn vị: Thanh tra Sở GD&ĐT Lĩnh vực: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn ……… Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác …………………… - Có giải pháp hoàn toàn mới - Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có Hiệu quả: - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu quả cao - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu quả cao - Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả Khả áp dụng: - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt Khá Đạt - Đưa các giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ vào cuộc sống: Tốt Khá Đạt - Đã được áp dụng thực tế đạt hiệu qủa hoặc có khả áp dụng đạt hiệu quả phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nguyễn Đình Chiến 14