1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiện trạng môi trường tỉnh đồng nai 2003

71 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 657,71 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Đồng Nai tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ nằm Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam, tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi: + + + + Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng Bình Dương Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh Theo niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2003, diện tích tự nhiên tỉnh 5.894,73 km2, dân số 2.149.030 người, lực lượng lao động dồi (chỉ tính riêng tỉnh có 1.007.217 người) Cộng với ưu vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên phong phú nên Đồng Nai đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế với ngành chủ lực công nghiệp Hiện nay, Đồng Nai địa phương đầu nước phát triển công nghiệp nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung N V Trong năm 2003, nhiệt độ trung bình tỉnh có xu hướng giảm so với năm 2002, có tháng giảm 24,10C (thấp năm trở lại đây) Trong lượng mưa trung bình năm tăng cao, cá biệt vào tháng 9/2003 lượng mưa trung bình lên đến 681,4mm (cao vòng năm trở lại đây) Mực nước sông Đồng Nai thượng nguồn giảm so với năm, mực nước thấp ghi nhận trạm Tà Lài tháng 12/2003 xuống 102,5m so với mặt nước biển, mức giảm mực nước thấp trung bình so với năm trở lại 7m X T M Tỉnh Đồng Nai gồm 11 đơn vị hành chính, Tp Biên Hoà trung tâm trị, kinh tế, văn hoá tỉnh Ngoài Tx Long Khánh, huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Thống Nhất, Vónh Cửu, Xuân Lộc, Trảng Bom, Cẩm Mỹ, Định Quán, Tân Phú Trong năm 2003, tổng GDP tỉnh theo giá hành 20.111 tỷ đồng (tăng 16% so với năm 2002) Trong khu vực kinh tế nước chiếm 67,3% khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước chiếm 32,7% Trong thành phần kinh tế nước, kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng cao (gần 60%), kinh tế cá thể chiếm đến gần 70% Trong GDP tỉnh, ngành công nghiệp – xây dựng tỉnh 56,2% (với tốc độ tăng so với năm 2002 17%), ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm 17,6% ngành thương mại dịch vụ chiếm 26,2% GDP bình quân đầu người tỉnh năm 2003 9,35 triệu đồng (tăng 4% so với năm 2002) Ngành công nghiệp ngành mũi nhọn tỉnh, giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn (gía thực tế) gia tăng mạnh hàng năm Trong năm 2003, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 66.220,5 nghìn tỷ đồng (tăng 19,5% so với năm 2002 tăng 56,8% so với năm 2000) Trong cấu ngành công nghiệp, ngành sản xuất thực phẩm đồ uống dẫn đầu số lượng sở gía trị sản xuất (chiếm 47,8% số sở công nghiệp đóng góp 20,6% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh) Tốc độ phát triển ngành nông nghiệp 7,6% đạt giá trị 5.967 tỷ đồng năm 2003 Hai thành phần kinh tế mũi nhọn ngành nông nghiệp chăn nuôi gia súc (chiếm 26,1% giá trị sản xuất nông nghiệp) trồng công nghiệp lâu năm (chiếm 23,9%) Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ năm 2003 9.714 tỷ đồng, tăng 14,1% so với năm 2002 Trong thương mại dịch vụ khu vực tư nhân cá thể hỗn hợp chiếm tỷ trọng cao 80,97%, khối tập thể (hợp tác xã) đóng góp thấp cấu thương mại dịch vụ (22,7 tỷ đồng, chiếm 2%) N Thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước môi trường hàng năm, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai tiến hành xây dựng báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai năm 2004 Báo cáo nhằm mục đích đánh giá trạng diễn biến môi trường, cung cấp sở khoa học thực tiễn để xem xét tác động tiêu cực tích cực phát triển kinh tế xã hội môi trường kiến nghị với cấp vấn đề cụ thể cần quan tâm giải quyết, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững tỉnh nhà đất nước .V X T Theo tinh thần Công văn số 314/BTNMT-MT Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo Hiện trạng môi trường năm không trình bày tổng quan, dàn trải mà tập trung vào vấn đề môi trường xúc, vấn đề cần quan tâm ưu tiên giải Trong trường hợp cụ thể tỉnh Đồng Nai, vấn đề môi trường xúc : Ô nhiễm môi trường đô thị, khu công nghiệp, lưu vực sông, hồ, làng nghề, suy thoái vùng đất ngập nước… Ngòai ra,báo cáo đánh giá hiệu tồn công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường để từ có kiến nghị đề xuất giải pháp đáp ứng cụ thể thời gian tới M Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đồng Nai năm 2004 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai chủ trì thực với phối hợp Trung tâm Công nghệ Môi trường (Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam), Phòng Môi trường, Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường (Sở tài nguyên Môi trường Đồng Nai) Ngoài ra, Sở TN-MT tỉnh Đồng Nai nhận phối hợp, giúp đỡ đơn vị như: Sở Xây dựng, Sở NN&PTNT, Sở Y Tế, Sở Công nghiệp, phòng Tài nguyên Môi trường Thành phố, thị xã huyện thuộc tỉnh Đồng Nai BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐỒNG NAI N V X T M N V PHẦN I: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI X T M CHƯƠNG I HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ I.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH ĐỒNG NAI Năm 2003 năm lề kế hoạch năm (2001 – 2005) phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai Trong năm 2003 đầu năm 2004, tỉnh đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xã hội Nhiều dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị triển khai, mặt đô thị ngày văn minh, đẹp Phát triển công nghiệp mở rộng đô thị kéo theo gia tăng dân số đô thị, chủ yếu gia tăng học Trong năm 2003, dân số đô thị tỉnh Đồng Nai 675.154 người (tăng 19.166 người so với năm 2002) N Hiện địa bàn tỉnh có gần 50 dự án xây dựng khu dân cư mới, đại triển khai xây dựng Trong phần lớn tập trung vào đô thị Tp Biên Hòa, Nhơn Trạch, Vónh Cửu Long Thành Hơn nữa, vừa qua Thủ tướng phủ định nâng cấp thị trấn Long Khánh lên thành Thị xã thành lập hai huyện Trảng Bom Cẩm Mỹ sở chia tách huyện Thống Nhất, Long Khánh Xuân Lộc .V X T Tỉnh Đồng Nai phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị khu dân cư tập trung địa bàn tỉnh đến năm 2020 (Quyết định số 67/QĐ.CT.UBT ngày 07/01/2003) Theo đó, tỉnh có thành phố (1 đô thị loại I, đô thị loại II), thị xã (đô thị loại III), 02 đô thị loại IV 16 đô thị loại V vào giai đoạn 2010 – 2020 I.2 M HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC TẠI CÁC ĐÔ THỊ TỈNH ĐỒNG NAI Hiện với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội gia tăng dân số đô thị địa bàn tỉnh nhu cầu cung cấp nước ngày cao Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân đô thị UBND tỉnh đạo ban ngành thực nhiều chương trình thiết thực nhằm cung cấp nước sạch, quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt, nước ngầm Theo báo cáo Sở Xây Dựng chương trình tổ chức triển khai thực thị số 04/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh công tác quản lý cấp nước tiêu thụ nước trạng hệ thống cấp nước đô thị tỉnh Đồng Nai sau : - Hiện nay, tổng công suất toàn hệ thống cấp nước toàn tỉnh Đồng Nai 239.800 m3/ngày (trong sử dụng nguồn nước mặt 184.400 m3/ngày nguồn nước ngầm 55.400 m3/ngày) bao gồm : + Nhà máy nước Thiện Tân : 100.000 m3/ngày + Nhà máy nước Biên Hoà : 36.000 m3/ngày + Nhà máy nước Long Bình : 30.000 m3/ngày + Nhà máy nước Vónh An : 2.000 m3/ngày + Xí nghiệp nước Xuân Lộc : 3.000 m3/ngày + Xí nghiệp nước Long Khánh 7.000 m3/ngày + Nhà máy nước Tâm Hưng Hoà : 3.000 m3/ngày + Trạm cấp nước thô Hoá An : 6.000 m3/ngày + Trạm cấp nước xã Bàu Hàm 300 m3/ngày + Trạm cấp nước xã Sông Ray 300 m3/ngày + Trạm cấp nước Đại Phước – Phú Hữu : 800 m3/ngày N + Nhà máy nước Việt Thăng Long : 5.000 m3/ngày V + Nhà máy nước KCN Nhơn Trạch I : 15.000 m3/ngày + Nhà máy nước KCN Amata 2.000 m3/ngày + Nhà máy nước ngầm Vedan : 20.000 m3/ngày X T + Nhà máy nước ngầm Tuy Hạ – Nhơn Trạch : 10.000 m3/ngày - Hiện nay, thành phố Biên Hoà có tỷ lệ hộ dân dùng nước máy đạt 77,70 % Có 25/26 phường xã thành phố có nguồn nước máy cung cấp đến địa bàn (Còn 01 xã chưa có nguồn nước máy Công ty cấp nước Đồng Nai xã Tân Hạnh) Một số phường có hệ thống cấp nước chưa đáp ứng số dân sử dụng mà cung cấp mức 10 – 40% số dân xã Hiệp Hoà, Hoá An, Tân Vạn, Trảng Dài, Tân Hiệp, Long Bình, Long Bình tân, Tân Biên, Tân Hoà, Hố Nai M - Các trung tâm huyện, thị tấn, thị xã có hệ thống cấp nước như: Thị xã Long Khánh, thị trấn Gia Ray (Xuân Lộc), thị trấn Vónh An (Vónh Cửu), trung tâm huyện Nhơn Trạch - Tình hình sử dụng nước thị trấn, thị xã sau : + Nhà máy nước Tâm Hưng Hoà – Xuân Lộc sử dụng 28% so với công suất; + Nhà máy nước Gia Ray – Xuân Lộc sử dụng 54% công suất; + Nhà máy nước Long Khánh sử dụng 85% công suất; + Nhà máy nước nước ngầm Tuy Hạ – Nhơn Trạch sử dụng 66% công suất; + Nhà máy nước Vónh An sử dụng 39% công suất; + Trạm cấp nước Sông Ray – Xuân Lộc sử dụng 26% công suất; + Trạm Bàu Hàm – Trảng Bom sử dụng 64% công suất; + Trạm Đ phước-Phú hữu – Nhơn Trạch sử dụng 74% công suất - Các trung tâm huyện Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất, Long Thành, Cẩm Mỹ Trảng Bom triển khai xây dựng hệ thống cấp nước tập trung Toàn dân cư khu vực sử dụng nước chủ yếu từ nguồn tự khai thác từ giếng dân cư tự khoan, giếng đào, từ nguồn nước mưa nguồn nước mặt khác I.3 HIỆN TRẠNG THU GOM, XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ I.3.1 Tình hình tiêu thoát nước mưa nước thải sinh hoạt đô thị (1) Khu vực đô thị Biên Hòa: Hiện hệ thống thoát nước đô thị Biên Hoà bao gồm mương hở đậy đan bê tông chiếm khoảng 40%, cống thoát nước chiếm 50 - 60% Nước mưa, nước thải dẫn từ mương, cống thải thẳng vào sông Cái sông Đồng Nai, ruộng, hồ suối chảy qua phường đô thị Hiện Biên Hòa có 18 điểm xả nước trực tiếp sông Đồng Nai, tập trung chủ yếu phường phường Hoà Bình (5 điểm), Thanh Bình (8 điểm) Quyết Thắng (4 điểm) Các điểm lại xả vào suối Rạch Lung đổ sông Đồng Nai Các cửa xả có đường kính từ 400 đến 1.000 mm N V X T Các trục đường thành phố hầu hết có mương cống thoát nước, chủ yếu tập trung phường nội ô Tổng chiều dài hệ thống thoát nước phường khoảng 17,6 km Trong hệ thống cống 10,5 km lại mương có nắp đan bê tông Hiện nhiều đoạn mương bị vỡ, bị hỏng đan bê tông, số đoạn bị tắc nghẹt rác thải Nhiều hẻm lớn phường có hệ thống thoát nước không đảm bảo mương thoát nhà thấp mương thoát đường phố, hẻm nhỏ chủ yếu thoát nước bề mặt Số hẻm có mương thoát nước nằm chủ yếu phường Hoà Bình, Thanh Bình, Trung Dũng, Quyết Thắng chiếm tỉ lệ 70 - 80% Riêng phường Quang Vinh Tân Mai có tới 80 90% số hẻm thoát nước bề mặt đường M Do chất lượng hệ thống mương, cống thoát nước chưa đảm bảo, đặc biệt chưa đủ số lượng để đáp ứng nhu cầu xả thải tiêu thoát nên khu vực trung tâm thành phố Biên Hoà tình trạng ngập úng số điểm vào mùa mưa Phường Quyết Thắng, Quang Vinh Trung Dũng phường có số điểm ngập sâu, trung bình từ 40 – 50 cm Cá biệt có khu vực Tập đoàn 29 thuộc phường Quang Vinh có nơi ngập sâu 70 – 80 cm Các phường lại thành phố Biên Hoà có địa hình cao, có tỉ lệ phân bố dân cư thưa, quỹ đất ruộng vườn nhiều nên việc tiêu thoát nước thường tự chảy theo địa hình sông suối tự thấm (2) Khu vực đô thị khác: - Thị xã Long Khánh có 20,358 km hệ thống mương cống thoát nước, nước mưa nước thải sinh hoạt theo hệ thống chảy suối Cải suối Rết - Thị trấn Long Thành có khoảng km đường cống thoát nước mưa nước thải sinh hoạt chung đổ suối Quán Thủ - Thị trấn Trảng Bom có tổng cộng 6,84 km đường cống thoát nước mưa nước thải thải hồ Suối Đá - Thị trấn Gia Ray có 7,9 km đường cống thoát nước dọc theo tuyến Ql 1, TL 766 đường vành đai Nguồn tiếp nhận Hồ Núi Le suối Gia Măn - Thị trấn Tân Phú: có 26 km cống rãnh thoát nước, chủ yếu thoát vào vùng trũng suối nhỏ lân cận N - Đô thị Nhơn Trạch: Hiện khu vực trung tâm huyện Nhơn Trạch đầu tư hệ thống cống thoát nước, chủ yếu tập trung khu vực hành trung tâm, khu dân cư khu vực Long Thọ – Phước An .V Các thị trấn, thị tứ lại, tình hình thoát nước mưa nước thải sinh hoạt chưa quan tâm đầu tư X T Một số khu vực đô thị tình trạng ngập úng khu vực trước Nhà văn hoá trung tâm huyện Long thành, đoạn thường hay ngập nước có mưa lớn, chiều dài đoạn ngập khoảng 100 mét; Khu vực thị trấn Vónh An có hệ thống cống thoát nhỏ nên khu vực thường hay bị ngập úng trận mưa lớn…, tình hình ngập úng thường xảy chợ thị trấn M Hiện UBND tỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước mưa vệ sinh môi trường cho đô thị KCN thuộc địa bàn thành phố Biên Hoà(giai đoạn 2003 – 2020) định số1891/QĐ.CT.UBT ngày 21/5/2004 Đã triển khai thực dự án cải tạo nạo vét suối Bà Bột, Tân Mai, suối Linh dự án cải hệ thống thoát nước phường nội ô thành phố Biên Hoà phường Thanh Bình, Quang Vinh để giải tình trạng nghập úng cho thành phố Nhìn chung, tình hình tiêu thoát nước đô thị địa bàn tỉnh nói chung thành phố Biên Hoà nói riêng cải thiện đáng kể so với năm trước Hệ thống cống, mương thoát nước đầu tư cải tạo nâng cấp phát triển song song với hệ thống giao thông việc hình thành khu dân cư I.3.2 Tình hình xử lý nước thải đô thị Hiện nước thải sinh hoạt tất đô thị chưa xử lý tập trung Nước thải hộ gia đình cho thấm tự nhiên xử lý bể tự hoại thải vùng đất trũng, sông suối, hồ… Đáng ý sở sản xuất, thương mại dịch vụ chăn nuôi nằm rãi rác đô thị, nước thải từ loại hình có thành phần tính chất ô nhiễm cao phần lớn chưa xử lý thải thẳng nguồn tiếp nhận Tính chất ô nhiễm nước thải đô thị ghi nhận từ kết phân tích 03 suối địa bàn Thành phố Biên Hòa (là nguồn tiếp nhận nước thải đô thị) lấy mẫu phân tích vào tháng năm 2004 đưa bảng Bảng Kết phân tích nước mặt số vị trí địa bàn Tp Biên Hoà N Kết TCVN 59421995 (loaïi B) M1 M2 M3 pH 7,6 6,8 7,3 5,5 – DO mgO2/l 6,0 >= 0,1 0,1 BOD5 mgO2/l < 25 82 723 COD mgO2/l < 35 176 1.309 TSS mg/l 80 120 150 460 TDS mg/l 399 177 1.036 + N-NH4 mg/l 24,1 24,1 83,4 N-NO3 mg/l 0,12 0,58 0,12 15 N-NO2 mg/l 0,011 0,020 0,05 0,089 10 Toång P mg/l 6,54 0,16 25,20 11 Tổng Fe mg/l 4,71 3,66 6,54 12 Dầu mỡ mg/l 0,3 55,3 0,55 6,10 6 13 Coliform MPN/100ml 6,4×10 10.000 9,3×10 7,5×10 Nguồn : Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường - tháng 6/2004 Ghi chú: M1 : Mẫu nước mặt suối Săn Máu M2 : Mẫu nước mặt suối Bà Lúa M3 : Mẫu nước mặt suối Linh, lấy mẫu vaò cao điểm lúc xả thải Stt Chỉ tiêu Đơn vị V X T M Qua số liệu quan trắc bảng cho thấy: Hiện chất lượng nước mặt số suối tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ thành phố Biên Hoà chưa đạt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt chất lượng nước mặt suối Săn Máu Suối Linh Chỉ tiêu TSS vượt Tiêu chuẩn từ 1,5 – 5,7 lần; Tổng Fe tất suối vượt từ 1,8 – 3,5 lần; tiêu dầu mỡ suối cao TCCP nhiều lần, cá biệt tiêu suối Săn Máu vượt tiêu chuẩn tới 184 lần; BOD COD vượt tiêu chuẩn cao Chỉ tiêu BOD vượt 3,2 lần suối Săn Máu vượt 29 lần suối Linh; COD vượt lần (suối Săn Máu) vượt gần 40 lần (suối Linh) Riêng tiêu N-NO2 vượt nhẹ (gần lần) suối Bà Lúa Chỉ tiêu DO suối Linh suối Săn Máu thấp TCCP đến 20 lần (nồng độ ghi nhận 0,1 mg/l) Đặc biệt tiêu Coliform vượt TCCP cao, gấp 750 lần suối Linh vượt 930 lần suối Săn Máu Kết nói phản ánh phần tình hình ô nhiễm nước thải đô thị Biên Hoà Riêng mức độ ô nhiễm đánh giá mang tính cục tần suất quan trắc ít, chưa liên tục, thời điểm lấy mẫu gặp cao điểm (VD : nước suối Linh quan trắc lúc trời nắng, suối nông, vào thời điểm xả thải hộ dân sống ven suối) N Để giảm bớt tình trạng ô nhiễm trên, theo đạo UBND tỉnh, Ngành Xây dựng xúc tiến triển khai dự án thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt cho phường nội ô thành phố Biên Hòa (Bao gồm phường Thanh Bình, Trung Dũng, Hòa Bình, Quang Vinh, Quyết Thắng, phường liền kề: Thống Nhất, Tân Mai, Tam Hiệp, Tân Tiến) Dự án Công ty Nước Môi trường Việt Nam thực với quy mô tính toán cho lưu vực khoảng 740 – có tính dài hạn đến năm 2020 cho 1020 Với kinh phí dự kiến khoảng 314,8 tỉ đồng từ nguồn vốn vay kết hợp nguồn ngân sách tỉnh Hiện nay, Công ty Nước Môi trường Việt Nam khảo sát điều tra xây dựng 01 trạm xử lý nước thải tập trung với công suất 24.000m3/ngày đêm phía Đông Nam Tp Biên Hòa (phường Tam Hiệp) gần điểm hợp lưu Suối Linh với nhánh sông Cái Sông Đồng Nai .V X T I.4 M TÌNH HÌNH THU GOM VÀ XỬ LÝ CTR SINH HỌAT ĐÔ THỊ I.4.1 Hiện trạng thu gom rác thải sinh hoạt đô thị (1) Khu vực thành phố Biên Hòa: Thành phố Biên Hoà vơí số dân 512.580 người, bao gồm 27 phường xã với 95.089 hộ Hiện nay, Công ty Dịch vụ Môi trường Đô thị Biên Hoà chịu trách nhiệm thu gom rác công cộng địa bàn 21 phường xã thành phố, riêng phường Tân Vạn tự thu gom xử lý rác thải Lượng rác thu gom địa bàn hàng năm không ngừng tăng lên, cụ thể theo thống kê Công ty năm 2003 lượng rác thu gom khoảng 175.200 m3 Trong thực tế lượng rác phát sinh hàng ngày địa bàn thành phố lớn nhiều Theo thống kê Công ty tình hình thu gom rác đô thị địa bàn phường bảng 10 CHƯƠNG VII HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI VII.1 TỔ CHỨC VÀ THỂ CHẾ Thực Quyết định số 45/2003/QĐ.TTg ngày 02/4/2003 Thủ tướng Chính phủ,Tỉnh ban hành Quyết định số 1794/2003/QĐ.UBT ngày 17/6/2003 thành lập Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai - quan thực chức quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh Đồng Nai Trên sở định số 724/QĐ.UBT ngày 10/3/2004 UBND Tỉnh Đồng Nai vềviệc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Sở Tài nguyên Môi trường, Phòng Môi trường thành lập với nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường địa bàn tỉnh, với biên chế người, gồm 01 trưởng phòng, 01 phó phòng 06 chuyên viên, có thạc só, cử nhân kỹ sư N V Tháng 4/2004, Trạm Quan trắc phân tích môi trường nâng lên thành Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật môi trường, với tổng số biên chế 18 người Bên cạnh đó, địa bàn 11 huyện, thị xã Long Khánh thành phố Biên Hòa thành lập phòng Tài nguyên Môi trường thực công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn X T VII.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG NĂM 2003 - 2004 M VII.2.1 Một số kết đạt việc thực văn pháp luật BVMT Tỉnh hướng dẫn ngành cấp xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường hàng năm,nhằm thực Nghị số 25/2001/NQ.HĐND ngày 12/01/2001 Hội đồng Nhân dân đề án bảo vệ môi trường giai đoạn 2001 - 2005, Chỉ thị số 20/CT.CT.UBT ngày 15/7/2002 tổ chức triển khai thực 12 chương trình phát triển kinh tế -xã hội, an ninh quốc phòng giai đoạn 2001- 2005, có chương trình bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai Các nội dung cụ thể thực năm 2003 - 2004 sau: -Thực đề tài/dự án môi trường như: Triển khai dự án nghiên cứu điều tra bổ sung, biên hội loạt đồ địa chất thủy văn tỉnh Đồng Nai tỷ lệ 1/50000 quy hoạch quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất; Nghiên cứu xây dựng chất lượng môi 57 trường đất (10 KCN); Điều tra trạng, đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Long Thành- Nhơn Trạch -Thực thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường -Thanh tra môi trường -Kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất thải -Hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường -Kiểm tra môi trường KCN Loteco, Amata, Sông Mây, Hố Nai -Triển khai việc thực ký quỹ phục hồi môi trường khai thác khoáng sản theo Điều 16 Luật Khoáng sản -Nghiên cứu áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng theo Quyết định số 35/2002/QĐ.BKHCNMT Kinh phí dành cho hoạt động quản lý môi trường từ kinh phí nghiệp môi trường thuộc ngân sách Tỉnh năm 2003 540.000.000đ N VII.2.2 Công tác lập thẩm định báo cáo ĐTM địa bàn tỉnh Đồng Nai .V Năm 2003, tổng số báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) thẩm định tỉnh Đồng Nai UBND tỉnh phê chuẩn báo cáo ĐTM 21 dự án, Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định cấp định phê chuẩn báo cáo ĐTM 01 dự án Thẩm định đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường: 110 dự án Đối với sở thuộc diện phải kê khai môi trường, thẩm định cấp phiếu xác nhận kê khai môi trường: 45 sở X T VII.2.3 Công tác tra, xử lý vi phạm môi trường năm 2003 M Trong năm 2003, với lực lượng gồm 04 cán tra môi trường, trực thuộc phòng Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường với chức tra chuyên ngành thực số nhiệm vụ cụ thể sau: -Thực tra định kỳ theo Quyết định số 344/QĐ.CT.UBT ngày 24/01/2003 Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai 60 đơn vị -Tiếp nhận 118 đơn thư khiếu nại môi trường, kết xử lý chuyển đến quan có thẩm quyền giải 37 đơn; đơn không đủ sở để giải 06 đơn; Sở trực tiếp xử lý 75 đơn -Thanh, kiểm tra môi trường theo ý kiến phản ánh cử tri: 21 doanh nghiệp để UBND tỉnh trả lời phản ánh cử tri đại biểu HĐND cấp kỳ họp HĐND Qua đợt kiểm tra môi trường, có 96 đơn vị bị xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường, với tổng số tiền xử phạt lên tới 177.450.000 đồng 58 VII.2.4 Công tác quan trắc môi trường Thực kế hoạch quan trắc năm 2003 - 2004 theo chương trình quan trắc tỉnh mùa mưa mùa khô, gồm quan trắc không khí, quan trắc chất lượng nước mặt sông Cái, sông Đồng Môn sông Thị Vải với 720 mẫu 62 điểm/năm với tổng tần suất quan trắc 56 lần/năm; quan trắc chất lượng nước ngầm 400 mẫu 48 điểm, với tổng tần suất quan trắc 40 lần/năm; quan trắc thủy sinh hồ Trị An, sông Đồng Nai, sông Thị Vải Về công tác phân tích thử nghiệm, phân tích kiểm nghiệm khoảng 2.000 mẫu loại gồm đất, nước, không khí, chất thải rắn phục vụ cho công tác tra, kiểm soát môi trường VII.2.5 Công tác kiểm soát ô nhiễm Công tác giám sát môi trường khu công nghiệp, năm 2003 tiến hành giám sát môi trường toàn diện nhà máy KCN Amata, Loteco, Sông Mây Hố Nai, nhằm đánh giá trạng môi trường KCN, công tác quản lý tình tình thực thi qui định bảo vệ môi trường doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chấn chỉnh biện pháp bảo vệ môi trường trình sản xuất N V Tăng cường công tác kiểm soát ô nhiễm nguồn thải lớn địa bàn tỉnh Năm 2003 tỉnh chỉđđạo Sở Tài nguyên Môi trường kiểm tra lấy mẫu nước thải 20 doanh nghiệp có nguồn nước thải lớn địa bàn Trong năm 2004 số doanh nghiệp loại kiểm tra lấy mẫu phân tích 15 doanh nghiệp X T Công tác giám sát chất lượng môi trường định kỳ doanh nghiệp quan tâm thực Tình đến có 210 doanh nghiệp tiến hành thực chương trình giám sát môi trường, riêng năm 2003 có 55 doanh nghiệp Từ năm 2002 đến nay, Đồng Nai có doanh nghiệp có thành tích công tác bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường trao tặng giải thưởng môi trường quốc gia Công ty TNHH Chang Shin Việt Nam (năm 2002) Công ty TNHH Nestlé Việt Nam (năm 2004) M Hướng dẫn 08 đơn vị, doanh nghiệp (Bãi rác Trảng Dài, Bệnh viện đa khoa khu vực Long Thành, Công ty Giấy Đồng Nai, Công ty Cổ phần Tấm lợp Vật liệu Xây dựng Đồng Nai, Nhà máy Super Phốt phát Long Thành, Công ty Cao su Đồng Nai, Công ty cổ phần Cao su Hàng gòn DNTN Donaton) lập kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thực theo Quyết định 64/2003/QĐ.TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt "Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng" Đến sở nhận kết hoạch giảm thiểu xử lý ô nhiễm môi trường sở này, DNTN Donaton KCN Biên Hoà I đóng cửa di dời toàn thiết bị vào KCN Biên Hoà II 59 Về công tác quản lý chất thải : Việc triển khai xây dựng bải chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh địa bàn huyện chậm, lực đơn vị thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện chưa đáp ứng yêu cầu, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Tp Biên Hòa đạt mức 60%, huyện, thị xã khoảng 40% Việc kiểm soát chất thải y tế phát sinh từ bệnh viện, trung tâm y tế thuộc Tp Biên Hòa thực theo Quy chế quản lý chất thải y tế Bộ Y tế, chất thải thu gom xử lý qui định Tính đến năm 2003, đãđđưa vào vận hành lò đốt chất thải y tế địa bàn tỉnh Qua kết kiểm tra năm 2003, trình vận hành lò đốt đạt tiêu chuẩn môi trường Chất thải y tế xử lý đạt 60%, việc kiểm soát thu gom quản lý chất thải y tế phát sinh từ phòng khám tư nhân chưa triệt để Thực Quy chế quản lý chất thải nguy hại Thủ tướng Chính phủ Qui định an toàn thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại UBND Tỉnh, năm 2003, hướng dẫn cấp sổ đăng ký quản lý chất thải nguy hại chủ nguồn thải cho 40 đơn vị; cấp giấy phép thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại cho 07 đơn vị N V Về chất thải công nghiệp, tỉnh triển khai xây dựng 01 khu liên hợp xử lý chất thải công nghiệp xã Giang Điền (huyện Trảng Bom) như: xây dựng thử nghiệm 01 môđun chôn lấp chất thải công nghiệp diện tích 2,1ha, gồm 01 ô chôn lấp chất thải nguy hại với diện tích 3.500m2, chôn 13.000m3; thi công trạm xử lý hoá lý chất thải lỏng với công suất 20m3/catại KCN Biên Hòa II, dự kiến đưa vào vận hành vào tháng 10/2004 X T VII.2.6 Công tác giáo dục - tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường Trong năm 2003, tỉnh triển khai đề tài" Xây dựng triển khai giải pháp giáo dục môi trường khả thi vào chương trình giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh" nhằm lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình giáo dục phổ thông cấp, góp phần nâng cao nhận thức cho toàn thể đội ngũ giáo viên học sinh phổ thông M Hàng năm, 04 tuần lễ bảo vệ môi trường: Tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường (29/4); tuần lễ "Đa dạng sinh học" (22/5), kết hợp với việc trồng đời đời nhớ ơn Bác (19/5); tuần lễ "Ngày môi trường giới" (5/6) tuần lễ "làm cho giới hơn" (22/9) phối hợp Sở Tài nguyên Môi trường với huyện, thị xã Long Khánh Tp Biên Hòa, Sở Ban Ngành đoàn thể tổ chức hoạt động phù hợp Hưởng ứng tuần lễ Quốc gia nước vệ sinh môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh Đoàn Đồng Nai phối hợp với UBND huyện Tân Phú, Định Quán, Long Thành TP.Biên Hòa tổ chức mittinh cổ động, diễu hành, dọn vệ sinh, trồng xanh tuyến đường chính, nơi công cộng, chợ, trường học, bến xe,… 60 Hưởng ứng tuần lễ Đa dạng sinh học Ngày Môi trường Thế giới, Sở Nông nghiệp PTNT, UBND huyện Vónh Cửu ngành phối hợp tổ chức mittinh, quân làm vệ sinh thị trấn Vónh An với 900 cán công chức, đoàn viên, học sinh tham gia trồng 10.000 tràm 2.000 gỗ Tổ chức mit tinh “Ngày Môi trường Thế giới”, quân làm việc sinh khu vực Nghóa trang liệt sỹ huyện Vónh Cửu với 350 giáo viên, học sinh Trường Công nhân điện – Xây lắp công nghiệp – Nông nghiệp thực phẩm lực lượng đoàn thể xã Thiện Tân Thạnh Phú tham gia trồng 100 phượng xà cừ; Tỉnh Đoàn Đồng Nai, Sở Nông nghiệp PTNT UBND huyện Tân Phú tổ chức lễ phát động hưởng ứng “Tết trồng cây” đời đời nhớ ơn Bác Hồ khu sinh hoạt văn hóa truyền thống tỉnh Đồng Nai thuộc xã Nam Cát Tiên (huyện Tân Phú), tham gia trồng có Lãnh đạo tỉnh, Lãnh đạo Sở, Ban, Ngành 1000 đoàn viên niên đơn vịTân Phú, Đoàn khối Dân Chính Đảng, Đoàn khối kinh tế, Công an, Quân sự, Cao đẳng Sư phạm, Cao đẳng Mỹ thuật trang trí, Đại học Dân lập Lạc Hồng nhân dân xã Nam Cát Tiên trồng 2000 xanh N Sở Tài nguyên Môi trường, Tỉnh Đoàn Đồng Nai phối hợp với UBND thành phố Biên Hòa tổ chức mittinh hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới thu gom rác công viên Biên Hùng với 1.000 niên học sinh tham gia .V Tỉnh Đoàn Đồng Nai Trung tâm Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn phối hợp tổ chức mittinh, quân làm vệ sinh 163 phường, xã, thị trấn địa bàn tỉnh Trung tâm Nước vệ sinh môi trường nông thôn tổ chức thi công 21 giếng khoan tay huyện Nhơn Trạch, xây dựng 300 công trình xử lý chất thải hầm, túi ủ biogas, xây dựng 11 bể lọc nước sinh hoạt tạiTP.Biên Hòa X T Hưởng ứng Chiến dịch làm cho giới hơn, Sở Tài nguyên Môi trường, Tỉnh Đoàn Đồng Nai phối hợp UBND huyện Định Quán tổ chức mittinh trường THCS Lê Thánh Tông (xã Gia Canh, huyện Định Quán), buổi lễ mắt tổ niên tình nguyện thu gom rác thải huyện Định Quán M VII.3 HOẠT ĐỘNG PHỐI HP GIỮA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN, CÁC BAN NGÀNH Triển khai thực nhiệm vụ "Hoạt động truyền thông môi trường cộng đồng khối doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai", Cục Bảo vệ Môi trường tổ chức ba Hội thảo “Truyền thông môi trường năm 2003” cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh buổi báo cáo chuyên đề “Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm cộng đồng công tác bảo vệ môi trường” cho cán lãnh đạo phường, xã, văn hóa thông tin địa bàn thành phố Biên Hòa, với 400 lượt người tham gia 61 Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Đồng Nai Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức Hội thi “Thanh niên với bảo vệ môi trường vệ sinh an toàn lao động” với 12 đơn vị tham gia Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức Hội thi “Tìm hiểu bảo vệ môi trường” cho cán hội phụ nữ cấp sở với 56 cán hội tham gia tổ chức buổi báo cáo chuyên đề bảo vệ môi trường cho huyện Nhơn Trạch, Vónh Cửu, Tân Phú, Định Quán TP Biên Hòa với 500 hội viên ủy viên BCH phụ nữ phường, xã, thị trấn, xây dựng hố xí hợp sinh cho hội viên phụ nữ diện sách xã Lộc An, huyện Long Thành Hội Nông dân Tỉnh tổ chức Hội thi “Tìm hiểu bảo vệ môi trường” cho cán Hội Nông dân huyện Xuân Lộc với 58 cán hội tham gia Từ hoạt động trên, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng dân cư công tác bảo vệ môi trường địa phương, nâng cao kiến thức pháp luật ý thức tự giác công nhân viên chức bảo vệ môi trường trình hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ đơn vị N V Tỉnh Đoàn Đồng Nai, UBND huyện Tân Phú, Sở Nông nghiệp PTNT tổ chức lớp tập huấn “Bảo vệ môi trường nước sạch, vệ sinh môi trường” cho 100 đại biểu niên tình nguyện, vận động 300 hộ gia đình hưởng ứng bảo vệ môi trường như: sử dụng nguồn nước sạch, xử lý nước thải sinh hoạt, cách bảo quản thu gom xử lý loại bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, cách phân loại xử lý rác thải sinh hoạt gia đình X T Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh tổ chức 11 buổi truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng dân cư Ngoài ra, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề bảo vệ môi trường cho 85 ấp, khu phố khu vực Biên Hòa, Nhơn Trạch, Thống Nhất, Xuân Lộc Long Khánh M Tại huyện Long Thành tổ chức tập huấn cho 50 cán y tế xã vệ sinh môi trường hội thi tìm hiểu bảo vệ môi trường cho 50 cán hội viên phụ nữ UBND huyện Tân Phú phối hợp với Trung tâm Du lịch sinh thái Giáo dục môi trường (Vườn Quốc gia Cát Tiên) tổ chức hoạt động giáo dục môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, tập huấn kỹ thực giáo dục môi trường cho trường THCS xã vùng đệm Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cho 78 ấp thuộc 10 xã có rừng, tuyên truyền nâng cao nhận thức việc bảo vệ phát triển rừng, kết hợp phát triển loại hình du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cát Tiên Thành phố Biên Hòa tổ chức tập huấn “Công tác truyền thông môi trường” nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho 200 đoàn viên, cán đoàn sở, giáo viên khối trường học cán 26 phường, xã Xây dựng mở rộng mô hình “Phân loại rác sinh hoạt 62 nguồn” phường Thanh Bình, bước đầu với 150 hộ thuộc khu phố 2, phường Thanh Bình hưởng ứng tham gia Liên đoàn Lao động tỉnh phối hợp với Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) tổ chức Hội thảo "Công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động cho người lao động KCN vai trò tổ chức công đoàn" cho tổ chức công đoàn khu vực phía Nam Sở, Ban, Ngành địa bàn tỉnh nhằm thực nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước: "Xây dựng chương trình hành động nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người lao động phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn mới" phối hợp Bộ Tài nguyên Môi trường Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Công ty Phát triển KCN Biên Hòa (Sonadezi) tổ chức trồng 8.000 keo lai diện tích khu xử lý chất thải nguy hại xã Giang Điền (huyện Trảng Bom) với 200 cán bộ, công nhân viên niên tình nguyện tham gia N Được đạo Bộ Tài nguyên Môi trường công tác truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, với tham gia hưởng ứng Sở, Ban, Ngành, UBND huyện TP Biên Hòa, Công đoàn, Đoàn thể Mặt trận tổ quốc địa bàn tỉnh, hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường làm thay đổi ý thứcvà trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững .V X T Qua hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, lực lượngđđoàn viên niên đóng vai trò nòng cốt, đoàn thể Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn niên, Công đoàn Mặt trận góp phần tích cực công tác truyền thông bảo vệ môi trường địa phương, đầu việc tham gia mittinh, tuần hành cổ động cho hoạt động bảo vệ môi trường, như: trồng cây, dọn vệ sinh làm môi trường nơi công cộng, quan, trường học, đường phố, chợ,… tham gia tập huấn, hội thảo chuyên đề bảo vệ môi trường, hội thi tìm hiểu bảo vệ môi trường, từ tạo nhiều phong trào bảo vệ môi trường thiết thực địa phương M Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường chưa trì trở thành nhiệm vụ thường xuyên Công tác truyền thông, nâng cao nhận thức môi trường chưa lồng ghép với giáo dục bảo vệ môi trường Phối kết hợp công tác truyền thông, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường ngành tài nguyên môi trường với giáo dục đào tạo, văn hóa thông tin UBND phường, xã, thị trấn chưa gắn kết 63 N V PHẦN III: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN NHẤT VÀ PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT X T M 64 CHƯƠNG VIII NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ƯU TIÊN CỦA TỈNH ĐỒNG NAI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT Để thực mục tiêu môi trường xác định 12 chương trình kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2005 là: có 80% dân số nông thôn sử dụng nước sạch, 100% thị trấn cung cấp nguồn nước máy, 50% hộ nông thôn có hố xí hợp vệ sinh 50% hộ chăn nuôi có chuồng trại vệ sinh, đảm bảo vệ sinh chăn nuôi, sản xuất chế biến nông sản thực phẩm làng nghề, thu gom xử lý 80% loại rác thải sinh hoạt, cải thiện chất lượng nước sông suối, đưa độ che phủ chung 50% rừng chiếm 38,5% Các vấn đề môi trường trước mắt cần ưu tiên trình bày mục sau VIII.1 N VẤN ĐỀ THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ V - Tiếp tục triển khai thực việc quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước vệ sinh môi trường cho đô thị KCN thuộc địa bàn thành phố Biên Hoà giai đoạn 2003 – 2020 X T - Tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm nguồn vốn kêu gọi dự án đầu tư lónh vực VIII.2 GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI - Tham gia chương trình số 16 bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn tỉnh miền Đông Nam Bộ chiến lược bảo vệ môi trường từ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt M - Phối hợp với thành phố Hồ Chí Minh chương trình hợp tác bảo vệ môi trường nước sông Đồng Nai, tăng cường công tác quan trắc giám sát chất lượng nước hai tỉnh thành VIII.3 QUẢN LÝCHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ, CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP KHÔNG NGUY HẠI VÀ NGUY HẠI - Rà soát điểm quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt phù hợp mang tính chất liên huyện Đồng thời nghiên cứu công nghệ xử lý đại, kêu gọi nguồn vốn, dự án thành phần kinh tế tham gia đầu tư - Tăng cường công tác quản lý chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất công nghiệp nông nghiệp thông qua việc đăng ký quản lý chất thải nguy hại chủ nguồn thải, cấp 65 phép thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý tiêu hu, tiếp tục đầu tư đưa vàẳ dụng có hiệu bãi chôn lấp chất thải công nghiệp nguy hại xã Giang Điền (huyện Trảng Bom) VIII.4 GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG (CHẾ BIẾN GỖ, GỐM, GẠCH, NUÔI CÁ BÈ TRÊN SÔNG) - Tiếp tục việc quy hoạch tổ chức di dời sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp (chế biến gỗ, gốm, gạch) đến khu sản xuất tập trung khu dân cư, đảm bảo sản xuất phát triển, giữ vững làng nghề truyền thống quản lý, bảo vệ môi trường - Tổ chức tái định cư cho dân cư vùng hồ trị An, hướng dẫn quy trình nuôi quy hoạch khu vực nuôi bè, quản lý chặt chẽ hạn chế số lượng bè nuôi sông (Đồng Nai, La Ngà) nhằm hạn chế ô nhiễm nguồn nước mặt chất thải phát sinh VIII.5 N GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO KHAI THÁC KHOÁNG SẢN - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra đơn vị khai thác nội dung : Tiếp tục triển khai ký quỹ bảo vệ môi trường phục hồi môi trường sau khai thác, khai thác theo phương án duyệt độ sâu sản lượng, đình đơn vị hoạt động khai thác trái phép .V X T - Nghiên cứu, rà soát quy hoạch khai thác khoáng sản cho phù hợp với điều kiện thực tế, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển vê kinh tế vừa hạn chế tác động ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường VIII.6 GIẢM THIỂU Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI M - Xây dựng thực khu quy hoạch chăn nuôi tập trung để di dời sở chăn nuôi khu dân cư, tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển, bảo vệ môi trường khu dân cư - Tiếp tục thực quy định tạm thời bảo vẹ môi trường hoạt động chăn nuôi địa bàn tỉnh - Hướng dẫn nông dân tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, áp dụng biện pháp kỷ thuật phòng trừ tổng hợp IPM để tạo sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm cho người sử dụng 66 N V PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ X T M 67 KẾT LUẬN Năm 2003 đánh dấu bước ngoặt quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai năm lề kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm tỉnh Nhiều thành kinh tế xã hội đạt góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân góp phần đóng góp vào ngân sách Nhà nước Tình hình môi trường tỉnh năm thể như: Môi trường đô thị cải thiện đáng kể, tình hình ô nhiễm môi trường không khí có giảm so với năm 2002, nhiên ô nhiễm nguồn nước suối, sông nội ô mức cao Các dự án xây dựng sở hạ tầng đô thị góp phần giảm thiểu ô nhiễm bước triển khai Một số dự án quan trọng thu gom xử lý nước thải đô thị Biên Hòa, cải thiện điều kiện môi trường bãi rác Trảng Dài quy hoạch bãi rác huyện triển khai bước khởi đầu chưa ghi nhận hiệu mặt môi trường năm N V Môi trường KCN chưa có nhiều biến chuyển, đáng ý có 11/15 KCN thu hút 50% diện tích dùng cho thuê có KCN hoàn thành đưa vào sử dụng hệ thống xử lý nước thải tập trung Trong tình hình xử lý ô nhiễm môi trường doanh nghiệp KCN nhiều bất cập Tình hình xử lý CTRCN đặc biệt CTRNH nhiều điều đáng quan tâm, số thống kê lượng CTRNH xử lý thấp so với lượng thải thống kê X T Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia súc khai thác khoáng sản mối quan tâm khu vực nông thôn vùng ngoại thành Môi trường làng nghề, sở TTCN không gây ô nhiễm mức cao tính tập trung phân bố cụm dân cư nông thôn nên dễ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe môi trường sống khu vực Cho đến nay, ngoại trừ huyện Tân Phú có tỷ lệ hộ dân sử dụng nước thấp (70%), địa phương lại đạt mức cao 80%, Biên Hòa, Long Khánh Trảng Bom có tỷ lệ cao 90% M Chất lượng nguồn nước sông hồ địa bàn biểu ô nhiễm phần lớn chất hữu cơ, chất dinh dưỡng vi sinh Sông Đồng Nai nguồn tiếp nhận phần lớn nước thải sinh hoạt công nghiệp tỉnh, kết quan trắc ghi nhận số thời điểm số vị trí cho thấy chất lượng nước vượt tiêu chuẩn loại A tiêu hữu cơ, vi sinh Trong sông Thị Vải có biểu ô nhiễm nặng dao động ngang vượt tiêu chuẩn loại B Tỉnh Đồng Nai có hai vùng đất ngập nước quan trọng khu vực Bàu Sấu (Nam Cát Tiên) khu vực rừng ngập mặn Long Thành – Nhơn Trạch Đây khu vực có vai trò quan trọng việc phòng hộ bảo vệ môi trường, nghiên cứu gìn giữ đa dạng 68 sinh học, du lịch sinh thái Môi trường khu vực chịu tác động số nguyên nhân khách quan (việc xây đập thượng nguồn, việc lấn chiếm đất nuôi trồng thủy sản ) Hiện khu vực cấp quản lý quan tâm sâu rộng bước triển khai chấn chỉnh hỗ trợ trì phát triển Công tác quản lý nhà nước môi trường năm triển khai sâu rộng đạt hiệu cao Mạng lưới tổ chức quản lý tài nguyên môi trường nhân rộng từ cấp tỉnh xuống cấp huyện bước đầu mang lại nhiều kết tốt đẹp Tuy nhiên nay, chưa đầu tư nhiều sở vật chất, kinh phí hoạt động lực kiến thức môi trường cho mạng lưới chuyên trách cấp huyện nên hoạt động Phòng Tài nguyên Môi trường cấp huyện, thị gặp nhiều khó khăn Nhìn chung, trình phát triển kinh tế xã hội đặt vấn đề môi trường cấp bách tỉnh Đồng Nai năm 2004 sau: N - Vấn đề bảo vệ môi trường nguồn nước sông Đồng Nai, - Vấn đề thu gom xử lý nước thải sinh hoạt đô thị KCN V - Vấn đề quản lý chất thải rắn đô thị, công nghiệp chất thải nguy hại - Vấn đề bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn, bao gồm bảo vệ môi trường làng nghề X T - Vấn đề bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản - Vấn đề hoàn chỉnh hệ thống tổ chức tăng cường lực M - Vấn đề tuyên truyền nâng cao nhận thức BVMT, khu vực nông thôn KIẾN NGHỊ Đối với địa phương - Bảo vệ môi trường phải coi mục tiêu quy hoạch, kế họach phát triển kinh tế xã hội tỉnh, vậy, vấn đề bảo vệ môi trường phải lồng ghép sách, quy họạch, kế hoạch phát triển địa phương - Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường phải coi biện pháp hữu hiệu xu tất yếu kinh tế thị trường Đây biện pháp nhằm huy động quần chúng đóng góp vốn, nhân lực, trí tuệ cho công tác bảo vệ môi trường 69 - Tăng đầu tư ngân sách tỉnh nhà nước cho công tác bảo vệ môi trường Đặc biệt việc đầu tư kinh phí, sở vật chất nâng cao lực cho cán làm công tác BVMT cấp huyện, thị - Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ tỉnh tới huyện/thị, xã/phường xây dựng chế phối hợp sở, ban, ngành với tỉnh lónh vực BVMT - Hoàn thiện sở pháp lý cho công tác bảo vệ môi trường, có việc bổ sung sửa đổi hệ thống tiêu chuẩn môi trường Việt Nam - Nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế nhằm bảo vệ môi trường hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Đối với trung ương N - Quốc hội sớm thông qua luật bảo vệ môi trường sửa đổi để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước .V - Đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ ngành liên quan xử lý khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực Quyết định 155 Thủ tướng Chính phủ Quy chế quản lý chất thải nguy hại gồm nội dung sau : X T + Về sở pháp lý : Xem xét rà soát Quy chế quản lý chất thải nguy hại; Xây dựng ban hành tiêu chuẩn liên quan đến chất thải nguy hại; Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật xử lý; Xây dựng phí xử lý (phương án tính toán chi phí xử lý hoạt động thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý tiêu huỷ chất thải nguy hại M + Về công nghệ xử lý chất thải nguy hại : Hướng dẫn công nghệ tận dụng, tái chế, công nghệ tiêu huỷ, công nghệ chôn lấp + Xem xét phối hợp với Bộ, Ngành liên quan lựa chọn thống địa điểm quy hoạch khu xử lý chất thải nguy hại cho Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam + Trên sở hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại ban hành theo Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 07/8/2002 Bộ trưởng Bộ KH, CN Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường xem xét, phối hợp với Bộ Xây dựng thống ban hành quy trình kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại phù hợp - Kiến nghị với Trung ương đạo Tổng Công ty Giấy Việt Nam, Tổng Công ty Cao su Việt Nam, Tổng công ty Phân bón Việt Nam việc dành nguồn kinh phí đầu tư công trình xử lý chất thải nhằm thực định 64/2003/QQĐ.TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ 70 Một số đề xuất cụ thể - Đầu tư cải tạo hệ thống thoát nước xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung TP Biên Hoà - Rà soát lại quy hoạch bãi chôn lấp rác thải địa bàn toàn tỉnh; xem xét khả xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh liên huyện khả đổi công nghệ xử lý rác (sản xuất phân hữu vi sinh, tái sử dụng/tái chế chất thải) - Đưa nhanh bãi chôn lấp chất thải công nghiệp chất thải nguy hại xã Giang Điền, huyện Trảng Bom vào sử dụng Khuyến khích áp dụng biện pháp tái sử dụng/tái chế chất thải rắn công nghiệp - Tăng cường đầu tư nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường đô thị nông thôn (cung cấp nước sạch, xây dựng hố xí hợp vệ sinh, xử lý phân từ chuồng trại chăn nuôi, thu gom xử lý rác thải chợ ) N - Xây dựng chương trình tiến hành di dời sở sản xuất, thương mại, dịch vu gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khỏi khu dân cư đô thị, tiến hành xử lý triệt để sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định 64 Chính phủ .V - Xây dựng sách xã hội hoá nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư tập trung nông thôn Xây dựng quỹ bảo vệ môi trường địa phương, trước mắt tổ chức tốt việc thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp X T - Xây dựng chế phối hợp việc triển khai kế hoạch xây dựng sở hạ tầng ngành cấp nước, thoát nước, điện, điện thoại, giao thông nhằm tránh ô nhiễm bụi giảm tắc nghẽn, tai nạn giao thông M - Hoàn chỉnh cấu tổ chức quản lý tài nguyên môi trường từ cấp tỉnh đến cấp huyện/thị, xã/phường Tăng cường lực cho tổ chức quản lý tài nguyên, môi trường cấp (cấp tỉnh, huyện/thị, xã/phường) lónh vực nâng cao nhận thức, bồi dưỡng nghiệp vụ tra, cưỡng chế xử lý ô nhiễm - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức môi trường an toàn thực phẩm cho tầng lớp nhân dân tỉnh, đặc biệt học sinh phổ thông 71 ... nguyên Môi trường Thành phố, thị xã huyện thuộc tỉnh Đồng Nai BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐỒNG NAI N V X T M N V PHẦN I: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI X T M CHƯƠNG I HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG... nghệ Môi trường (Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam), Phòng Môi trường, Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường (Sở tài nguyên Môi trường Đồng Nai) Ngoài ra, Sở TN-MT tỉnh Đồng Nai nhận... vụ (22,7 tỷ đồng, chiếm 2%) N Thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước môi trường hàng năm, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai tiến hành xây dựng báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai năm 2004

Ngày đăng: 15/01/2015, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w