1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Tháp

155 577 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

Trang 1

A4959 _ TT

4495

SỞ KHÓA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP

ĐÁÑH CIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG

TINA DONG THAP

BAN CHU NHIEM:

- PTS Nguyễn Trung Cang, Giám đốc sở

- Cử nhân Vũ Kim Ngọc, Phó giám đốc sở - KS Vũ Hồng Nhung, Chuyên viên - KS Hồ Thiện Phước, Chuyên viên

- KS Hoàng Hòa, Chuyên viên

“44x; 7 - 1995

Trang 2

Chương I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.42 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Chương II Phần I Vi Phần II i 1 ny Iv/ Phan IH HÀ H/ OV Phần IV A) 1 KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí Dia hình Thổ nhưỡng

Sông rạch, kênh mương

Nguồn nước và khí hậu thủy văn KINH TẾ - XÃ HỘI Dân số và lao động Kinh tế Nông nghiệp Công nghiệp Phân phối lưu thông ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG _

TAI NGUYEN DAT

Khái lược về hiện trạng sử dụng đất Quỹ đất tỉnh Đồng Tháp

Đất ngập nước

Thoái hóa và xói mòn đất

Ô nhiễm đất

TÀI NGUYÊN NƯỚC

Tài nguyên nước

Hiện trạng sử dụng nước đô thị và vùng nồng thôn Các nguyên nhân gây suy thoái chất lượng nước

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước

KHƠNG KHÍ

Các nguồn gây ô nhiễm không khí tại Đồng Tháp

Các phương pháp và kỹ thuật giám sát ô nhiễm khí

Đánh giá mức độ ô nhiễm không khí tại thị xã Cao lãnh

Trang 3

1.1 1.2 1.3 1.4 2 2.1 ChươngIV Vốn rừng-phân loại Vốn rừng hiện nay Nạn mất rừng

Công tác quản lý-bảo vệ rừng Thâm thực vật hiện tại

Quần thể thực vật vùng đất hoang hóa

Quần thể thực vật trên đất canh tác

Diễn biến quá trình khai thác thẳm thực vật

Tiềm năng sử dụng cảnh quan và các loại thực vật phục vụ dan sinh nh Đồng Tháp

Diễn thế và tính chỉ thị môi trường của thẳm thực vật tinh Đồng Tháp

Tài nguyên động vật

Tài nguyên thủy sản

Phân loại thủy sinh vật Động vật nối Động vật đáy Khu hệ cá tôm tỉnh Đồng Tháp Tính chỉ thị môi trường khu hệ cá tôm tỉnh Đồng Tháp Tài nguyên động vật

Các loài quí hiếm

Vài nét về đặc điểm sinh học của loài sếu cổ trụi

Giới thiệu vài nét về điều kiện tự nhiên và các hoạt động của

khu BTTN-ĐNNQG-Tràm chim

NHAN ĐỊNH VỀ NHUNG VAN ĐỀ MOI TRUONG CAP

BACH CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ DỰ KIẾN XU THẾ PHÁT

TRIEN

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, SUY THOAI MOI TRUONG DO CÁC NGUỒN KHÁC NHAU

Suy thoái rừng

Suy thối và ơ nhiễm nước

Suy thoái đa dang sinh hoc

Suy thối và ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm mơi trường lao động

MÔI TRƯỜNG Ở CÁC KHU DÂN CƯ

Trang 4

Tinh hình thực hiện luật BVMT, những công việc đã được

triển khai và kết quả đã đạt

Hoạt động của các cơ quan quản lý môi trường ở địa phương

KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 102

Danh mục các đề tài nghiên cứu khoa học từ 1985-1994

Trang 5

Chuong I

KHúÍI Qt/áT VỀ Tự NHIÊN KINH TẾ - Xã HỘI

TINH DONG THAP

IL DIEU KIỆN TỰ NHIÊN 41.1 Vị trí:

Đồng Tháp là 1 trong l1 tỉnh của Đồng bằng sông Cửu long, trải dài từ

10°07'14” đến 10°58°18” vĩ độ bắc và từ 105°11'38” đến 105°56'42” kinh độ đông Phía Bắc giáp Campuchia, Đông giáp 2 tỉnh Long an và Tiền giang, Nam giáp tỉnh Vĩnh long, Tây giáp 2 tỉnh An giang và Cần thơ, có diện tích tự nhiên khoảng 339000

ha và nằm trong vùng thượng lưu của đồng bằng châu thổ sông Cửu Long

Cách đây khoảng 6000 năm, biển dâng cao tột độ, sau đó dừng một thời gian

và bắt đầu rút lui Hàng loạt giồng cát được hình thành, đi tích còn lại ngày nay là giồng Động cát, Gò tháp của tỉnh Đồng Tháp và sau đó là loạt giồng cánh cung Cai

lậy, Nhị quý, Tân hiệp thuộc tỉnh Tiền Giang và Khánh hậu thuộc tỉnh Long An Khi loạt giồng này đã được khép kín, ngoại trừ các cửa sông, đằng sau chúng hình thành

một đải đất sình lầy rộng lớn đó là Đồng Tháp Mười ngày nay

1.2 Dia hình

Tỉnh Đồng Tháp nằm trong vùng thượng lưu của đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, nên địa hình vừa mang đặc điểm chung của vùng rìa vừa mang đặc điểm của vùng phù sa sông, vùng ven biển cổ và vùng đồng trũng của Đồng Tháp Mười

- Địa hình của vùng rìa phù sa cổ: đây là vùng chuyển tiếp giữa đất cao phù

sa cổ và vùng đất tháp phù sa mới Phù sa cổ kéo đài từ Campuchia qua Hồng ngự ở

độ cao khoảng 3 - 4m, chìm đần ở huyện Tam nông, chìm sâu ở huyện Cao lãnh,

Sadec và vùng giữa 2 sông Tiền - sông Hậu

Trang 6

biểu cho địa hình này là giồng Lâm Vô, Tân Phú, Cà Dâm, Thốt Nốt, gò Sa Rài,

Giồng Găng

- Địa hình của vùng phù sa ven sông: hai nét chính ở đây là đê tự nhiên hay đê sông và bưng sau đê Đê sông chạy đọc theo các nhánh sông lớn, hoặc theo các

sông nhỏ chạy quanh co và thấp dần đến các vùng đầm lầy trong nội đồng Độ cao của đê sông giảm đần về phía cửa sông, trung bình khoảng 1,5m

Bưng sau đê là những vùng đất thấp nằm sau, hoặc giữa các đê tự nhiên, nên

cồn gọi là bồn trũng giữa đê, đôi nơi có đạng hồ đặc trưng Bưng sau đê thấp hơn

hẳn vùng đê sông, độ cao trung bình khoảng 1,5m từ Hồng ngự đến Phong mỹ và

khoảng Im từ Phong mỹ đến Sadec và vùng giữa sông Tiền và sông Hậu

Từ sông vào địa hình thấp đần từ đê sông đến bưng sau đê Địa hình của bưng

sau đê đặc trưng bởi mạng thoát thủy này chạy song song với nhau, chẻ nhánh nhiều

lần vừa có tác dụng đưa nước vào nội đồng, vừa có vai trò tiêu nước

- Địa hình cửa đồng bằng ven biển cổ: đây là những giải đất nằm kẹp giữa

các bưnế sau đê và vùng trũng thực sự Các khu chung quanh huyện Tháp mười như

~xã Tân phú, Phương thịnh là tiêu biểu nhất Những đải đất này thường đi chung vời

những giồng cát cố, Gò Tháp và Động Cát là hai đi tích của giồng cát cổ còn sót lại-

Giồng này khác với giồng phù sa cổ chưa nước ngọt ở tầng nông và thường có nhiều

đi tích khảo cổ Đồng bằng ven biển cổ là vùng bằng phẳng ít bị chi phối bởi hệ

thống của sông Cửu Long Địa hình cao khoảng l - 2m, rất nghèo mạng thoát thủy

và cao hẳn lên ở các giồng cát

- Địa hình của đồng trũng: đồng trũng là vùng thấp nhất của tỉnh Đồng Tháp mà đặc trưng nhất là huyện Tam nông và một phần của huyện Tháp mười Độ cao rất nhỏ, khoảng Im ở các vùng chung quanh Tràm chim, khoảng 0,5m ở các khu phía bắc Sadec hoặc một số khu giữa sông Tiền và sông Hậu Mạng thoát thủy cửa đồng trững có hình mạng nhện, phần lớn là di tích của các lòng sông cổ Về mùa nắng, lònh sông cổ thường bị hóa lầy tạo nên lung, đìa, ao, hồ là những nét đặc trưng của đồng trũng

Đồng trững liên quan đến các trầm tích đầm lầy biển, ở đây hình thành các

loại đất phèn Đặc điểm nối bật của đồng trũng là sự có mặt của các độc tố từ các

muối sulfat sắt và nhôm Thông thường nếu đất có một lớp nước mặt, đất sẽ ít bị

chua hơn Ngược lại, khi có sự thoát nước, đất thoáng khí, sự oxy hóa xảy ra, pH hạ

Trang 7

4.3 "thể nhưỡng cử

AoW Conk)

Điện tích tự nhiên của Đồng Tháp 340000 ha, trong đó phần nằm giữafsông Tiền và sông Hậu 105555 ha, phần còn lại 235000 ha nim trong ving DTM (diện

tích vùng ĐTM: 629171 ha) gồm 5 huyện Tân hồng, Hồng ngự, Tam nông, Cao lãnh,

Tháp mười

- Các nhóm đất:

Đồng Tháp có điện tích đất tự nhiên là 325862 ha bao gồm 20 loại đất thuộc 4 +/ Nhóm đất phù sa gồm 6 loại, có diện tích 152219 ha chiếm tỷ lệ 46,72%,

đây là nhóm đất thuộc có lịch sử canh tác ổn định lâu dài

+/Nhóm đất phòn gồm 9 loại, có điện tích 146672 ha, chiếm tỷ lệ 45,01% +/ Nhóm đất xám gồm 4 loại có diện tích 26272 ha, chiếm 8,27%

+/ Nhóm đất giồng chỉ có I loại, diện tích 143 ha chiếm tỷ lệ 0,07%

- Các tiểu vùng đất:

Đánh giá tài nguyên đất đai của tỉnh được chia thành 4 vùng:

+/Tiểu vùng đất phù sa: gồm có:

*) Đất phù sa sông, phân bổ dọc theo sông rạch và các cù lao của sông Tiền, độ màu mỡ khá cao, hàng năm được bồi đắp thêm vật liệu phù sa mới

*) Nhóm đất phù sa không phân hóa có nguồn gốc từ trầm tích sông biển và

trầm tích sông đầm lầy; đặc trưng là bao gồm tất cả các loại đất phù sa đốm rỉ nâu

hoặc đỏ vàng, rất thích hợp với cây lúa

*) Nhóm đất phù sa ảnh hưởng phèn ít, diện tích không rộng, tập trung chủ

yếu ở huyện Hồng ngự Nhóm đất này có đặc điểm gần giống với nhóm đất phù sa

không phân hóa, cũng rất thích hợp với cây lúa Khi sử dụng phải chú ý đúng mức về

Trang 8

*) Nh6m đất phù sa ảnh hưởng phèn trung bình, phổ biến phân bổ ở vùng sâu DTM bao gdm các loại đất phèn trung bình, thường bị ngập nước sâu, đều thích hợp

với cây lúa

*) Nhóm đất phù sa ảnh hưởng phèn nhiều, diện tích không lớn (được sử dụng canh tác lúa 1 vụ, năng suất thấp)

+/ Tiểu vùng đất phèn: đất phèn là tên gọi chung cho các loại đất có chứa hợp chất lưu huỳnh vượt quá mức bình thường, phản ứng cửa đất là từ chua đến rất chua Chúng khác nhau rất xa về hàm lượng SO¿7 cũng như các ion độc trong đất như AI”, Fe** di động, trạng thái tồn tại các hợp chất lưu huỳnh dưới dạng oxy hóa hay dạng khử và chiều sâu của tầng chứa các vật liệu sinh phèn Đất phèn được chia làm 3 loại chủ yếu:

*)_ Nhóm đất phèn nhiều: nhóm này được phân bổ chủ yếu ở các huyện Tân

hồng, Hồng ngự, Tam nồng, Cao lãnh và Tháp mười Đặc điểm chung của nhóm đất

phèn nhiều này là: đất rất chua ở tầng mặt độ pH từ 3 - 3,5, trị số pH giảm nhanh theo chiều sâu Hàm lượng SO,” rất cao ở tầng mặt, ở tầng chứa vật liệu sinh phèn thì

hàm lượng SO¿7 có thể lên đến60000 - 70000 ppm Trong các ion độc AI” đi động

đạt tới 20000 - 30000 ppm ở tầng mặt đất và tăng gấp đôi ở tầng chứa vật liệu sinh

phèn

*) Nhdém đất phèn trung bình: phát triỂn trên đơn vị trầm tích sông đầm lầy,

nó được phân bổ ở hầu hết các huyện, nằm giữa vùng đất phèn nhiều và vùng đất phù sa hoặc đất xám Đặc điểm đất chua nhiều, pH nước từ 3,5 - 4,5, trị số pH nói

chung cũng giảm theo chiều sâu nhưng giảm chậm so với đất phéa nhiều Tầng đất mặt SO¿2 hòa tan từ 1000 - 2000 ppm Ở tầng chứa vật liệu sinh phèn SO,” téng sé khodng 30000 ppm, Al** di động ở tầng mặt đất thường khoảng 1000 ppm, còn ở tầng

chứa vật liệu sinh phèn từ 1500 - 2000 ppm

*)_ Nhóm đất phèn ít: nhóm đất này thường phân bổ trên vùng đệm nằm giữa 2 nhóm đất trung bình và phù sa Đặc điểm: tầng chứa vật liệu sinh phèn xuất hiện ở độ sâu 80m, phản ứng của đất chua, trị số pH giảm từ từ theo chiều sâu

+⁄ Tiểu vàng đất phù sa cổ: đây là nhóm đất xám phát triển trên nền phù sa

cổ, nơi địa hình tương đối cao có lớp mùn tương đối đầy, nhờ chất rơi rụng của rừng

bao phủ khi xưa mà giữ độ ẩm tốt, thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ngắn

ngày hoặc đài ngày, nếu có các biện pháp thích hợp để chống xói mòn rửa trôi Tuy

nhiên do việc phá rừng liên tục lâu ngày, đất đã bị xói mòn mất hết lớp hữu cơ trên mặt ngoại trừ ở chân phù sa cổ, nên một số diện tích đất trở nền bạc màu Đặc biệt ở những vùng mưa lũ nhiều hiện tượng xói mòn và thoái hóa đất điễn ra nhanh

Trang 9

+/ Tiểu vùng đất giồng: đặc điểm chủ yếu là cát và phân bổ trên địa hình cao

khoảng vài mét trên mực nước biển Đất nghèo dinh dưỡng, khả năng giữ nước kém,

thích hợp chủ yếu là rau màu, trồng cây bạch đàn

41.4 Séng rach, kénh mương

Sông rạch, kênh mương tỉnh Đồng Tháp rất phát triển vì đây là một trong những tỉnh ở vị trí đầu nguồn của châu thổ sông Cửu Long

- Sông rạch: sông Cửu Long thuộc phần hạ lưu của sông Mê-Kông Sông Mê-

Kông dài 4300 km chảy qua Miến Điện, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam,

Diện tích lưu vực khoảng 800000 km, được xếp là ! trong 1] con sông lớn nhất thế

giới Phần hạ lưu chảy từ Phnông-Pênh sang Việt Nam cho đến các cửa sông dai

khoảng 340 km với độ đốc khoảng 3,5 cm/km Khi sông chảy về địa phận Việt nam

được mang tên là sông Cửu Long, từ Phnông-Pênh sông Cửu Long được chia làm 2 nhánh: nhánh phía đông gọi là sông Tiền, nhánh phía tây gọi là sông Hậu Lượng

nước bình quân của sông Mê-Kông hàng năm cung cấp khoảng 400 m” và khoảng 100 triệu tấn phù sa

Sông Tiền, sông Hậu mang lại cho tỉnh Đồng Tháp một giá trị lớn trên lĩnh vực kinh tế (giao thông, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, bồi đấp phù sa màu

mỡ cho đồng ruộng)

Ngồi sơng Tiền và sông Hậu có 2 rạch nhỏ:

+/ Sông Sở Thượng là sông nhánh của sông Tông-I.ê-Prreat chảy song song

với sông Tiền, bất đầu từ Ba Năm (Canpuchfa) va đổ ra sông Tiền ở thị trấn Hồng ngự, có bề rộng trung bình 8Om, sâu khoảng 5 - 6m

+/ Sông Sở Hạ chạy từ Tân thành dọc theo biên giới Việt Nam - Campuchia đến ngã ba rạch Hồng ngự, sông không rộng độ sâu trung bình khoảng 2,5m

Ngoài ra còn có một hệ thống sông rạch tự nhiên rút nước từ ĐTM ra sông

Tiền, đáng kể là rạch Ba Răng, rạch Đốc vàng Thượng, Đốc vàng Hạ, sông Cao lãnh, sông Cần Lố, ở phía tả ngạn Phía hữu ngạn sông Tiền có sông Cái tàu Thượng,

Cái tàu Hạ, sông Sadec

Một điều đáng chú ý là mật độ sông rạch tự nhiên càng về xuôi càng dày,

chứng tổ việc tiêu nước từ nội đồng xuống phía dưới là hợp với qui luật tự nhiên,

đáng cho chúng ta lưu ý khi thiết kế các đường tiêu nước

Trang 10

- Kênh mương: hệ thống kênh mương trong vùng đã có và đang được đào đấp nhằm tiêu nước từ các vùng trũng nội đồng, để biến đất tự nhiên thành đất nông

nghiệp, cấp nước ngọt cho sản xuất, phục vụ giao thông vận tải

Có thể phân kênh mương làm 2 loại:

+/ Các kênh trục có vai trò quan trọng trền toàn vùng như kênh Hồng ngự,

kênh Nguyễn Văn Tiếp, kênh Phước xuyên

+/ Các kênh mương làm nhiệm vụ cấp nước cục bộ Các kênh này có thể

xuất phát từ sông Tiền hoặc từ các kênh trục, chiều đài ngắn hơn và bé hơn kênh

trục

+/ Các kênh mương nội đồng làm nhiệm vụ điều tiết nước cho các vùng nhỏ Nói chung sông Tiền là yếu tố chính quyết định chế độ nước vùng Đồng

Tháp, nó chảy qua các huyện Hồng ngự, Thanh bình, thị xã Cao lãnh, huyện Cao lãnh, Thạnh hưng, thị xã Sadec, Châu thành trên chiều đài 120 km Sông Tiền là

nguồn cung cấp nước ngọt, phù sa, cát, là nguồn gốc của lõ lụt, sat lở và cũng là nơi

tiêu nước từ nội đồng

1.5 Nguồn nước và khí hậu thấy văn

a) Nguồn nước

Về mùa khổ ở vùng nông thôn ĐTM thiếu nước ngọt, nhiều nơi phải dùng

nước mưa hoặc nước giếng khoan

Nguồn nước mưa phân bổ không đều, hơn 90% tập trung vào các tháng 8, 9,

10 Do đó vào mùa khô nước không đủ để tưới (trừ các vùng ven sông và vùng có

kênh rạch thông suốt)

Nước sông rạch là nguồn chính, sông Cửu Long có lưu lượng lớn nhất ở Nam

Bộ có thể đạt 7000 m”/giây, nhưng đến mùa khô chỉ còn 2300 - 3000 m”/giây Đến

mùa lũ, ở ĐTM lượng nước tràn vào cả trăm tỷ mỶ, có hiệu ích rửa phèn, dự trữ cho

tưới tiêu vào mùa khô và dùng cho sinh hoạt, đồng thời tạo thêm độ màu mỡ cho đất

do lượng phù sa được bồi đắp

Tuy nhiên, điện tích đất phèn của tỉnh Đồng Tháp gần 147000 ha nên đầu mùa mưa nước phèn bị đưa xuống kênh rạch rồi lan rộng từ kênh Phước xuyên và

Trang 11

kênh 12 đến kênh Kháng chiến, diện tích bị ảnh hưởng nước phèn lên đến khoảng

200000 ha, phần lớn vào khoảng tháng 5, 6 sau khi mưa, sau đó thu hẹp lại Nhưng đến tháng 11, 12 sau khi lữ rút, phèn đọng lại ở các vùng trũng lại chảy ra kênh, làm cho một số vùng chung quanh bị chua phèn, nhất là những năm nước kém và thường

đến tháng 3 nước trong các kênh mới hết chua

Những vùng chua nhất là những vùng đất phèn nặng, xung quanh Tràm chim,

Hưng thạnh Khi có mưa trong nội đồng nước chua tiêu ra các phía khác nhau tùy

thuộc vào hoạt động của nước nguồn và thủy triều Trong những năm gần đây, hoạt

động khai thác trong vùng diễn ra mạnh mé trong đó biện pháp thủy lợi có tác động

đối với việc cải tạo chất lượng nước là rõ ràng

Nước ngầm là nguồn nước rất quý cần được bảo vệ và khai thác hợp lý Tỉnh Đồng Tháp có nhiều vỉa nước ngầm ở nhiều tầng sâu khác nhau, chất lượng nước

ngầm cũng khác nhau Một số giếng khoan cung cấp nước tốt cho sinh hoạt như ở

Tháp mười, Cao lãnh, Sadec

Nước mặt của Đồng Tháp còn bị ô nhiễm hữu cơ gây nhiều bệnh về đường

ruột Những năm gần đây việc sử dụng phân bón ồ ạt, thuốc trừ sâu trong các dự án

thâm canh tăng vụ làm tăng thêm mức độ ô nhiễm Nếu khơng kiểm sốt được sẽ gây nhiều tai họa cho động vật sống ở trong nước và làm ảnh hưởng đến công tác về

sinh phòng bệnh

b) Khí hậu, thủy văn

- Khí hậu:

+/ Đồng Tháp chia cắt bởi các kênh lớn chạy qua, do vậy nó đã chí phối nhiều

tới đặc điểm khí hậu của tỉnh, nhất là sự phân bố đặc trưng ẩm độ theo thới gian và không gian Đểằùg Tháp đã hội đủ các đặc trưng của nền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, Có tiềm năng lớn về ánh sáng nhiệt độ, thời tiết tương đối ổn định, không có sự hạ thấp nhiệt độ đến mức gây ảnh hưởng đáng kể đối với cây trồng

+/ Thời gian chiếu sáng của ngày (giờ mặt trời mọc-giờ mặt trời lặn) ở Đồng

Tháp từ 11h32? đến 12h42° Tháng có ngày dài nhất là tháng 6, tháng có ngày ngắn nhất là tháng 12

+/ Số giờ nắng: các tháng mùa hè có đài ngày dài nhất, đúng ra phải có số giờ

Trang 12

đần trong mùa mưa và thay đổi trong mùa khô Tháng 3 có số giờ nắng nhiều nhất trong ngày Mùa mưa có số giờ nắng ít nhất

+/ Nhiệt độ: ở Đồng Tháp có nhiệt độ cao và ốn định, trong năm không có

mùa đông lạnh Ngay trong các tháng lạnh nhất (tháng 12, tháng giêng) thì nhiệt độ trung bình tháng cũng đều trên 25°C Trong thời gian này không có ngày nào nhiệt độ

đưới 20°C

+/ Mưa: lượng mưa phân bố không đều trong năm, tổng lượng mưa trung bình

năm khoảng từ 1100 mm - 1450 mm Vùng có lượng mưa lớn nhất là vùng phía bắc và đông bắc của tỉnh Từ Thông bình - Hưng thạnh lượng mưa năm đạt trên 1400 mm Kế đến là vùng Cao lãnh - Sadec và Thạnh hưng khoảng 1350 mm Vùng ít mưa hơn cả là vùng Thanh bình, Phong mỹ, Mỹ an khoảng 1050 - 1100 mm

+/ Độ ẩm không khí: từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau là những tháng có độ ẩm không khí nhỏ so với các tháng còn lại trong năm Trong những

tháng mùa khô này, độ ẩm tương đối đều nhỏ hơn 80% Từ tháng 5 - 11 độ ấm

không khí đều lớn hơn 80% Trị số cực đại có thể đạt xấp xỉ 90%

+/ Gió: trong năm có 2 mùa gió chính: gió mùa đông và gió mùa hè Gió mùa

đông từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau thổi từ các hướng đông, đông bắc, tây, tây bắc, gío lạnh khô tốc độ yếu Từ tháng 3 gió mùa hè bắt đầu thối theo hướng ngược lại:

nam, tây nam Gió mang theo các khối không khí ẩm từ biển vào tốc độ gió lớn

Tương ứng với 2 mùa gió là 2 khí hậu tương phản: một mùa khô và một mùa

mưa Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 Điều đáng lưu ý là trong mùa mưa thường có khả năng xảy ra các đợt tiểu hạn từ 5 đến 1Ô ngày

- Thủy văn:

Đặc điểm thủy văn có quan hệ chặt chế với hệ thống sông ngòi và kênh rạch

trong vùng Chiều đài của tỉnh nằm 2 bên bờ sông Tiền chạy đọc suốt từ Bắc xuống Nam Một phần lãnh thổ các huyện phía Nam lại nằm giữa sơng Tiền và sơng Hậu

Ngồi ra ĐTM được chia cắt bởi nhiều kênh rạch thành từng ô Quan trọng nhất là

các kênh trục lấy và tiêu nước Các hệ kênh ngang nhằm mục đích đưa nước sông

Tiền vào nội đồng gồm: */Kênh Hồng ngự - Long an */ Kênh Đồng tiến

*/ Kênh Nguyễn Văn Tiếp

Trang 13

Trừ kênh An phong-Mỹ hòa, các kênh còn lại đều nối sông Tiền với sông

vam Cé Tay Quan trọng nhất là kênh Phước xuyên chạy giữa ĐTM, nối các rạch từ

biên giới Việt Nam-Campuchia với trung tâm ĐTM và kéo dài xuống sông Tiền ở phần phía đưới

Phía nam kênh Nguyễn Văn Tiếp rất nhiều kênh rạch được nạo vét và đào

mới theo hướng chảy xuống sông Tiền

+/ Wet cá đặc điểmw vé ché dé xước tung mia bet

Trong mùa kiệt nước chảy trong kênh mương chủ yếu là nước sông Tiền

Trong phạm ví tỉnh Đồng Tháp mùa kiệt hầu như không bị ảnh hưởng của mặn từ hạ lưu sông truyền lên Lượng nước sông Tiền bình quân trong tháng kiệt trên 1800 m/giây đủ để phát triển nông nghiệp trong vùng Lượng nước này lại được thủy

triều tác động điều tiết lại, đẩy vào nội đồng trong quá trình triều lên

+! (đế dé chay mua it eda dước trong binh 0o

Toàn bộ ĐTM về mùa kiệt đều chịu ảnh hưởng của thủy triều từ 3 phía:

*) Phía dưới sông Tiền lên, hướng từ Nam lên Bắc theo các kênh rạch dọc từ

sông Tiền vào

*) Hướng từ Tây sang Đông theo các kênh trục ngang *) Từ sông Vàm Cỏ Tây theo hướng từ Đông sang Tây

Đo thời gian tiều truyền từ sông chính vào nội đồng khoảng 3 - 4 giờ, trong

khi thời gian triều lên 6 - 7 giờ Do đó dòng triều và sóng triều từ các hướng khác nhau truyền đến gặp nhau đã tạo nên hiện tượng giao thoa sóng triều và dòng triều làm cho chế độ chảy trong nội đồng trở nên phức tạp

Có thể nhận xét tổng quát: khả năng chuyển nước của các kênh từ sông Tiền

vào kém đần từ trên xuống dưới (đối với các kênh ngang) Các kênh đọc có tổn thất biên độ lớn hơn do có đồng chảy ngược từ trên xuống Khả năng chuyển nước đi xa nhất hiện nay là kênh Hồng ngự - Long an, sau khi kênh này được thông sang sông Vàm Cỏ Tây thì thế nước trong vùng đã được thay đổi Lượng nước bổ sung sang

sông Vàm Cỏ Tây và cho các kênh mương trong vùng nhiều hơn, làm hòa loãng độ

chua phèn và kéo đài được thời gian tưới của các kênh mương

+/ _Duttug dade treng fxŠá Xem sơ đồ: đường đặc trưng mực nước

Trang 14

+| Wit dố đặc diim chi dé xước trong mda bi

Mùa lũ có thể được tính từ tháng 6 - II Trong thời gian này tập trung trên 70% tổng lượng nước cả năm của sông Mê-Kông Khi mực nước ở Tân Châu đạt 4,ấm thì toàn bộ ĐTM ngập trong biển nước mênh mông

Chế độ chảy trong mùa lũ bắt đầu bằng chế độ chảy một chiều trong các kênh

mương Nước thượng nguồn đẩy các giáp triều về hạ lưu, có thể nói toàn vùng ĐTM mùa lũ đều xuất hiện chế độ chảy một chiều

*)_Giai đoạn 1: dòng chỉ chảy trong các kênh rạch theo một chiều Theo số liệu khảo sát trong các năm lũ lớn 1984, 1991, và 1994 thì thấy: khi mực nước tại Tân

châu đạt khoảng 2,5m thì đa số các kênh trong vùng có thể chảy mội chiều (giai đoạn này có thể kéo đài khoảng nửa tháng) Hầu hết các vùng trũng trong đồng đều lấp đầy nước

*) Giai đoạn 2: nước chảy tràn bờ các kênh rạch Khi mực nước Tân châu đạt

khoảng 3m thì trong ĐTM chảy tràn bờ kênh Khi mực nước Tân châu đạt 3,5m thì hầu hết đất đai tự nhiên trong vùng bị tràn ngập, trừ một số vùng có bờ cao, bờ kênh

bảo vệ

*) Giai đoạn 3: nước chảy tràn qua các ô Khi mực nước Tân châu đạt khoảng

4m thì hiện tượng chảy trần qua các ô xảy ra hầu khắp các vùng

*) Giai đoạn 4: nước rút

+/_ fi lat & Ding “744

Trong gần 35 năm qua đã có 6 con lũ lớn xuất hiện 1961, 1966, 1978, 1984, 1991, 1994 Đặc biệt 2 con lũ 1978, 1994 đã gây nhiều thiệt hại về tính mạng và lài

Trang 15

~ ^ x a“

BAN $6 MIAH Bone WAP

Sai cri CAN LENS

@ “Acco resi

were FRatin Sidi Guat Gia —— Rann œi4{ “riển

—.—e FRarddGiối rưuyện

Trang 16

Li nim 1994 ở Tân châu tuy nhỏ hơn đỉnh lũ các năm trước đây nhưng diện ngập va

thiệt hại nhiều hơn so với các năm trước vì ngoài yếu tố vật cản đo bờ bao, đường xá,

khu đân các năm gần đây xây dựng nhiều hơn, làm cho nước dâng cao hơn Năm nay

có một yếu tố quan trọng là khi đỉnh lũ về thì trùng hợp với kỳ triều cường mạnh đầu

tháng 9 âm lịch gây nên những phức tạp trong mùa lũ này

II KINH TẾ XÃ HỘI

2.1 D&n số và lao động

Cuối năm 1993 dân số tỉnh Đồng Tháp là 1471662 người Mật độ dân số

trung bình 434 người/kmỶ, mật độ dân cư cao nhất là Sadec: 1829 người/km”, thị xã

Cao lãnh: 1166 người/km”, thấp nhất là Tam nông: 167 người/km”, kế đến là Tháp

mười: 175 người/km” Tĩnh có 2 thị xã, 9 huyện, 132 xã, phường và thị trấn

Trong tổng dân số : nam 695207 người chiếm 47,23%, nữ 776455 người chiếm

52,76%; 84,2% dân sống ở nông thôn Dân tộc kinh 99,3% (dân tộc ít người không

đáng kế)

Tổng nguồn lao động: 745836 người Trong đó số lao động chưa có việc làm

75000 người chiếm khoảng 10% lao động xã hội Số lao động chưa có việc làm ngày

càng gia tăng (năm 1992 so với 1991 tăng 125%)

Tỷ lệ gia tăng dân số đang là một áp lực nặng nề đối với sự phát triỂn kinh tế-

xã hội của tỉnh Trong 4 năm qua, binh quân mỗi năm tăng 33500 người Tỷ lệ tăng

tự nhiên: 1990: 18,3%; 1991: 20,54%; 1992: 20,26%; 1993: 19,3% Toàn tỉnh có trên

20 xã, phường đạt tỷ lệ phát triển dân số 1,7% Hai thị xã Sadec, Cao lãnh đạt dưới 1,6%, có 19 trung tâm dân số và KHHGĐ, có gần 100 xã, phường làm được các địch

vụ KHHGĐ

2.9 Kinh tế

2.2.1 Nông-lâm nghiệp:

Đồng Tháp có tiềm năng lớn về nông nghiệp nhiệt đới, là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của cả nước Trong nhiều năm qua được sự hỗ trợ, quan tâm đầu

tư của Trung ương, tỉnh đã đẩy mạnh thực hiện khai thác ĐTM, xây dựng mạng lưới

thủy lợi hoàn chỉnh, mở rộng điện tích khai hoang phục hóa, thâm canh tăng vụ, đồng

Trang 17

thời tăng cường áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, làm tốt công

tác khuyến nông Do vậy về nông nghiệp đã đạt nhiều thành tựu

- Lúa: điện tích lúa cả năm (bao gồm diện tích vụ Đông xuân, Hè thu, vụ mùa và vụ 3) tăng nhanh từ 278328 ha (1990) lên 331852 ha (1993) tăng 19% Năng suất

lúa trung bình năm 1993 của tỉnh đạt 41,23 tạ/ha (cao nhất là huyện Thanh bình:

49,34 tạ/ha, Hồng ngự: 48,50 tạ/ha) VỀ sản lượng lúa năm 1985 đạt 641500 tấn, năm 1990 tăng gấp đôi: 1260137 tấn, năm 1993: 1368424 tấn đưa lương thực bình

quân đẩy người gần 940 kg/người (cao nhất là huyện Tháp mười: 2262 kg/người, kế

đến là huyện Tân hồng: 2359 kg/người)

Ngoài cây lúa, các loại hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày đều có điện tích gieo trồng tăng so với năm 1992, trong đó màu lương thực: 4092 ha, rau đậu: 4306

ha, cây công nghiệp ngắn ngày: 11948 ha, trong đó cây đậu nành chiếm diện tích gieo trồng cao nhất, sản lượng bình quân 15000 tấn/năm (diện tích và sản lượng lớn nhất ĐBSCL) Ngoài ra còn có cây mía, lát, thuốc lá, đay (bố), chuối già,

Đối với cây ăn trái: phong trào cải tạo vườn tạp đang phát triển Năm 1992 diện tích tăng so với năm 1991 là 20,4%, đang có chiều hướng phát triỂn trong những

năm tới theo hướng điều chỉnh cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp nhằm nâng cao

hiệu quả kinh tế

- Lâm nghiệp: một trong những thế mạnh của Đồng Tháp là cây tràm Diện

tích đất thích hợp cho việc trồng tràm, bạch đàn khoảng 29000 ha (chủ yếu là ở trong

vùng ĐTM) Tràm là loại cây có giá trị sử dụng và kinh tế cao: cung cấp tràm cừ cho

ngành xây dựng, làm chất đốt VỀ môi trường có tác dụng giúp cân bằng sinh thái, đồng thời góp phần bảo vệ sản xuất nông nghiệp: chắn sóng, gió, hạn chế lũ lụt Giá

trị tổng sản lượng lâm nghiệp năm 1993 của tỉnh đạt 11813539 wang so với năm

1990 đã tăng 62%

2.2.2 Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp:

Năm 1993 đạt giá trị tổng sản lượng 157,7 tỷ đồng (tính theo giá cố định năm 1989) so với năm 1992 giảm gần 8% do giá trị tổng sản lượng ở khu vực kinh tế quốc doanh giảm (qui mô và số lượng đơn vị) Những xí nghiệp cồn tồn tại nhìn chung đã đứng vững trước thử thách của cơ chế mới nhờ chú trọng phát triển theo chiều sâu,

nâng cao hiệu quả như xí nghiệp Sa Giang, Bích Chi, Dược, In, Thuốc Lá Đặc biệt

khu vực tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh tiếp tục phát triển và tăng giá trị tổng sản lượng gần 3% so với năm 1992 Các ngành nghề phát triển đáng chú ý là chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ

Trang 18

SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ XÍ NGHIỆP SẲN XUẤT CHỦ YẾU O PONG THAP

TT | Tên xí nghiệp Địa chỉ Loại SP chủ yếu | TSP/năm | Ghỉ chú _|

OL | Nha may Bich chi Tx Sadce Bột dinh dưỡng | 304 tấn Ị

02 | Nhà máy thuốc lá Tx.Caolãnh | Thuốc lá điếu 9745000 gói

03 | Nhà máy Sa giang Tx Sadec Bánh phồng tôm | 624 tấn

04 | Công ty Dược Tx.Caolãnh | Thuốc chifabénh | 162659000 v

OS | Xi nghiép In Tx Sadec | Trang in 304000000 tr

06 | Cty XL&VLXD Tx.Caolãnh | Gạch ngói nung | 6800000viền |

Ø7 | Cứ XNK lương thực | Tx.Caolãnh | Gao 4989 tấn ị 08 | Xưởng CBthựcphẩm | Tx.Caolãnh | Đông lạnh 091 XưởngCB.Tân xuân | Tx Sadcc Bia, nước ngọt 281 tấn 480000 lít - i

Riéng ngành hàng đánh bóng gạo xuất khẩu và xay xát toàn tỉnh đã có 342

doanh nghiệp tư nhân và công ty hoạt động tổng công suất 1920000 tấn/năm

Toàn tỉnh có 3387 cơ sở đăng ký hoạt động CN-TTCN (nhiều nhất là thị xã

Sadec: 1180 cơ sở kế đó là Thạnh hưng: 890 cơ sở) với tổng vốn đầu tư hơn 28 tỷ

đồng 9251 lao động 2.2.3 Phân phối lưu thông

Tổng mức bán lẻ của năm 1993 tăng 15% so với năm 1992 số hộ đăng ký kinh doanh thương mại và dịch vụ không ngừng phát triển Đến cuối năm 1993 toàn tỉnh

có hơn 50 công ty trách nhiệm hữu hạn 257 doanh nghiệp tư nhân và hưn 12000 hộ tư nhân đăng ký kinh doanh thương mại dịch vụ với số vốn hơn 140 tỷ đồng thu hút trên 32000 lao động

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu: kim ngạch xuất khẩu năm 1993 đạt

27629000 USD mặt hàng chủ yếu là gạo, bánh phồng tôn, cà phê tôm đông lạnh Kim ngach nhập khẩu: 50623000 USD, mặt hành nhập chủ yếu là xăng đầu, phân

bón, xi măng,

Cơ cấu tổng sản phẩm xã hội được xác định như sau: công nghiệp 7.02%

nông nghiệp 70.93%, dịch vụ 22,05% GDP bình quân (từ 1991-1994) hàng năm tăng

khoảng 7,65% bằng 1,34 lần so với năm 1990, GDP năm 1993 đạt 2340 tỷ đồng

Thu nhập bình quân đầu người khoảng 300 USD (GDP năm 1994 đạt khoảng 2635 tỷ

đồng)

Trang 19

Bang 2

Đặc trưng/ Tiên T H H Q max | Qmax | W lên Ww Wlên/ | Tiên/ | Q max WwW Q Kénh Tram (giờ) |xuốn | max | min lên xuống | 10m” | xuống | Wxuống | Txuống | xuống/ | xuống/ | ngày ; 8 (cm) | (cm) | (mở⁄s) | (mổ⁄s) 10.m' | 10m Qmax | Wlên | m3⁄ (gid) lên Hồngngự | Hồngngự 12 13 113 24 90,6 67,3 268 200 680 1,08 0,74 0,75 | 7,87 Long an Tan thanh 12 13 90 51 59,6 33,0 128 72,8 55,2 1,08 0,55 057 | 6,44 | 0,21 Déng tién | An long 12 13 114 16 62,0 56,0 193 152 41,0 1,08 0,90 0,78 4,75 Hung thanh(A) | 12 13 73 51 4,5 17,2 9,70 44,4 34,7 1,08 3,82 440 |-4,02 | 0,18 Nguyén Phong my 12 13 114 10 71,7 67,7 260 210 50,0 1,08 0,94 0,81 | 5,79

Văn Tiếp | Mỹ an (A) 12 13 79 20 34,4 37,3 70,9 95,4 - 24,5 1,08 1,08 134 |-2,84 | 0,09 Phước Hung thanh(B) | 12 13 74 49 22,4 32,5 612 | 113/7 - 52,5 1,08 1,45 186 | - 6,08

Trang 23

~ | | 32 XÀ ˆ

PUONG DAC TRUNG MUC NUOC TRIEU MUA KIET

VUNG DONG THAP MU61I- TINH BONG THAP

Trang 25

oe i TT ¬ os ị | ^ | Ị

BFIIBŨbỆP LụT gình quậr: ưnsvriHBlnnLỮ năm gi

Trang 27

Chương H

DANH GIA HIEN TRANG

Ca CAC THANH PHAN MOI TRUONG

Phin QUY ĐẤT TỈN ĐÔNG THAP

L KHÁI LƯỢC VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

Đồng Tháp là một tĩnh nông nghiệp cho nên hầu hết đất đai của tỉnh đều sử

dụng cho nồng nghiệp Có thể chia ra làm các vùng chính như sau:

1.1, Vòng đất vườn thd cu:

Vùng này phân bố đọc theo sông, rạch, kênh đào, căn cứ vào cây trồng mà chia ra làm 3 loại chính:

1.1.1 Vùng đất vườn tạp thể cư:

Phân bố dọc theo kênh rạch sâu trong nội đồng và dọc theo bờ sông Tiền

phạm vi từ Cao lãnh trở lên đến biên giới Campuchia Hiệu quả kinh tế không cao,

các loại chính gồm: xoài, dừa, tre, trâm bầu, gáo, gòn và một số cây ăn quả như:

chuối, mít, mảng cầu Vùng này có ý nghĩa về mặt sinh thái nhiều hơn là kinh tế 1.1.2 Vườn cây ăn quả thổ cư:

Phân bố chủ yếu đọc bờ sông Tiền - sông Hậu thuộc huyện Thạnh hưng, thị xã Sadec và một phần huyện Cao lãnh Cây ăn quả chủ yếu là xoài, ngoài ra còn có

dừa, chuối, vú sữa, mít,

1.13 Vườn chuyên canh - thổ cư:

Vườn chuyên canh và thổ cư chỉ hiện điện ở dọc theo bờ sông Tiền, sông Hậu và một vài sông rạch lớn ăn thông với sông cái thuộc huyện Châu thành, Lai vung và

Trang 28

phía nam huyện Cao lãnh Các loài chủ yếu là quýt hồng (Lai vung), nhãn, ổi, táo,

cam mật, quýt ở Châu thành và Cao lãnh Vùng này đang có khuynh hướng phát

triển vì cho hiệu quả kinh tế rất cao

1.2 Vang láa - hoa màu

Vùng này phân bố dọc theo sông Tiền, sông Hậu và một số sông rạch lớn

ngay sau đất vườn Cơ cấu chủ yếu là 2 vụ lứa - l vụ màu, hoặc xen canh lúa màu

tùy theo địa hình và chế độ nước Các mô hình 2 vụ lúa - 2 vụ màu, 2 vụ màu - ï vụ

lúa ngày càng có hiệu quả Lúa - hoa màu ngày càng phát triển để có hiệu quả cao

hơn Khuynh hướng lên líp lập vườn chuyên canh ở vùng này đang phát triển ở các

huyện phía nam của tỉnh

1.3 Vàng đệc canh láa

Vùng này có diện tích lớn nhất, hơn nửa diện tích tự nhiên của tỉnh chủ yếu là

trồng 2 vụ lúa/năm Một số nơi ở Châu thành, Lai vung và Tháp mười đã tiến hành

trồng 3 vụ lúa/năm Vùng này cần phải tính toán cơ cấu cây trồng, tránh độc canh

cây lúa

1.4 Khu bdo ton thiên nhiên

Tỉnh hiện có khu bảo tồn đất ngập nước ở Tràm chim (Tam nông) với điện tích 8000 ha Ngoài ra còn có 2000 ha ở Gáo giồng (Cao lãnh) được đắp bờ bao giữ nước

để chống cháy tràm, khu này mang ý nghĩa kinh tế nhiều hơn là khoa học ở Tràm

chim

1.5 Tram

Diện tích tràm còn lại của tỉnh chỉ khoảng hơn 10000 ha, chủ yếu ở Tam nồng, Tháp mười và Cao lãnh Ngoài tràm người ta còn khai thác cá đồng trên vùng đất

này

1.6 Vang hoang héa

Điện tích it, chd yéu hién dién 6 nia phù sa cổ, nơi giáp với các bưng phèn thuộc huyện Tam nông Đất này bị phèn nặng ngay cả tràm cũng không phát triển vì tầng phù sa cổ nông (1,5-2m) vài nơi được khai hoang để làm ruộng nhưng luôn bị thua lỗ

Trang 29

IL QUỸ DAT TINH DONG THAP

Theo PTS Lê Văn Tư và cộng tác viên trong chương trình 60-02 với bản đồ tỷ

lệ 1/0000 thì đất đai của tỉnh Đồng Tháp gồm 4 nhóm, 20 loại như trong bảng 1 Mỗi loại đất đều có đặc tính riêng cần phải nắm vững để có chế độ canh tác

và phân bón thích hợp để tăng năng suất cây trồng đồng thời chống được thoái hóa đất

Số liệu phân tích của từng loại tiêu biểu được trình bày trong bảng 2 Để có cách nhìn tổng quát cho từng nhóm đất có thể rút ra một số nhận xét sau:

2.1 Nhóm đất xám

Ngoại trừ đất xám mùn và đất xám nhiễm phèn, lượng đưỡng chất trong đất rất nghèo, nghèo nhất ở đất xám bạc màu Đất hóa chua pHụ¿o từ 4 - 5,8 Dưỡng chất nghèo cả chất tổng số và chất dễ tiêu Chất để tiêu gồm: NH¿”: 1 - 3 mg/100g đất, PzOs: 0,6 - 4 mg/100g đất, KạO: 3,2 - 8 mg/100g đất Lượng độc tố khá ở đất xám

nhiễm phèn nhưng ở các loại khác thì thấp

Đất này muốn khai thác có hiệu quả phải chú ý bón cân đối N.P.K Phân hữu

cơ là cần thiết, phải bón sâu vùi kỹ thì giúp tăng năng suất cây trồng đồng thời cải tạo được đất

2.2 Nhóm đất phà sa

Số liệu phân tích cho thấy rõ tính chất của nhóm đất này Thành phần chính là

bột và sét Hầu hết đều bị hóa chua nhẹ pHạzo: 6,9 - 5,3 Lượng dưỡng chất từ trung

bình cho đến khá tùy sự phát triển của đất Màu mở nhất là đất phù sa bãi bồi Về

chất dễ tiêu thì NH¿”: 1,1 - 6,25 mg/100g đất, P;O;: 0,6 - 7,8 mg/100g đất, KạO: 5,5 - 10 mg/100g đất, cation trao đổi khá, lượng độc chất không đáng kể

Đất này thích hợp với hầu hết các loại cây trồng, chỉ cần bổ sung thêm lân và

đạm thì có thể đạt năng suất cao Đất này hiện đang bị thoái hóa cần chú trọng chế

độ, biện pháp canh tác

2.3 Nhóm đất phèn

Đất này mới được chuyển vụ không quá 10 năm trở lại đây cho nên độ phì của

đất vẫn còn, nhất là đạm và kali, nhưng rất nghèo lân Do đó bón phân lân ở vùng

Trang 30

này thường đạt năng suất cao Lượng độc tố như: sắt, nhôm, SO¿? thường trung bình đến cao, pHuao rất thấp: 3 - 4, gây bất lợi cho canh tác nông nghiệp

Với đất này cần bón nhiều lân cùng với các biện pháp thủy lợi và chọn giống

cây trồng mới có hiệu quả Ngoài ra, đất này cồn tạo nên nước phèn đo nước mưa

hòa tan muối phèn trong đất Đây là nguyên nhân gây ô nhiễm các vùng khác do

nước phèn

IH ĐẤT NGẬP NƯỚC

Hầu hết đất đai của tỉnh đều bị ngập vào mùa lũ ngoại trừ một số gò cao ở Tan hồng, Tam nông, vùng đê sông Tiền, sông Hậu và dọc theo một số sông rạch lớn

ăn thông với sông cái Nơi này đã được lập vườn và các khu thổ cư, khu công nghiệp

Những năm lũ lớn như lố năm 1978 thì toàn bộ đất đai của tỉnh đều bị ngập

Cần phải nói rõ rằng không phầi hầu hết đất đai của tỉnh đều bị ngập quanh

năm mà ngập nước theo mùa trùng với mùa mưa trong tỉnh Thời gian ngập lẽ từ tháng 7 đến tháng 12 Các huyện phía bắc có thời gian ngập lâu hơn các huyện phía

nam sông Tiền Độ sâu ngập lũ cũng khác nhau, một số nơi ở Tam nông có thể ngập

sâu đến 3m nhưng cũng có nơi không ngập hoặc ngập nông (0,5 - 0,7m) như ở vùng giữa sông Tiền và sông Hậu (huyện Châu thành)

Những tháng còn lại là mùa khô, đất không ngập nước ngoại trừ khu bảo tồn Tràm chim, Tháp mười và Gáo giồng đã được đắp bờ bao điều tiết nước, đất đai bị

khô kiệt hoàn toàn

Tác dụng tiêu cực của lũ là xói mòn và rửa trôi đất đồng thời có thể gây ô nhiễm đất Tuy nhiên mặt tích cực của lũ là chính, lũ mang phù sa bồi đắp ruộng vườn, tháo chua rửa phèn, vệ sinh đồng ruộng, hạn chế sâu bệnh phá hoại mùa màng

Do đó có thể nói rằng đất đai của Đồng Tháp gắn Hền với chế độ ngập lũ và

nguyên tắc lợi dụng lũ phải được thực hiện nghiêm túc chứ không chống lũ triệt để

IV THOÁI HÓA VÀ XÓI MÒN ĐẤT

Vấn đề thoái hóa và xói mòn đất đã được đặt ra trong những năm gần đây và

hiện nay đo nhiều nguyên nhân chưa thực hiện những biện pháp khắc phục có hiệu

quả

Trang 31

4.4 Xói mòn đất

Xói mòn đất đã điễn ra từ lâu và hiện đang tiếp tục, xói mòn đất chủ yếu diễn

ra ở các gò cao thuộc huyện Tân hồng và Tam nông, các vùng còn lại việc xối mồn

không đáng kể

Nguyên nhân xói mòn và rửa trôi là mưa, lũ và chế độ canh tác của con người

Vào mùa mưa nước chảy tràn trên đất xuống các vùng thấp mang theo các dưỡng chất, bùn, sét của đất Kết quả là đất ngày càng xốp, với thành phần chủ yếu là cát, đinh dưỡng trong đất hầu như không còn, đất ngày càng bạc màu Một nguyên nhân

gây xói mòn và rửa trôi nữa ở vùng này là lũ Tuy nhiên ngoài tác dụng xói mòn và rửa trôi, lũ cũng mang lại các sản phẩm để Ífch tụ trên đất này Kết quả là độ màu

mỡ của đất này có khá hơn đất không bị ngập lũ hàng năm

Tuy nhiên nhân dân vùng này có những biện pháp canh tác thích hợp đồng

thời với bố trí cây trồng hợp lý Kết quả là không có đất trồng mà tất cả đất này đều được phủ xanh và đang tiếp tục cải tạo dan dé tang d6 màu mỡ của đất

4.2 Thodi hóa đất

Như trên đã trình bày về phân loại đất và quỹ đất của tỉnh Đồng Tháp thì trong giai đoạn từ nay đến năm 2000 việc thoái hóa đất chỉ có thể xảy ra ở 2 nhóm lớn: nhóm đất xám và nhóm đất phù sa, nếu không có biện pháp canh tác thích hợp

Còn nhóm đất giồng tự bản thân nó không màu mỡ, bị xói mồn là chính

Có thể nói rằng thoái hóa đất ở tỉnh chủ yếu là do con người thông qua biện

pháp canh tác tiêu cực như sau:

- Tập quán đất trồng: Hàng năm vào mùa khô sau khi thu hoạch lúa xong nông dân tiến hành đết cỏ, rơm rạ trên đồng ruộng nhằm mục đích diệt cổ dại, diệt mầm

bệnh Tuy nhiên việc đốt đồng đã làm giảm độ màu mỡ của đất ma Jé ra các chất

hữu cơ của thân cây cỏ, rơm rạ phải được vùi xuống đất Tác dụng lâu dài của xác

thực vật trên đồng ruộng đã rõ: nó làm tăng độ phì của đất, giúp đất tơi xốp hơn giúp

cây trồng phát triển tốt hơn

Ở vùng đất phù sa tập quán đốt đồng làm cho đất ngày càng cạn kiệuvì phù sa

mang đến chủ yếu là bột và sét Cho nên đất ngày càng kiệt và đế chặt hơn

Với vùng đất phèn việc đốt đồng gây nên các phản ứng khác mà chủ yếu là phèn hóa đất, nghĩa là làm cho phèn tiềm tàng chuyển sang phèn hoạt động, giải

Trang 32

phóng các ion độc như: Fe, AI, SO¿” quá mức làm cây trồng khó thích nghi Trong

vài năm tới đốt đồng có thể chưa ảnh hưởng nhiều đến độ phì của đất vì bản thân đất

phèn hiện nay còn chứa một lượng hữu cơ khá lớn Tuy nhiên chúng sẽ bị cạn kiệt

trong khoảng 10-15 nămnữa nếu không được bổ sung chất hữu cơ

- Si dung phân hóa học trong nông nghiệp Trong những năm qua, phân hóa

học đã góp phần tăng năng suất cây trồng Trong nhiều năm tới phân hóa học vẫn

giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp

Với vùng đất phèn thì loại phân hóa học để hạ phèn vẫn giữ vai trò chủ đạo

Tuy nhiên hàm lượng hữu cơ trong đất vẫn còn cao hay nói rõ hơn độ phì trong đất cao cho nên vấn đề bồi bổ đất đai chưa thật sự là mối quan ngại lắm, nhưng vẫn phải

còn bồi bổ đất để sử dụng lâu đài có hiệu quả

Riêng vùng đất phù sa thì việc thoái hóa đất đã và đang diễn ra mạnh mẽ do

việc dùng phân hóa học Ở vùng đất này lượng dưỡng chất còn quá ít việc dùng phân hữu cơ chỉ mới bắt đầu nhưng hiện tại vẫn chưa thuyết phục nông dân vì họ muốn vụ nào có kết quả vụ ấy Trong khi dùng phân hữu cơ có kết quả rõ từ năm thứ 3 trở đi Mặc dù lượng phù sa có bồi bổ hàng năm nhưng vẫn không đủ bù lại chất đinh đưỡng

đã mất lại phải tiếp tục dùng phân hóa học Kết quả là đất ngày càng kiệt, đất đế cứng chặt, không còn tơi xốp nữa

Nói chung thindng dân vẫn thừa nhận vai trò của phân hữu cơ nhưng đồng thời

muốn năng suất cây trồng nâng cao ngay mỗi vụ thu hoạch Muốn đất không bị thoái

hóa thì phải bón lót phân hữu cơ đồng thời sử dụng phân hóa học mới đạt yêu cầu bồi bổ đất và tăng năng suất cây trồng Nó đồi hỏi phải đầu tư cải tạo đất trong một thời

gian, điều này phần lớn nông dân không thể thực hiện vì nó rất khó về vốn đối với

phân bón nông dân trong tỉnh hiện nay

- Chế độ độc canh Như đã nêu trong hiện trạng sử dụng đất, đất đai trong

tỉnh có thể chia ra làm 3 vùng canh tác chính:

+/ Vùng đất vườn: phân bố đọc theo sông rạch mà phần lớn là vườn tạp, một

Ít là vườn cây ăn trái và vườn chuyên canh Đất này hiện đang được đầu tư cải tạo để mang lại hiệu quả cao

+/ Đất lúa-hoa màu: phân bố chủ yếu ở vùng đất phù sa, kế bên các sông rạch

lồn

+/ _Vùng chuyên canh lứa: chiếm hầu hết đất đai trong tỉnh Đây là vùng độc

canh lứa và cũng chính vùng này đang thoái hóa mạnh so với 2 vùng trên

Trang 33

Mỗi năm chỉ trồng 2 vụ lúa Đông xuân và Hè thu Vụ Đông xuân năng suất

cao hơn hẳn Hè thu vì ngoài các yếu tố thuận lợi khác còn có yếu tố được một lượng

phù sa bồi đắp Do giá lúa và nhân công lao động, người ta còn xen thêm một vụ lúa

nữa Như vậy 3 vụ lúa/năm thay vi 1 vu hia - 2 vu mau hoặc 2 vụ lúa - l vụ màu

Chế độ luân canh và xen canh là khoa học và hợp lý, ngoài vấn đề sinh thái đồng ruộng còn tạo nên sự cân bằng về dinh đưỡng trong đất, nhất là các cây họ đậu bồi bổ đất đai Việc độc canh cây lúa làm cho đất đai bị bí, chất lượng dưỡng chất bị lúa hấp thu hết một cách mất cân đối, đất hóa chua Đồng thời lúa hiện diện liên tục là

nguồn nuôi đưỡng sâu bệnh, dé dé lay lan

Như vậy hơn phân nữa điện tích đất đai của tỉnh (150000 ha) chỉ độc canh toàn

cây lúa Ngoài ra còn khoảng 25000 ha làm 3 vụ lứa/năm Đây là vấn đề trong cơ

cấu cây trồng của tỉnh Ngoài tác đụng làm thoái hóa đất còn là nguồn nuôi dưỡng và

lây lan sâu bệnh liên tục

v 6 NHIEM DAT

Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm đất, 6 thể gây ra các nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất như sau:

5.1 © nhiễm đất do chất thải công nghiệp

Đồng Tháp là một tính nông nghiệp, các cơ sở công nghiệp còn quá nhỏ bé mà chủ yếu là xay xát gạo xuất khẩu cho nên trong những năm tới vấn đề ô nhiễm

đất do chất thải công nghiệp chưa là vấn đề lớn Một vài cơ sở chế biến hải sản mà

chủ yếu là các nhà máy đông lạnh đang hoạt động cầm chừng vì thiếu nguyên liệu

Tuy nhiên một vài nhà máy chế biến nông sản có thế được xây dựng trong tương lai, tất nhiên việc xử lý chất thải của nhà máy phải được đặt ra

5.2 Ô nhiễm đất do hóa chất

Chủ yếu là thuốc trừ sâu mà nông dân sử dụng trên đồng ruộng, đây là

nguyên nhân chính Số liệu phân tích ô nhiễm đất do thuốc trừ sâu hiện chưa có cơ

quan nào thực hiện Có thể ghi nhận là riêng dịch rầy nâu vụ Đông xuân năm 1990

lượng thuốc của Chi cục bảo vệ thực vật bán ra lên đến 16 tấn Hiện nay khuynh

hướng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật vẫn không giảm, vấn đề là các hóa chất này có hiệu quả ra sao, thời gian phân hủy đài hay ngắn mà thôi Một điều chắc chắn rằng ô nhiễm đất do thuốc trừ sâu là không thể phủ nhận được

Trang 34

Mặc dù hiện nay đã phổ biến cho nông dân biện pháp phòng trừ tổng hợp (PM) nhưng vẫn chưa đồng bộ và rộng rãi nên phần nào có hạn chế

Ngoài ra hóa chất dùng trong nông nghiệp còn phải kể đến hóa chất dùng khai

hoang trong chiến tranh trong đó có một loại rất độc là đioxin Nồng độ dioxin trong

đất của tỉnh hiện nay ra sao thì có số liệu nhưng di hại của dioxin thì không thể chối

cải

5.3 ( nhiễm đất do nước

Do nằm ở hạ lưu nên ô nhiệm đất đo nước nói chung có thể xảy ra, điều này phụ thuộc vào nguồn nudes rổ ràng? là đất bị nhiễm nước phèn ở một vài nơi thuộc huyện Tháp mười và huyện Tam nông Nước phèn do yphẩn hủy chất hữu cơ của

thực vật không là vấn đề lớn, mà chính là nhiễm nước phèn do hòa tan các muối phèn

trong đất

Vào mùa khô, đất khô nẻ oxy trong không khí có điều kiện oxy hóa pyrit

trong đất hình thành các muối sulfat, đất hóa chua, trong đất có nhiều ion sắt, nhôm, Mùa mưa nước mưa hòa tan các muối này tạo thành nước phèn chảy xuống các

vùng trũng, kênh, rạch, Nếu khơng được tiêu thốt tốt thì nước phèn sẽ tích tụ lại ở

các nơi giáp nước gây nhiễm phèn ở khu vực này Kết quả là đất ở đây bị nhiễm

nước phèn mà nhiều nơi bản thân đất đó không có chứa vật liệu sinh phèn Tuy nhiên vấn đề này có thể xử lý bằng biện pháp thủy lợi Trong tỉnh Đồng Tháp vấn

đề nước phèn gây ô nhiễm chủ yếu ở khu vực kênh số 4 của huyện Tháp mười Vấn đề này đã tồn tại nhiều năm nay vẫn chưa giải quyết được

Ngoài ra đất đai của tỉnh còn có thể bị ô nhiễm do nước trên thượng nguồn đưa về mà chủ yếu là nước thải công nghiệp Tuy nhiên dọc theo sông Cửu Long hiện chưa có cơ sở nào lớn nên vấn đề này chưa được đặt ra

Trang 35

BANG TENG HOP QUY BAT TINH BONG THAP Bang | TT | TEN DAT Ký hiệu | Diện tích(ha) | Tỷ lệ (%) I Nhóm đất xám trên phù sa cổ 26727.8 8.27 01 | - Đất xám bạc màu XB 856.8 0.26 02 - Đất xám điển hình xX 12966.6 3.98 03 | - Đất xám đọng man Xm 9904.4 3.04 04 - Đất xám nhiễm phèn X(S) 3000.0 0.92 II Dat giéng cat Cv 243.0 0.07 IH Nhóm đất phù sa 152219.6 46.72 05 - Đất phù sa bãi bồi Pb 52476.0 16.10 06 |- Đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ | Pf 22116.4 6.79 vàng 07 - Đất phù sa có đốm rỉ PA 28034.0 8.60 08 |- Dat phd sa có tầng loang lỗ đỏ | Pfg 26680.0 8.20 vàng, gley 09 - Đất phù sa có đốm rỉ, gley PDg 8680.0 2.66 10 | - Đất phù sa trên nền phèn P/S 14233.2 4.37 IV Nhóm đất phèn 146672.2 45.01 1 Phụ nhóm đất phèn hoạt động 11 | - Đất phèn hoạt động - phèn nhiều - | Sn] 17891.1 5.49 Jarosite xuất hiện < 50cm 12_ | - Đất phèn hoạt động - phèn nhiều - | Snj 20788.0 6.38 Jarosite xuất hiện > 50cm 13 |- Đất phèn hoạt động - phèn trung | Sĩ 16140.0 4.95 bình - Jarosite xuất hiện < 50cm 14 |- Đất phèn hoạt động - phèn trung | Sj 41156 12.63 bình - Jarosite xuất hiện > 50cm 15 - Đất phèn ít Si 2095.0 0.64 2 Phụ nhóm đất phèn tiềm tầng 16 |- Đất phèn tiềm tàng, phèn nhiều, | SnP 2020.0 0.62 tầng Pyrite xuất hiện < 80 cm 17 |- Đất phèn tiềm tàng, phèn nhiều, | Snp 12100.0 3.71 tầng Pyrite xuất hiện > 80 cm 18 |- Đất phèn tiềm tàng, phèn trung | SP 2260.0 0.69 binh, tang Pyrite xuất hiện < 80cm,

19 bình, tầng Pyrite xuất hiện > 80cm |- Đất phèn tiềm tàng, phèn trung | Ấp 32222.0 9.90

Trang 36

print, TAINGUYEN SUOC TINH DONG THAP

Tài nguyên nước tỉnh Đồng Tháp rất phong phú chưng chưa được khai thác và sử dụng hợp lý Người dân ở nông thôn và một số đân ở khu vực ngoại ô thị xã vẫn

còn thiếu nước trong mùa khô Chỉ có một số dân ở khu vực thị xã, thị trấn được sử dụng nước máy, còn lại đều phải sử dụng nước giếng, nước mưa hoặc nước sông rạch

I1 TÀI NGUYÊN NƯỚC

1/._ Nước mưa

Tỉnh Đồng Tháp trong năm tán áng mưa bắt đầu từ tháng 5 đế tháng II

Lượng mưa trung bình hàng nam 1a” bì mminăm; trong đó độ bốc hơi là 1800 mm/năm Tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều trong năm, hơn 90% lượng mưa tập trung vào các tháng 8, 9, 10 (trung bình 250 mm/năm) Chất lượng nước mưa

tương đối sạch song đa số người dân sử dụng nước mưa hứng từ mái lá nên chất lượng

nước dùng cho sinh hoạt vẫn không đảm bảo vệ sinh Hiện nay ở Đồng Tháp tỷ lệ

dân đang sử dụng nguồn nước này là 2,5%

2/ Nước sông rach

Sông Cửu Long có lưu lượng lớn, vào mùa lũ có thể đạt 7000 m3/giây, nhưng

mùa khô chỉ còn 2300 - 3000 m3/giây Vào mùa lũ khối lượng nước lên đến cả trăm

tỷ mét khối

Hệ thống sông ngồi của tỉnh Đồng Tháp rất phong phú, là một tỉnh có vị trí

đầu nguồn của châu thổ sông Cửu Long Ngoài lượng nước ngọt đồi đào được cung

cấp từ sông Tiền, sông Hậu, một số sông rạch nhỏ nối liền với các sông lớn là: rạch Sadec, Cần lố, Đốc Vàng Thượng, Đốc Vàng Hạ, Hồng Ngự cùng với hệ thống kênh đàostạo thành mạng lưới giao thông thủy và nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh

hoạt, sản xuất của nhân dân trong toàn tỉnh

Tuy nhiên chất lượng nước mặt bị ảnh hưởng do Đồng Tháp diện tích đất phèn

lớn (147000 ha) Sự thừa nước vào mùa lũ đã gay tng lụt, làm xói mòn, rửa trôi lớp

màu mỡ của đất, vận chuyển phèn và các muối độc từ các vùng đất phèn (hoang)

sang vùng đang được khai thác (không phèn) Những nơi ngập sâu nước đềnh xác

thực vật và động vật phân hủy gây nước thối, ảnh hưởng đến chất lượng nước Ngược lại sự thiếu nước vào mùa khô làm cho môi trường ngã về quá trình oxy hóa, các tác

dụng xấu của quá trình sinh phèn, mặn được thể hiện Chất lượng nước sông rạch còn bị ảnh hưởng do các chất hữu cơ bị phân hủy (nước cỏ thối, rơm, rạ, tập quán đi

Trang 37

tiêu trên sông rạch, nuôi vịt đàn, phân gia súc, ) đồng thời việc sử dụng ồ ạt các

loại phân bón, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp cũng ảnh hưởng một phần tới chất

lượng nước sông rạch

Qua khảo sát trong dân cho thấy chất lượng nước mặt của tỉnh Đồng Tháp như

sau:

- Nước tớlquanh năm 3%

- Xấu quanh năm 43%

- Xấu theo mùa 55%

Qua đánh giá tất cả các nước bề mặt đều bị ô nhiễm 91% và nhiễm khuẩn

Coliform ở mức độ cao

- Mùa khô trung bình từ 1004 - 4000 con/100ml - Mùa mưa trung bình từ 5953 - 239935 con/100ml

Trong khi đó đa số nhân dân nông thôn đều sử dụng nguồn nước này: 87%,

3/ Nude ngầm

Do điều kiện tạo thành đặc biệt tỉnh Đồng Tháp có nhiều vỉa nước ngầm ở

nhiều tầng đã nhiễm mặn hoặc nhiễm phèn từ khi tạo thành nên không thể sử dụng

cho sinh hoạt, các tầng này lại nằm xen kế nhau nên cần phải có các công trình điều

tra cơ bản để xác định cho từng vùng các vỉa nước ngầm có thể sử dụng

Qua khảo sát một số giếng khoan khai thác ở Đồng Tháp thì nước ngầm ở Đồng Tháp có chất lượng tốt ở nhiều độ sâu khác nhau, đã cung cấp nước tốt cho sinh hoạt của nhân dân như ở Mỹ an (Tháp mười), Cao lãnh, Sađec Nhưng cũng có giếng khoan có chất lượng xấu không đạt tiêu chuẩn như ở Tam nông, Hồng ngự

Hiện nay với tình trạng Seng bừa bãi không theo qui trình qui phạm chặt chế làm ô nhiễm tầng nước tốt, việc bơm hút quá nhiều nước ngầm vượt khả năng bù đắp từ trên nguồn dẫn đến nguy cơ cạn kiệt và bị xâm nhập bởi các loại nước có chất lượng xấu

Trang 38

'H HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC ĐÔ THỊ VÀ VÙNG NÔNG THÔN

4/ Cấp nước dé thi

Công ty cấp nước Đồng Tháp được thành lập theo quyết định số 132/QĐTL ngày

09/12/1992 của Uỷ ban nhân đân tỉnh Đồng Tháp trên cơ sở nồng cốt là Công ty cấp

thoát nước Cao lãnh Đầu năm 1993, các nhà máy nước thị xã Sadec, nhà máy nước huyện Hồng ngự, nhà máy nước huyện Thanh bình được sáp nhập vào Công ty Trong năm 1994 Công ty đã xây dựng thêm nhà máy nước huyện Lai vung và nhà

máy nước huyện Châu thành Như vậy đến nay Công ty cấp nước Đồng Tháp quản lý

2 nhà máy nước thị xã và 4 nhà máy nước huyện

- Hiện trạng và tình hình hoạt động của các nhà máy nước trực thuộc Công ty

cấp nước Đồng Tháp:

*/ Nhà máy nước thị xã Cao lãnh được xây dựng năm 1940, đến năm 1977

được cải tạo lại, xây dựng bể chứa, lắng, lọc, trạm bơm cấp 2 Đến năm 1985 thay

mới 3 máy bơm với công suất 17 Kwh/máy của trạm bơm cấp 2, xây dựng và lắp 2 máy bơm công suất 11 Kwh/máy cho trạm bơm cấp 1, xây dựng cầu lấy nước, bể

phản ứng và chỉ sử đụng nguồn nước mặt Từ năm 1992 để bổ sung thêm lượng nước phục vụ cho nhu cầu sử dụng ngày càng tăng và vì nguồn nước mặt bị ô nhiễm ngày càng nhiều mà hệ thống lọc đã hư hỏng mất tác dụng nên Công ty thực hiện phương

án khai thác nước ngầm, đến nay đã đưa vào sử dụng 4 giếng nước ngầm, với độ sâu từ 370m - 450 m Công suất thiết kế 70 m”⁄h cho mỗi giếng Trong năm 1994 đã khoan thêm 2 giếng dự kiến đưa vào sử dụng trong tháng 01/1995, công suất nhà

máy hiện nay khai thác 5500 m”/ngđ Trong đó 4000 mỶ nước ngầm và 1500 m” nước

mặt Tổng số đường ống cấp nước chính là 25,197 km, từ 090 - 0300 được bố trí trên

các phường Ì, 2, 3, 4, xã Mỹ trà, Mỹ ngãi Còn lại phường 6, 11, x4 Mỹ tân, Hóa an,

Tân thuận Đông, Tân thuận Tây, Tịnh thới (phường 6 và xã Tịnh thới trong kế hoạch năm 1995 sẽ phát nước) Theo tính toán bình quân 100 1⁄ngày/người thì nhà máy

nước thị xã Cao lãnh cấp được khoảng 38000 - 40000 người, với tổng số 3521 thủy lượng kế từ 021 - 0100 Hiện nay dân số thị xã khoảng 132100, như vậy việc cung cấp nước tại trung tâm thị xã đạt 95%, tính toàn thị xã đạt 30%

*/, Nhà máy nước thị xã Sadec, được xây dựng mới năm 1986 Công suất

thiết kế 8000 m/ngđ Công suất khai thác đạt 5000 m”/ngđ, bể lọc nước đang được

xây dựng dự kiến hoàn thành trong năm 1994 Nhà máy sử đụng nguồn nước mặt

Tổng số km đường ống phân phối nước chính là 090 đến 0400 là 20,698 km, được lắp

đặt trên các phường 1, 2, 3, xã Tân qui Tây Còn lại phường 4, xã Tân qui Đông, Tân

phú Đông chưa có đường ống cấp nước Tình hình cấp nước tại các khu trung tâm thị

Trang 39

xã đạt 90%, với tổng số 27000 người được cấp nước trên 3293 thủy lượng kế Tính

toàn thị xã đạt 26% trên tổng dân số

*/ Nhà máy nước huyện Hồng ngự được xây dựng năm 1983, công suất thiết kế 1000 mỶ/ngđ, công suất khai thác 800 m”/ngđ, sử đụng nguồn nước mặt Tổng số km đường ống cấp nước chính 090- 150 là 4,657 km được lắp đặt tại khu trung tâm thị trấn Hồng ngự và các khu dân cư lân cận mới hình thành Nhà máy nước đã cấp được khoảng 6240 người/1200 thủy lượng kế, trên tổng số 11960 người, đạt 55% dân số

được cấp nước

*/ Nhà máy nước huyện Thanh bình xây dựng năm 1986, sử dụng nguồn

nước mặt qua bình lọc áp lực, công suất thiết kế 500 m3/ngđ, công suất khai thác 250

m3/ngđ Tổng số km đường ống phân phối nước chính là 3,627 km, được lắp đặt trên các tuyến đường trung tâm thị trấn Thanh bình, cấp nước cho 1204 người/260 thủy lượng kế, trên tổng số 10896 người tại thị trấn, đạt khoảng 10% dân số Tình hình dân cư không tập trung vì vậy việc dẫn đường ống nước rất xa, tốn kém nhiều mà nguồn kinh phí có hạn, trước mắt chưa đáp ứng đủ theo nhu cầu

*/ Nhà máy nước huyện Châu thành được xây dựng hoàn thành đưa vào sử

dụng đầu năm 1994 tại thị trấn Cái tàu Hạ, sử dụng nước ngầm Công suất thiết kế 1200m ngủ, công suất khai thác 150 mỶ/ngđ Tổng số km đường ống 0100 - 0150 là 2,863 km được lắp đặt tại khu trung tâm thị trấn Đến nay đã cấp được 1896 người

trên 360 thủy lượng kế Nhà máy nước mới xây đựng nên việc cấp nước chưa nhiều, dự kiến trong năm 1995 cấp được thêm 1200 người

*/, Nhà máy nước huyện Lai vung, xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng

tháng 04/1994 tại khu trung tâm thị trấn Lai vung, sử dụng nước ngầm Công suất

thiết kế 500 mỶ”/ngđ, công suất khai thác 50 m”/ngđ, đến nay đã cấp được 900

người/110 thủy lượng kế Tổng số km đường ống cấp nước từ 0100 - 0150 là 3,627 km Dự kiến trong năm 1995 cấp thêm 1000 người

- Chất lượng nước và các đường ống cấp nước

Các nhà máy được xây dựng mới như nhà máy nước huyện Thanh bình 1986,

huyện Châu thành - Lai vung 1994 thì các tuyến đường ống còn tốt Riêng các tuyến

đường ống của nhà máy nước thị xã Cao lãnh - Sadec đã có từ lâu, kinh phí hàng

năm chỉ lắp thêm mới theo tình hình cần thiết phục vụ cho yêu cầu sử dụng vì vậy một số đường ống cấp nước đã lắp đặt từ trước chưa có kinh phí để thay, do đó chất

lượng các tuyến ống cũ không đạt yêu cầu sử dụng Việc thau rửa đường ống cũ này

rất khó khăn vì lộ giới ngày nay phải mở rộng để phục vụ cho nhu cầu đi lại, đo đó

các tuyến ống này nằm ngoài lộ giới, có nơi từ mặt đường xuống đến ống 1,7 m, cho

Trang 40

nên việc đào đường cắt ống để thau rửa chưa thực hiện được Riêng nhà máy nước huyện Hồng ngự, tuy mới được xây dựng năm 1983, nhưng đã tận dụng một số đường ống cũ đã có từ trước nên số đường ống cấp nước này cũng kém chất lượng Một số đường ống mới lắp đặt chất lượng còn tốt, nhưng đo tình hình sạt lở đất nên cũng phải

đi đời

Về chất lượng nước tại thị xã Cao lãnh thì nguồn nước mặt bị ô nhiễm rất nặng

vì mật độ dân cư sống trên 2 bờ sông đông đức và nguồn nước thải của thị xã đổ

xuống, sông nhỏ, lòng sông cạn nên việc khai thác nước mặt trong xử lý phức tạp, tốn kém Công ty đã nhận thấy điều này nên đã chủ động khai thác nguồn nước ngầm là

nguồn nước chính để cung cấp Tuy có sử dụng nguồn nước mặt nhưng có thời gian

xử lý nên chất lượng nước tạm đạt yêu cầu về tiêu chuẩn vi sinh, còn một số thành phần lý hóa chưa đạt (trong lúc xử lý nước mặt, Công ty sử dụng nguồn nước ngầm để cung cấp) Theo kế hoạch từ 1995 - 2000 thị xã Cao lãnh sử dụng hoàn toàn nước ngầm

Nước tại thị xã Sadec được khai thác trên sông Sadec, nhánh sông Tiền, sông

rộng, lòng sông sâu nhưng đân cư sống đông đúc 2 bờ sông, bến tàu, chợ và nước thải

đổ xuống nên mức độ ô nhiễm nguồn nước tương đối cao, nhất là mùa nước đổ vì

chưa có bể lọc nên có độ đục cao Công ty đã xây dựng bể lọc để xử lý nguồn nước được tốt hơn đạt yêu cầu sử dụng

Nhà máy nước Hồng ngự - Thanh bình cũng sử dụng dòng sông Tiền nên nguồn nước cũng chưa đạt yêu cầu chất lượng cao

Nhà máy nước huyện Lai vung - Châu thành sử dụng nguồn nước ngầm, các tiêu chuẩn về vi sinh đạt yêu cầu, riêng về tiêu chuẩn lý hóa trong nước chưa đạt

2/, Tiện trạng sử dụng nước vùng nông thôn

Ở Đồng Tháp, vấn đề môi trường nổi bật cần quan tâm là vấn đề nước sạch

cho người dân, đặc biệt là số dân ở vùng nông thôn, các vùng xa xôi hẻo lánh, các

vùnh mà đời sống xã hội còn phát triển chậm, đời sống kinh tế thu nhập thấp nhưng

lại là những vùng tăng dân số rất nhanh

Trừ số đân sống ờ vùng thị trấn, thị tứ được cấp nước mát tương đối hợp vệ

sinh, còn lại đa số nhân dân ở vùng sâu đều phải chịu khó khăn về nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt Hầu hết nhân dân ở đây đều có thói quen sử dụng nước ở các kênh, rạch, ao, hồ gần nhà miễn là theo quan điểm của họ đấy lề “nước sạch” Họ có

thể đùng trực tiếp hoặc qua sơ lắng phèn mà không biết rằng nước đấy có hợp vệ sinh

hay không

Ngày đăng: 27/08/2014, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN