II- KHÍ HẬU : Tỉnh Tiền Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung của đồng.. Từ tháng 11 đến tháng 4, gió mùa Đông Bắc thịnh hành, thổi cùng hướng với các của sông, làm gia tă
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG
-DANH GIA HIEN TRANG MOI TRUONG
TINH TIEN GIANG
Chủ nhiệm : KTS L THÀNH LONG
Giám đốc Sở KHCN & MT Tiền Giang
Thực hiện : KS NGUYÊN THỊ NGHIỆM
Chuyên viên Phòng Môi Trường
Cơ quan phối hợp :
- Ủy ban kế hoạch Tiền Giang
- Sở Thủy lợi Tiền Giang
- Sở Nông làm ngư Tiền Giang
- Chương trình nước SHNT-Tiền Giang
- Công ty cấp nước Tiền Giang
SO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & MÔI TRƯỜNG TIỀN GIANG _ cue oO! TRƯỜNG Mỹ Tho - Tháng 12 nam 1994
PMT v 26
Trang 2
MỤC LỤC
CHUONG | : CHUONG MO BAU
Phan | : Điều kiện tự nhiên Tỉnh Tiền Giang
Phần V : Da dang sinh hoc
Phần VI : Cảnh quan thiên nhiên và di tích lịch sử
CHUONG Ill : NHUNG VAN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẤP BÁCH &
_ DU KIEN XU THE PHAT TRIEN
I Suy thoái và ô nhiềm môi trường
ll Các sự cố môi trường
III Các vấn đề môi trường cấp bách cần giải quyết
CHUONG IV : CONG TAC QUAN LY MOI TRUONG —
II.Kế hoạch tống thổ của địa phương về môi trường ( tới năm 2010) Trang 61
CHƯƠNG V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
Danh mục công trình nghiên cứu về KHOỎN & MT TG
Trang 3CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
PHẦN I : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH TIỀN GIANG
I ĐẠI CƯƠNG
Tỉnh Tiền Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở tả ngạn sông Tiền và -
giáp với biển Đông có chiều dài sông Tiền chạy qua địa phận Tỉnh Tiền Giang là 103
Km, chiều dài bờ biến là 32 Km :
I-1 Tọa độ dia ly :
| 105°49 | 07’ ' d&n 105948 06 kinh độ pong,
1021220 đến 10°35 26" vi dé Bac
L2 Banh gidi :
- Đông giáp biến Đông -
_ - Tây giáp Tỉnh Đồng Tháp
- Nam giáp Tỉnh Bến Tre
- Bắc giáp Tinh Long An
L3 Diện tích tự nhiên :
Diện tích tự nhiên của Tỉnh là 232.748 ha ( tháng 10 năm 1994 ) chiếm 5,91% diện tích đồng bằng sông Cửu Long Tỉnh có 9 đơn vị hành chánh gồm 1 Thành phố, 1 Thị xã và 7 Huyện với tất cả 163 xã, Phường, Thị trấn
- Các Huyện : Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Chợ Gạo, Gò Công Đông, Gò
Công Tây, Tân Phước
- Thành phố Mỹ Tho và Thị xã Gò Công
II- KHÍ HẬU :
Tỉnh Tiền Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung của đồng
bằng sông Cửu Long với đặc điểm :
- Nền nhiệt cao và ốn định quanh năm
- Phân hóa thành hai mùa tương phản rõ rệt : mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 ting với gió Tây Nam và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 trùng với gió Đông Bắc
II-1 Nhiệt độ :
: _ Nhiệt độ trung bình năm xấp xỉ 28°C va chénh lệch nhiệt độ giữa các tháng không lớn, khoảng 4°C Tháng 4 và tháng 5 có nhiệt độ cao nhất (29 do va 29.3°C), tháng 12 và tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất (26.4°C va 26°C) Tổng tích ôn năm cao,
khoảng 9.700 - 9.800°C
MT-1 „
Trang 42, DO Bm :
Ẩm độ không khí bình quân năm là 79.2% và thay c đổi theo mùa Mùa mưa, ẩm
độ không khí cao, cao nhất vào tháng 8 (82,5%) Mùa khô, ẩm độ không khí thấp, thấp nhất vào tháng 4 (74,1%)
I-3 Gió :
Có hai mùa gió chính :
- Gió mùa Tây Nam, mang theo nhiều hơi nước, thổi vào mùa mưa Hướng gió
thịnh hành là hướng Tây Nam chiếm tần suất 60 - 70%, tốc độ gió trung bình là 2.4 m/s
- Gió mùa Đông Bắc : mang không khí khô hơn, thổi vào mùa khô Hướng gió thịnh hành ià hướng Đông Bác chiếm tần suất 50 - 60%, kế đến là hướng Đông chiếm tần suất 20 - 30%, tốc độ gió trung bình là.3.8 m/s Từ tháng 11 đến tháng 4, gió mùa
Đông Bắc thịnh hành, thổi cùng hướng với các của sông, làm gia tăng tốc độ thủy triều
và xâm nhập mặn theo sông rạch vào đồng ruộng, đồng thời làm hư hại đê biển, được gọi là gió chướng Những năm gió chướng về sớm, khi lúa chưa thu hoạch, đưa bụi nước mặn li ti vào vùng ruộng lúa ven bờ biển làm thiệt hại sản lượng đáng kế Tần suất bị thiệt hại từ 4 - 5 năm một lần Bão rất ít xảy ra, thường chỉ ảnh hưởng bão từ xa, gây mua nhiều và kéo dài vài ngày
II-4 Bốc hơi:
Lượng bốc hơi bình quân năm là 1.183 mm, trung bình là 3.3 mm/ngày Mùa
khô, lượng bốc hơi nước cao từ 3 mm/ngày đến 4,5 mm/ngày Mùa mưa, lượng bốc hơi nước thấp hơn, từ 2,4 mm/ngày đến 2,9 mm/ngày
ll-5 Mưa :
Tỉnh Tiền Giang nằm vào khu vực có lượng mưa thấp nhất ở đồng bằng sông Củu Long với lượng mưa trung bình năm ở Mỹ Tho là 1.437 mm và Gò Công là 1.191
mm Các tháng mùa mưa chiếm đến 90% lượng mưa năm, các tháng mùa khô, bị hạn
gay gắt Trong mùa mưa thường có một thời gian khô hạn ngắn (gọi là hạn Bà Chằn) vào khoảng cuối tháng 7 đến đầu tháng 8
II-6 Nắng :
Số giờ nắng cao bình quân từ 2.586 giờ đến 2.650 giờ Mùa khô, số giờ nắng cao hơn nhiều so với mùa mưa, từ 7.3 giờ/ngày đốn 9.9 giờ/ngày vào mùa khô và từ 5.6 giờngày đến 7.3 giờ/ngày vào mùa mưa :
HI ĐỊA HÌNH :
Tỉnh Tiền Giang có địa hình bằng phẳng, với độ dốc 1% và cao trình biền thiên
từ 0 m đến 1.44 m so với mặt nước biển, phổ biến từ 0.8 m đến 1.1 m Nhìn chung, toàn vùng không có hướng dốc rỡ ràng, tuy nhiên có những khu vực địa hình thấp trũng hay
gò cao hơn địa hình chung thấy rõ như sau :
- Khu vực Đồng Tháp Mười : cao trình phổ biến từ 0.6 m - 0.75 m, cá biệt có nơi
thấp đến 0.4 - 0.5 m Do bị lũ hàng năm của sông Cửu Long tràn về Đồng Tháp Mười, 'công với cao trình mặt đất thấp nên đây là khu vực bị ngập lũ nặng nhất của Tỉnh với độ sâu ngập lũ hằng năm biến thiên từ 0.6 - 1 m Vào những năm có lũ lớn (năm 1978,
1984, 1991) có nơi có độ sâu ngập lũ trên 2 m
Trang 512, DO Bm :
Ẩm độ không khí bình quân năm là 79.2% và thay c đổi theo mùa Mùa mưa, ẩm
độ không khí cao, cao nhất vào tháng 8 (82,5%) Mùa khô, ẩm độ không khí thấp, thấp nhất vào tháng 4 (74,1%)
II-3 Gió :
Có hai mùa gió chính :
- Gió mùa Tây Nam, mang theo nhiều hơi nước, thổi vào mùa mưa Hướng gió
thịnh hành là hướng Tây Nam chiếm tần suất 60 - 70%, tốc độ gió trung bình là 2.4 m/s
- Gió mùa Đông Bắc : mang không khí khô hơn, thổi vào mùa khô Hướng gió thịnh hành ià hướng Đông Bắc chiếm tần suất 50 - 60%, kế đến là hướng Đông chiếm tần suất 20 - 30%, tốc độ gió trung bình là.3.8 m/s Từ tháng 11 đến tháng 4, gió mùa
Đông Bắc thịnh hành, thổi cùng hướng với các cửa sông, làm gia tăng tốc độ thủy triều
và xâm nhập mặn theo sông rạch vào đồng ruộng, đồng thời làm hư hại đê biển, được gọi là gió chướng Những năm gió chướng về sớm, khi lúa chưa thu hoạch, đưa bụi nước
mặn li ti vào vùng ruộng lúa ven bờ biển làm thiệt hại sản lượng đáng kể Tần suất bị thiệt
hại từ 4 - 5 năm một lần Bão rất ít xảy ra, thường chỉ ảnh hưởng bão từ xa, gây mua nhiều và kéo dài vài ngày
1-4 Bốc hơi:
Lượng bốc hơi bình quân năm là 1.183 mm, trung bình là 3.3 mm/ngày Mùa
khô, lượng bốc hơi nước cao từ 3 mm/ngày đến 4,5 mm/ngày Mùa mưa, lượng bốc hơi nước thấp hơn, từ 2,4 mm/ngày đến 2,9 mm/ngày
ll-5 Mưa :
Tỉnh Tiền Giang nằm vào khu vực có lượng mưa thấp nhất ở đồng bằng sông Củu Long với lượng mưa trung bình năm ở Mỹ Tho là 1.437 mm và Gò Công là 1.191
mm Các tháng mùa mưa chiếm đến 90% lượng mưa năm, các tháng mùa khô, bị hạn
gay gắt Trong mùa mưa thường có một thời gian khô hạn ngắn (gọi là hạn Ba Chan) vao khoảng cuối tháng 7 đến đầu tháng 8
Ii-6 Nắng :
Số giờ nắng cao bình quân từ 2.586 giờ đến 2.650 giờ Mùa khô, số giờ nắng cao hơn nhiều so với mùa mưa, từ 7.3 giờ/ngày đến 9.9 giờ/ngày vào mùa khô và từ 5.5 giò/ngày đến 7.3 giờ/ngày vào mùa mưa :
II ĐỊA HÌNH :
Tỉnh Tiền Giang có địa hình bằng phẳng, với độ dốc 1% và cao trình biền thiên
từ 0 m đến 1.44 m so với mặt nước biển, phổ biến từ 0.8 m đến 1.1 m Nhìn chung, toàn vùng không có hướng dốc rõ ràng, tuy nhiên có những khu vực địa hình thấp trũng hay
gò cao hơn địa hình chung thấy rõ như sau :
— Khu vực Đồng Tháp Mười : cao trình phổ biến từ 0.6 m - 0.75 m, cá biệt có nơi
thấp đến 0.4 - 0.5 m Do bị lũ hàng năm của sông Cửu Long tràn về Đồng Tháp Mười, 'cộng với cao trình mặt đất thấp nên đây là khu vực bị ngập lũ nặng nhất của Tỉnh với độ sâu ngập lũ hằng năm biến thiên từ 0.6 - 1 m Vào những năm có lũ lớn (năm 1978,
1984, 1991) có nơi có độ sâu ngập lũ trên 2 m
Trang 6~ Khu vực ven biển Gò Công : cao trình biến thiên từ 0 m đến 0.6 m Ở diện tích
không có đê bao, đất bị ngập triều trực tiếp từ biến Đông vào theo con nước lớn ròng
hàng ngày
~ Khu vue ven rach Gò Công và rạch Tra : cao trình phố biến từ 0.6 - 0.8 m Với cao trình thấp và hệ thống sông rạch chằng chịt nhận ảnh hưởng triều từ sông Vàm Cỏ Tây vào, phần lớn diện tích đất ở đây bị ngập mặn theo triều nhiều ngày trong các tháng mùa khô
- Khu vực đất cao ven sông Tiền : phân bố dọc theo sông Tiền và kéo dài từ
giáp ranh Tỉnh Đồng Tháp đến Mỹ Tho Cao trình phổ biến từ 0.9 - 1.3 m, đặc biệt ở Cái
Bò, hầu hết diện tích đã lên vườn nâng cao trình lên đến 1.3 - 1.6 m
- Khu vực đất giồng cát : đây là khu vực có địa hình cao nhất, hình thành do các giồng cát biến hình cánh cung khá nổi bật so với các khu vực ruộng lúa xung quanh Phân bố rái rác ở các Huyện Châu Thành, Cai Lậy, Gò Công Tây và nhiều nhất ở Gò Công Đông Cao trình phổ biến thay đổi từ 1 - 1.4 m ở Huyện Châu Thành 1 - 1.2 m ở
- Huyện Cai Lậy và 0.8 - 1.1 m ở Huyện Gò Công Phần lớn diện tích sử dụng làm thổ cư,
trồng rau màu và cây ăn trái do địa hình cao ráo, không bị ngập triều hay nước mua
Ngoài các khu vực đặc thù trên, phần lớn diện tích còn lại trải rộng trên địa bàn
Tiền Giang có cao trình phổ biến từ 0.8 - 1 m Sự chênh lệch cao trình không lớn, tuy
nhiên vẫn có những sự khác biệt nhau về chế độ thủy văn do vị trí địa lý khác nhau
IV THO NHUGNG :
Theo điều tra của chương trình 60.B trên cơ sở bản đồ đất tỉ lệ 1/100.000, Tỉnh Tiền Giang có 14 đơn vị phân loại nằm trong 4 nhóm dất
IN-2 Nhóm dất mặn :
Chiếm 14.59% diện tích tự nhiên với 34.143 ha, chiếm phần lớn diện tích Huyện
Gò Công Đông, Gò Công Tây và một phần Huyện Chợ Gạo Về bản chất, đất đai thuận lợi như nhóm đất phù sa, nhưng bị nhiễm mặn từng thời kỳ hoặc thường xuyên, việc trồng trọt, do đó, thường chỉ giới hạn trong mùa mưa có đủ nước ngọt, ngoại trừ các loại cây chịu mặn như dùa, sơ ri, cói Một ít diện tích được tiếp ngọt về hoặc có trữ nước mưa
trong ao thì có thể tiếp tục trồng trọt vào mùa khô Công trìng ngọt hóa Gò Công, bằng
biện pháp ngăn mặn, đưa nguồn nước ngọt về, đang mở ra một diện tích lớn đất có thể , canh tác vào mùa khô hoặc đầu mùa khô Riêng đất mặn dưới rừng ngập mặn ở ven biển
là đất thích nghi cho rừng ngập mặn và nuôi trồng thủy sản
IV-3 Nhóm đất phèn :
Chiếm 19.36% diện tích tự nhiên với 44.124 ha, phân bố chủ yếu ở khu vực _
Đồng Tháp Mười thuộc phía Bắc 3 Huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành
Trang 7
MT-Đặc điểm ở Tiền Giang là đất phòn tiềm tàng và hoạt động sâu (phòn ít) có `
diện tích ít hơn so với đất phèn tiềm tàng và hoạt động nông (phèn nhiều) với tỉ 16 6.62%
eo với 12.19% Hầu hết diện tích đất phèn sâu đã được canh tác có hiệu quả cao
Trên đất phèn nông, diện tích đất hoang vẫn còn rất nhiều do những ức chế về
độ độc của đất và thiếu nguồn nước tưới vào mùa khô
Hiện nay, ngoài tràm và bàng là hai cây cồ hữu trên đất phèn rồng, đã tiến hành trồng khóm và mía có hiệu quả ổn định trên diện tích đáng kế Ngoài ra, một số diện tích khác cũng đã bước đầu được canh tác có hiệu quả với một số mô hình như trồng bàng thâm canh, trồng khoai mỡ và các loại rau màu, trồng lúa 2 vụ và cả trồng chuối già trên những diện tích có đủ nguồn nước ngọt và đầu tư đúng mức
IV-4 Nhóm đất cát giồng :
Chỉ chiếm 3.06% diện tích tự nhiên với 7.152 ha, phân bố rải rác ở các Huyện Cai Lậy, Châu Thành, Gò Công Tây và tập trung nhiều nhất ở Huyện Gò Công Đông
Do đất cát giồng có địa hình cao hơn bình thường từ 0,3m - 0,7m, thành phần
cơ giới nhẹ, nên chủ yếu sử dụng làm thổ cư và canh tác cây ăn trai, rau mau
V THUY VAN :
Tỉnh Tiền Giang có mạng lưới thủy văn phục vụ khá tốt cho sản xuất Phân bố dọc sông Tiền, vùng cửa sông và trong nội đồng Sông Tiền và sông Vàm Cỏ ảnh hưởng nhiều nhất đến chế độ thủy văn - thủy lợi trong Tỉnh Ngoài ra, trong Tỉnh có một hệ thống các kênh, rạch, giữ vai trò lưu thông nước giữa các sông với nhau như hộ thống
kênh Xuân Hòa của khu dự án Gò Công, kênh Chợ Gạo, rạch Bảo Định, kênh Xáng - Lộ
mới, kênh Mỹ Long - Bà Kỳ, kênh Ba Rài - 12, kênh Cái Bè, kênh 28, kênh Cổ Cò, kênh Nguyễn Văn Tiếp, kênh Trương Văn Sanh, kênh 5.000 - Bắc Đông , Hai yếu tố chủ yếu tạo nên chế độ thủy văn - thủy lực của mạng lưới thủy văn là triều và dòng nước đến
V-1 Triều :
a/- Chế độ triều của sông :
Từ cửa Soài Rạp đến cửa Đại, chế độ triều thuộc loại hồn hợp, thiên về bán nhật
triều Biên độ triều bình quân 2,9m - 3,2m Trong năm, độ cao thủy triều biển Đông đạt đến mức cao nhất vào tháng 12 và tháng 1 vào mùa gió chướng
b/- Các hướng truyền triều :
Triều truyền vào Tiền Giang theo hai ngả : sông Vàm Cỏ ở phía Bắc và sông
Tiền ở phía Nam Từ hai ngả này triều truyền tiếp vào nội đồng theo các kênh rạch sẵn
" tạo nên nhiều giáp triều Những đoạn sông có giáp triều thường có hiện tượng ứ đọng nước và chất lượng nước kém
Tốc độ truyền triều trên sông chính khá lớn khoảng 15 - 20 Km/h và à càng \ vào sâu biên độ triều càng giảm
V-2 Dòng nước dén :
- Sông Vàm Cỏ : mùa lũ nhận nước từ sông Mekong tràn sang, mùa cạn kiệt
hầu như không có nước thượng ngưồn về, bị chi phối hoàn toàn bởi chế độ triều của biển Đông Đây là điều kiện để triều mặn xâm nhập vào và sự xâm ì nhập mặn ở Tiền Giang chủ yếu qua sông nầy
Trang 8~ Sông Tiền là một nhánh của sông Mekong Sông chảy qua lưu vực rộng, lại
được phân lũ với nhánh sông Hậu cùng với hệ thống kênh rạch khá lớn nên vấn đề thoát
Mùa lũ ở Tiền Giang đến trễ so với vùng trung và thượng luu Tài liệu thực do
thấy : Mùa lũ từ tháng 8 - 12, mùa kiệt từ tháng 1 - 7 Ở vùng thượng lưu mùa lũ từ tháng 5
- 10, tại Tân Châu mùa lũ từ tháng 6 - 11
Tóm lại, động thái khối nước mặt trong Tỉnh Tiền Giang phụ thuộc vào chế độ triều và dòng nước đến hàng năm nên mang tính chất mùa vụ Mùa mưa, nước dâng cao
có thổ gây nên ngập úng cho các vùng có địa hình thấp Ngược lại, mùa khô mực nước
cạn kiệt, lòng sông có độ dốc nhỏ, biên độ triều lại lớn, cho nên nước mặn theo các dòng sông lấn vào đất liền, làm phần lớn diện tích của Tỉnh thiếu nguồn nước ngọt, và một phần nào gây nhiễm mặn cho các tàng nước nông
VI TÀI NGUYÊN SINH VAT :
VI-1 Thảm thực vột :
~ Vùng đất đã canh tác : có nhiều loại cây trồng giá trị kinh tế cao như lúa, cây
ăn quả và các loại cây hoa màu, công nghiệp
~ Vùng ven biển : có rừng ngập mặn với các loại cây mấm, đước, bần, cóc, dừa
- Vùng biến : có tiềm năng hải sản dồi dào về cả sinh vật nổi và sinh vat day
- Vùng Đồng Tháp Mười : rất nhiều rắn, các loại bò sát và chuột, chim cò
VII TAL NGUYEN KHOANG SAN :
Vil-1 Sét Kaolinit : nam sau giồng cát Tân Hiệp Huyện Châu Thành ở độ sâu từ
1m trở đi Nhân dân đã phát hiện và khai thác để sản xuất gạch ngói và gốm mỹ nghệ
Trang 9Đánh giá sét Kaolinit thuộc tầng sét Q71!| Pleistoxen, rộng khoảng 170 ha với trữ lượng gần 5.000.000 nỀ
VII-2 Cat : có phổ biến trên loạt giồng cánh Cung ở Cai Lậy - Nhị Quí và Tân Hiệp Cát có kích thước nhỏ (0,2mm) Thành phần chủ yếu là thạch anh 90%, còn lại là các mãnh sét, vỏ sinh vật, mica, Fensfat
VII-3 Sét benionit : phân bố trong các tràm.tích biển Haloxen và thường bị các
trầm tích mới phủ lên (chưa được nghiên cứu kỹ) có thể dùng làm dung dịch khoan và ứng dụng khác _
VII-4 Than bùn : Tập trung ở vùng Đồng Tháp Mười Phú Cường, Kình.Tây, Tràm
Sập, kênh Nguyễn Văn Phùng và ‘Truong Văn Sanh thay đổi diện rộng từ 20 - 200 ha
Than bùn cách mặt đất 0,7 - Ìm có nơi đến 2m và có nơi lộ thiên, tầng than dầy biến đổi
từ 0,3 - 2m, trữ lượng đánh giá là 6 triệu mŠ và có thổ khai thác khoảng 1,3 triệu mồ Chất lượng than bùn ở Tiền Giang không tốt lắm, hàm lượng C, N, Acid humic thấp, độ tro Cao
VIl-6 Khí đốt : đã phát hiện nhiều điểm có khí đốt tập trung ở trung tâm vùng
Đồng Tháp Mười Khí này có thành phần Mêtan 94%, còn lại là COa và một ít khí khác
Vii-6 Nước ngầm : Có ở các địa tang trầm tích chứa nước Holoxen, Pleitoxen,
Plioxen trên, Plioxen dưới và Mioxen, chiếm trên 50 % diện tích của Tỉnh Nước ngầm tập trung ở các huyện phía Tây gồm Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành và Tân Phước; Các huyện phía Đông nguon nước ngầm rất hạn chế Từ năm 1990 Tỉnh đã khai thác và đưa vào sử dụng nguồn nước này khá tốt
Trang 10BAN DO HIEN IhANY -
Tỉnh Tiền giang si B
Tint LONG AN Ti le: 1/400.000
I
ƒ Di’ Moc bọ
Trang 11PHẦN II : KINH TẾ - XÃ HỘI -
Cuối năm 1993, Tiền Giang có số dân 1.621.300 người, tốc độ dân số tăng bình quân từ 1990 - 1993 là 2% năm Các cụm dân cư phân bố không đều, đa số tập trung ở thành phố, thị trấn, ven đường, ven sông, ven biển là những nơi thuận lợi về giao thông, sản xuất và kinh doanh với tỉ lệ dân nông thôn 86,89% và thành thị 13,11%
_ Về kinh tế, Tiền Giang có thế mạnh sản xuất nông nghiệp Trong cơ cấu GDP khu vực Í chiếm 62,78%, khu vực li chiếm 18,56% và khu vực III chiếm 18,66%
IL.NÔNG NGHIỆP :
Trồng trọt có giá trị sản xuất chiếm 85%, chăn nuôi 15%
1-1 Cay Ida : là cây trồng chủ yếu ở Tiền Giang với diện tích canh tác 103.650
ha trên tổng diện tích canh tác nông nghiệp toàn Tỉnh là 164.768 ha Lúa 3 vụ năng suất cao tập trung ở Cái Bò, Cai Lậy Các vùng Gò Công và Đồng Tháp Mười cũng đang quá trình tăng vụ theo tiến độ ngọt hóa và cải tạo phèn Sản lượng lúa hàng năm trên 1 triệu tấn
_ l-2 Cây ăn quả : có 37.350 ha, đứng thứ hai sau cây lúa Chủng loại cây ăn quả rất phong phú Hầu như vùng đồng bằng Nam Bộ có loại cây ăn quả nào là ở Tiền Giang
có loại cây đó nhưng tập trung chủ yếu vào các loại nhãn, cam, quít, bưởi, ổi, sầu riêng,
chôm chôm, thanh long, táo, sơ ri Vườn tạp nhiều, chiếm 45% diện tích, hiệu quả kinh
tế thấp
1-3 Cay công nghiệp : chủ yếu các loại dừa, mía, bàng, khóm Các loại cây nay
có khuynh hướng giảm do giá trị kinh tế thấp hơn các loại cây ăn quả, thị trường xuất
khẩu chưa được mở rộng
l-4 Cây hàng năm (màu) : có diện tích 12.063 ha được trồng phân tán, trồng
xen các vụ lúa hoặc rải rác trong vườn, chỉ có một vài vùng chuyên canh rau ở Châu Thành và Gò Công nhưng không lớn
I5 Vật nuôi : chủ yếu là heo (khoảng 590.000 con) Lượng trâu bò giảm sứt rất
đáng kể hiện chỉ còn khoảng 15.000 con và đang phát động nuôi bò sữa để tăng nguồn
thực phẩm Gà vịt nuôi được khoảng 5,3 triệu con Ong lấy mật được nuôi trong vườn có khoảng 1.500 đàn, chưa phát triển nhiều
— Nhìn chung sản xuất nông nghiệp ở Tiền Giang chủ yếu là cây lúa, hộ số sử dụng đạt 2,56 lần Cây ăn quả chiếm phần quan trọng, nhưng chua được khai thác đúng mức, chưa định hình được cơ cấu cây trồng phù hợp và có giá trị kinh tố cao Chăn nưôi
phát triển chưa mạnh, nhưng đã có mô hình VAC (Vườn, Ao, Chưồng) khá phổ biến trong
_ nhân dân
II LÂM NGHIỆP :
Quỹ đất Lâm nghiệp ở Tiền Giang không lớn, chỉ có 11.340 ha (năm 1990)
chiếm 4,85% diện tích tự nhiên nhưng xu thế ngày càng bị thu hẹp do cải tạo đưa vào sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
Độ che phủ tính cho cây làm nghiệp (năm 1993) chi đạt 4,36% nhưng nhờ diện
tích cây lâu năm và cây phân tán khá lớn nên độ che phủ chung đạt khá cao 25,33%
Trang 12lI-1 Bừng ngập mặn ven biển Gò Công : hiện có | ,352 ha gồm các loại cây dude, mam, dua nước, bần với trữ lượng khoảng 25.000 m° gỗ chủ yếu dùng làm chất
đốt và khoảng 2,8 triệu tàu lá dừa nước dùng lợp nhà Rừng này có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng hộ đê ngăn mặn, ổn định bãi bồi, bảo vệ các công trình xây dựng ven biển và kết hợp nưôi trồng thủy sản Hiện nay, Tỉnh coi trọng công tác bảo vệ rừng ngập - mặn và trồng mới, tăng thêm diện tích rừng nầy
Be ời : hiện có 4500 ha Năm 1988
riêng rùng tràm có 4 651 | he những bị cháy nhiều nên diện tích rùng tràm nay chỉ còn trên 2700 ha Bạch đàn gần đây được trồng khá nhiều, diện tích trồng đã đạt 1800 ha
Cay tram [a loài nguyên sản thích nghỉ và chịu đựng được các điều kiện khắc nghiệt cúa môi trường úng, chua phèn Do đó rừng tràm ở vùng trũng Đồng Tháp Mười có vai trò rất quan trọng : hạn chế dòng lũ, hạn chế mức độ phèn hóa và hạn chế bốc thoát hơi nước trong múa khô
Rừng có ý nghĩa quan trọng đối với môi trường sinh thái, phòng hộ thổ cư | Rừng cũng có ý nghĩa kinh tế lớn là cung cấp gỗ, củi, vật liệu xây dựng và các sản phẩm phụ: mật ong, tinh dầu, thủy sản v.v
II-3 Cây phân tán : Tiền Giang có rất nhiều cây trồng phân tán theo ven đường,
trong vùng thổ cư, theo các bờ đê, kênh, mương nội đồng với khoảng 27,5 triệu cây lấy
gỗ và 25,6 triệu cây lấy củi Chính nhờ vào lượng cây trồng phân tán lớn nên góp phần nâng cao độ che phủ chung và điều hòa nhiệt độ, lọc sạch môi trường không khí
II NGƯNGHIỆP :
Do lợi thế có nhiều sông rạch và có bờ biển nên Tiền Giang phát triển nghề
thủy sản từ lâu đời cả về đánh bắt lẫn nuôi trồng
IIl-1 Khai thác : Tiền Giang có 32 Km bờ biển với 3 cửa sông Soài Rạp, của
Tiểu, cửa Đại và có trên 800Km kênh rạch, 103 Km sông Tiền nên có khả năng khai thác
biển lẫn nội địa
— Khai thác biển chủ yếu các loại Tôm, cá, mực hàng năm khoảng 22,5 - 23,5
ngàn tấn, chủ yếu tập trung ở các dãy nước ven bờ vì phương tiện đánh bắt xa chưa có nhiều Chính vì thế nó gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh thái Hiện tượng nầy đang dần được khắc phục, số tàu thuyền có giảm đi nhưng công suất được nâng cao để
đánh bắt xa bờ
- Khai thác nội địa : có khuynh hướng giảm rõ, năm 1990 đạt 4.447 tấn, đến
1993 chỉ còn 2.603 tấn Nguyên nhân là do trước đây có nhiều loại ngư cụ đánh bắt mang tính vơ vét (lưới mắt nhỏ) và hủy diệt (rà, chích điện) 'ở các sông rach, ao dia Ngoài ra còn do ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp, lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật dùng rất nhiều đã ảnh hưởng tới sinh sản và phát wien n thủy sản Do đó nguồn lợi thủy sản dần dần giảm sút và cạn kiệt, sinh thái bị đe dọa và mất cân bằng
III-2 Nưôi trồng : với lợi thế có nhiều cồn nổi ven biến, có vùng nước mặn, lợ,
ngọt tạo nên diện tích có khả năng nưôi trồng thủy sản trên 15.000 ha với nhiều loại tôm,
- cá, nhuyễn thể phong phú Hiện nay nuôi được trên 6.000 ha, trong đó nuôi tôm 1.750
ha, nghêu 1.300 ha, còn lại các loại cá và thủy sản khác Sản lượng nuôi trồng tang dan
hang nam
_IV CONG NGHIEP - TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP :
Trang 13Công nghiệp ở Tiền Giang chiếm vị trí rất khiêm tốn trong nền kinh tế địa
'phương, Toàn Tỉnh có 3.645 cơ sở sản xuất trong đó công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
ngoài quốc doanh chiếm hầu hết với 3.615 cơ sở, chỉ có 3 liên doanh với nước ngoài, 2 liên doanh trong nước, 13 doanh nghiệp Nhà nước, 10 doanh nghiệp khối Đảng Trong -
công nghiệp, ngành thực phẩm chiếm 61,86%, kế đến là lương thực 15,55%
Các xí nghiệp lớn có thể kể là : Liên doanh sản xuất Rugu Bia BGI, liên doanh
sản xuất gạo sấy Tiền Giang, liên doanh chố biến gạo xuất khẩu Việt Nguyên, liên doanh
xay xát Tam Long, đông lạnh rau quả, đông lạnh thủy sản, đồng lạnh thịt, Công ty thuốc trừ sâu
Về tiểu thủ công nghiệp, có trên 2.000 cơ sở sản xuất lương thực thục phẩm và
đồ uống gồm sản xuất đường, rượu, Bia, nước đá, nước giải khát, rau quả, thủy hải sản, thịt, bánh mứt kẹo Chế biến gỗ có 340 cơ sở, còn lại là các cơ sở sản xuất loại hàng hóa khác
Nhìn chung, trang bị kỹ thuật và công nghệ của các cơ sở lớn nhỏ trong Tỉnh không đạt trình độ tiên tiến lám Đặc biệt cho đến nay chưa có cơ sở, nhà máy nào có hệ
thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Hầu hết các chất thải rắn, khí và
tổng thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên ft nhiều đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường
nước và không khí chung quanh khu sản xuất có thể nhận thấy được dễ dàng Việc thực
hiện đánh giá tác động môi trường mới chỉ bước đầu buộc cho các dự án kinh tế mới
Các cơ sở đang hoạt động chưa tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường để
đưa ra biện pháp xử lý chất thải phù hợp đảm bảo đạt tiêu chuẩn qui định
V THƯƠNG MẠI - DU LỊCH :
Tiền Giang có thành phố Mỹ Tho trước đây là một thành phố trung tâm của khu vực Bắc sông Tiền có mối giao lưu kinh tế với vùng đồng bằng sông Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh và các Tỉnh khác trong nước Tiền Giang có trên 100 chợ, gồm 2 chợ cấp thành phố, Thị xã, 11 chợ Thị trấn, 81 chợ Thị tứ, Phường xã và một số chợ tự phát
Về du lịch, hiện nay chưa có nhiều điểm du lịch nhưng ở Tiền Giang cũng có
một số nơi cảnh trí đẹp, có di tích văn hóa và lịch sử thu hút du khách như chùa Vĩnh Tràng, chùa Sắc Tứ, láng mộ Hoàng Gia, chiến lũy Trương Định, cửa sông Bảo Định, các Cồn Tân Long, Thới Sơn, Cồn Tròn cảnh đẹp, nhiều cây ăn trái Đặc biệt ở Tiền Giang có trại rắn Đồng Tâm được du khách quan tâm và tham quan thường xuyên Năm 1993 có _ 30.585 lượt khách du lịch với 23.589 khách nước ngoài, tầng hơn năm 1992 rất nhiều
Trang 14TT bua man Co] tram
TTT bud thay san — 7) Khom
M2 thề» viễn Rudng môi
Trang 15| CHƯƠNGH `
HHẸỆN TRẠNG MỖI TRUONG TINH TIEN GIANG
PHAN MOT : DAT
IL TÓM TẮT TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH
- Trước Pleistocene Tiền Giang là một phần thuộc vùng trũng nằm giữa hai khối cao basalt lớn là Nam Trung Bộ (Việt Nam) và Tây Cambodia Vùng trũng nầy hình thành
do nền đá Mezozoi bị gãy, sụp do các hoạt động kiến tạo cuối Cenozoi
~ Đầu Pleistocene sông Mêkông mang vật liệu (khoảng 66% đến 75% cát, trên 5% sạn, sỏi tròn cạnh, phần còn lại là các hạt sét) đáp lên nền trũng nói trên tạo thành
một đơn vi địa chất gọi là phù sa cố Độ dày lớp phù sa cổ tại vùng cửa sông lên đến 600
m (Hồ Chín, Võ Đình Ngộ; 1980)
- Đầu Holocene mực nước biển dâng cao do băng tan (gọi là thời kỳ biển tiến Flandrien Biswas (1973) xác định thời kỳ này cách nay không quá 11.700 năm) nước biển phủ ngập lên lớp phù sa cổ nói trên Mực nước biển dâng cao đến cao độ +4,00 m
so với mực nước biển trung bình hiện nay thì dùng lại để rồi 5.000 năm sau đó bắt đầu
hạ xuống Fontains (1971) mô tả kỹ hơn diễn tiến nầy như sau :
* 6.000 năm trước biển hạ thấp lần thứ nhất từ cao độ +4,00 m đổ lại xác sò, Ốc
* 4.000 năm trước nước biển hạ xuống lần thứ hai từ cao độ +2,00 m để lại
nhiều xác sò, ốc ở Cai Lậy, Tân Lập ; và những giồng cát ở Gò Công
Cũng từ đầu Holocence, sông Mêkông bước vào một thời kỳ hoạt động mới, sức -
tải đã giảm, chỉ đủ sức mang những hạt nhẹ bồi đắp lên nền phù sa cố vừa bị biển tràn
ngập tạo dần thành lớp phù sa mới còn luu dấu đến ngày nay Thành phần hạt của lớp phù sa mới chủ yếu là sét (trên 51%) có tính dẽo cao do chứa nhiều Monmoril lonite, còn lại là cát (46%), chất hữu cơ (2%) và rất ít sạn Bồ dầy lớp phù sa mới tại Mỹ Tho khoảng
70 m
II VỐN ĐẤT, HIỆN TRẠNG XỬ DỤNG ĐẤT :
.Bảng dưới là hiện trạng xử dụng đất của Tiền Giang tính đến cuối năm 1993 :
~ Tổng diện tích tự nhiên : _— Ø33.922 ha
Trang 16* Rau màu và cây ngắn ngày khác : 12.063 ha
Cây lâu năm khác : 11.705 ha
* Đất làm nghiệp :
Diện tích rừng : 4.055 ha
Cá và thủy sản khác : 3.172 ha
Tom nước ngọt : | 250 ha
Tôm nước lợ : 1.500 ha
* Đất diêm nghiệp : 175 ha (0.07%)
* Đất chuyên dung : 14.265 ha (6.08%)
* Đất xây dựng, giao thông, thủy lợi : 9.334 ha
* Đất dân cư, chuyên dùng khác : 4.911 ha
* Đất chưa xử dụng : 15.253 ha (6.52%) |
Có khả năng nông nghiệp : 9.530 ha
Có khả năng nông - lâm nghiệp : 5.000 ha
Chua xử dụng khác : 723 ha
* Sông, kinh, rạch : 24.228 ha (10.36%)
(Nguồn : dự thảo qui hoạch tổng thể phát triển ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp
giai đoạn 1994 - 2010; Sở Nông-Lâm-Ngư Tiền Giang 10/1994)
lũ lớn (trong mục vấn đề lũ lụt và ngập do triều cường số nói kỹ hơn) Các trận lụt lớn thường gây thiệt hại nghiêm trọng đến đời sống của nhân dân trong khu vực chịu ảnh hưởng Bảng dưới ghi số liệu thống kê thiệt hại do lũ lụt trong các năm gần đây nhất :
Trang 17Năm Thiệt hại do lũ ( Tỷ đồng )
lll-2 D&t bi ngập do triều cường :
Rất thường thấy ở phần ngoài đê của dự án ngọt hóa Gò Công (xem bản đồ), phần dọc hai bên rạch Gò Công (gồm các xã Bình Xuân, Bình Đông, Tân Trung của Gò Công Đông và Bắc xã Thành Công của Huyện Gò Công Tây)
Theo thống kê nhiều năm, mực nước trên sông Tiền (tại các trạm đo từ Mỹ Tho
đến Của Tiểu) thường cao nhất vào tháng 10, 11 Các tháng 12, 1, 2, 3 di do ảnh hưởng
của gió chướng nên mực nước đỉnh triều cũng rất cao, đặc biệt vào kỳ triều cường Các triền đốt thấp ven sông (ngoài đê); các vùng dất trũng trong đê như Hòa Định, Bình Ninh, An Thạnh Thủy (Chợ Gạo) thường bị ngập Diện tích bị ngập do triều cường của Tiền Giang khoảng 9.070 ha
_l-3 Đất bị ngập do lụt - triều cường :
Đây là trường hợp của phần đất phía Nam quốc lộ 1 của các Huyện Cái Bè, Cai Lậy chiếm diện tích 37.770 ha Phần đất này có địa hình khá cao (đa số là vườn cây ăn trái) nên ảnh hưởng của riêng triều cường không tác hại nhiều; Nhưng nếu xảy ra sự hội
tụ của hai yếu tố lụt - triều cường (vào những năm lụt lớn) thi tác hại đáng kể, nước ngập hầu hết vườn cây ăn trái
Bảng dưới so sánh tương quan giữa mực nước max ngày tại Mỹ Thuận (sông Tiền) và tại Cai Lậy (rạch Ba Rài) cho thấy rõ điều nầy :
IV TINH CHẤT ĐẤT VÀ Ô NHIEM ĐẤT :
Nói chung đất bị nhiễm phèn và nhiễm mặn là 2 yếu tố chính làm cân trở khả
năng phát triển nông nghiệp ở Tiền Giang Nhiều tài liệu † nhưỡng đã nêu rõ điều này
Để nhận định về mức ô nhiễm trong đất, phần bên dưới sẽ điểm sơ qua các tài liệu khảo
sát thổ nhưỡng đã công bố trong khoảng 20 năm trở lại đây (mà chúng tôi có) Xét về không gian đã có bản đồ đất toàn Tỉnh mang tính bao quát và có bản đồ thổ nhưỡng chỉ tiết của 1 vài vùng như Châu Thành, khu Bắc Đông, hợp tác xã Vĩnh Bình Về thời gian
bản đồ dự án Bắc Đông là mới nhất, lập theo hệ thống phân loại đất của Mỹ Lược qua
các bản đồ đất cho thấy :
Trang 18IV-1 Bản đồ do Hà Lan lập năm 1974 : vẽ dai thé Tiền Giang có 3 loại đất chính
a/- Nhóm đồng bằng ven biển gồm :
Đất bằng chịu ảnh hưởng triều ngập nông
Đất bằng chịu ảnh hưởng triều, bị ngập mặn từng kỳ, tập trung dọc biến Đông
Loại đất không ngập ở Tam Hiệp có đặc trưng pH = 3,8 - 4,8 và thường có
lép Jarosite nâu, vàng chanh cách mặt đất từ 0,5 đến 1,2 m
c/- Nhóm đồng bằng ngập cửa sông :
Tập trung chủ yếu ở khu vực Nam quốc lộ 1 của 2 Huyện Cai Lậy - Cái Bò
- Vài tính chất đặc trưng của 3 nhóm đất trên
nâu đã hoặc đang phát triển, có hoặc không có đốm rỉ
b/- Nhóm đất có phèn :
Trang 19
Gồm 2 dạng : đã phân hóa phẩu diện và chưa phân hóa phẩu diện Đây là vết
tích của nhiều lần biển thoái như đã nói ở mục 1 -, tạo thành các vệt dài ở Cai Lậy, Châu
Thành, Chợ Gạo, Gò Công Tây và nhiều nhất ở Gò Công Đông Đặc điểm của nhóm này
là có địa hình cao hơn bình thường từ 0,3 m đến 0,7 m tùy nơi ¬
IV-3 Bản đồ đất dự án Tân An :
Do Hàn Quốc lập năm 1973 Dự án nầy có một phần diện tích phía Bắc thuộc Tỉnh Long An Phần thuộc Tỉnh Tiền Giang có 3 loại đất :
a)- Đất phù sa :
Có thành phần hạt sót, bụi (silt) trong suốt phẩu diện Độ pH tầng mặt từ 5,5
đến 6,5 và tầng dưới từ 6 đến 7 Độ mặn đất thấp, không gây thiệt hại cho cây trồng Có
thế canh tác nhiều vụ trên đất loại này với điều kiện có đủ nước tưới vào mùa khô
b)- Đất phèn :
Loại này có trị số pH thấp, từ 3,8 - 4,5, do Sulfide sắt trong dất bị oxy hóa vào -
mùa khô Lúa trông được trên đất này nhưng năng suất thấp (vào năm 1973), chỉ từ 900
Kg đến 1.500 Kg/ha/wụ
c)- Đất phèn nặng : Trị số pH thấp, nhỏ hơn 3,8; đôi lúc nhé hơn 2 (Xem bản đồi
IV-4 Bản đồ thổ nhưỡng Huyện Châu Thành (cũ) :
Do Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón, cây trồng thành phố Hồ Chí Minh thực _ hiện vào năm 1989 ở cấp tỉ lệ 1/25.000 Toàn Huyện có 4 nhóm đất với 29 loại :
a/- Nhóm đất phù sa : Gồm 9 loại, tập trung dọc sông Tiền (đa số ở Nam quốc lộ 1) và các Xã Tân
Hương, Tân Hòa Thành, Tân Hòa Đông, Phù Mỹ
b/- Nhóm đất phèn hoạt động :
Gồm 8 loại rãi rác ở Bắc kinh Nguyễn Văn Tiếp và nông trường Tân Lập
c/- Nhóm đất phèn tiềm tàng :
Trang 20Bản đồ đất vùng Bắc Đông được công bố năm 1994 ở cấp ti lệ 1/25.000 Đất
được phân loại theo hệ thống SOIL TAXONOMY (USDA) của Mỹ và gồm 2 nhóm dat
chính là đất phù sa và đất phèn Trong nhóm đất phèn lại chia thành đất phèn tiềm tàng
và đất phèn hoạt động với các mức độ nặng, trung bình và nhẹ
a/- Đất phù-sa :
Tập trung hầu hết ở Bắc xã Phú Mỹ Phần thuộc Tiền Giang có 4 loại gồm phù
sa đã phát triển có hoặc khônỔ có tầng loang lổ đỏ vàng; lớp mặt có hoặc không có
mùn
b/- Đất phèn : Ngoài loại đất phù sa ở Bắc xã Phú Mỹ như đã nói ở trên, toàn bộ phan d&t còn lại của dự án Bắc Đông (thuộc Tiền Giang) là đất phèn tiềm tàng hoặc phèn hoạt động
với tất cả 10 loại
Đối với đất phèn hoạt động, loại phèn nặng, pH (H20) 6 tang mặt từ 3 đến 3,2
Càng xuống sâu pH càng giảm
Đối với đất phèn tiềm tàng, loại phèn nặng pH (Ha0) tầng mặt từ 3,5 đến 3,6 Ở
độ sâu 125 cm kể từ mặt đất pH (Hz0) từ 2,6 đồn 2,7 Càng xuống sâu pH càng giảm
IV-6 Bản đồ đất dự án Gò Công :
- Bản đồ đất dự án Gò Công (DAGC) do Hàn Quốc lập có 2 dạng :
- Dạng 1 : lập năm 1971 bao gồm toàn vùng DAGC hiện nay (tức phần phía Đông kinh Cả Hôn - kinh Chợ Gạo) và mở rộng phạm vì khảo sát đến tận khu quân sự
- Dạng 2 : lập năm 1973 trên cơ sở kết quả khảo sát ở dạng 1 và có bổ sung
thêm số lượng hố khoan tập trung tại lưu vực của trạm bơm Bình Phan bao bọc bởi kinh
Chợ Gạo (Tây), đê sông Tra (Bác), lộ Bình Phú - hương lộ 13 - lộ Thành Công (Đồng) và
Tỉnh lộ 862 (Nam) Như vậy dạng 2 chỉ mô tả về đất của luu vực trạm bơm Bình Phan
trong khuôn khổ của dự án nông nghiệp Tiền Phong Gò Công trước kia
Để phân biệt, dưới đây gọi dạng 1 là bản đồ toàn vùng và dạng 2 là bản đồ khu
Bình Phan
a/- Bản đồ toàn vùng : Lập năm 1971 trên cơ sở phân tích mẫu dất lấy từ 76 hố khoan, trong đó có 60
mẫu nằm trong vùng dự án (phía Đông kinh Cả Hôn - Chợ Gạo) và 16 mẫu phân bố rãi
rác dọc lộ 862 từ Chợ gạo đến khu quân sự Đồng Tâm :
Trang 21Từ kết quả khảo sát này đá lập được : c
Càng tiến gần ra biển độ mặn đất càng tăng : ở tầm sâu từ 0 - 100 cm độ mặn
dat tại Tân Thành, Tân Điền, Vàm Láng luôn cao hơn những nơi khác Đặc biệt khu cặp
rạch Cần Lộc luôn có độ mặn cao nhất (ở ngay tầng mặt 0 - 20 cm, độ mặn đã từ 4 - 7
g/l
* Về trị số pH :
Càng xưồng sâu pH càng tăng lên (tức chưa giảm đi)
pH thay đổi từ 4,1 đến 6,5 tại tầng mặt (Về chỉ tiết xin xem bản đồ kèm theo) b/- Bản đồ khu Bình Phan : gồm 2 nhóm dất chính :
* Nhóm đất phù sa mặn : chia làm 2 loại : °
+ Loại Gò Công (Ký hiệu Gc trên bản đồ) : tập trung chủ yếu ở các khu tring
ven Rach Đào, Rạch Kiến, Rạch Hưu, Rạch Ông Kinh va Rach Gd Gua Loai nay, od
.EC = 6 - 10 mmhos/cm ở 25 độ C (tang 90 - 120 cm)
* Nhóm đất phù sa : chiếm 66% diện tích khu Bình Phan và chia làm 2 loại với những đặc trung sau :
Trang 22Đặc trưng Loại Khánh Hưng(Kh) Loại Hòa Đồng (Hd)
- Càng xuống sâu pH càng tăng pH (Hz0) tầng mặt từ 5 - 5,8; tầng 90 - 120cm
Do PVQHNN lap năm 1986 (khảo sát thực địa lấy mẫu từ 31/5 - 6/6/1988) ở
cấp tỉ lệ 1/5.000 với 170 mẫu (mật độ phẩu diện bình quân 2,5 ha/mẫu trên diện tích
trồng lúa là 404,44 ha giới hạn bởi Tỉnh lộ 862 (Bắc), xã Vĩnh Hựu - Long Vĩnh (Nam),
kinh Thạnh Trị (Đông) và xã Thạnh Nhựt (Tây)
Có 4 nhóm đất trong khu vực là : đất phù sa nhiễm mặn từng kỳ, đất phù sa loang lỗ đỏ vàng gley nhiễm mặn nhiều, đất phèn thủy phân nhiễm mặn nhiều, đất phèn thủy phânphủ trên nền cát
Kết quả phân tích cho thấy :