1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh tiền giang năm 2003 tập 2

40 276 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 41,33 MB

Nội dung

quản lý, bảo vệ môi trường theo xu thế phát triển bền vững tại Tiền Giang trong lãnh vực nông, nghiệp thì việc thực hiện chương trình IPM trên cây trồng là một van dé cấp thiết và phải đ

Trang 1

Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2003

HI.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHẪN BÓN HÓA HỌC VÀ THUỐC BẢO

VỆ THỰC VẬT TRONG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP

Tiền Giang có khoảng 103.000 ha gieo trồng lúa trong đó diện tích lúa 3

vụ, khoảng 96.000 ha, như vậy trong một năm xoay vòng vụ, xấp xỉ có 300.000 ha gieo trồng lúa và riêng cây màu thực phẩm ước tính có 16.000 ha được canh: tác/năm chủ yếu là bắp cải, dưa leo, cà chua Với số liệu điều tra theo tập quán của nông dân, trên lúa thường bà con sử dụng thuốc sâu rất sớm khoảng 80 - 90% nông dân đã phun thuốc trừ sâu trong khoảng 40 ngày sau khi sạ, thường chỉ phun xịt các loại sâu ăn lá với các loại thuốc thường dùng là Metylparathion, Azodrin

là những thuốc thuộc nhóm la, Ib (rat độc hoặc độc cao) và sau đó tiếp tục phun ở

giai đoạn sau 40 ngày, trên cây rau số lần bà con dùng thuốc còn cao gập nhiều lần so với lúa Trong một vụ lúa bình quân bà con thường dùng từ 5 - 6 lần phun thuốc, trong đó thuốc sâu 2 - 3 lan, thuốc bệnh I - 2 lần và thuốc cỏ một lần, trên cây rau hầu hết là phun thuốc sâu 5 - 6 lần trong khi thuốc bệnh I - 2 lần/vụ, với

lượng thuốc sử dụng 25 “/bình 8 lít và xịt 4 binl/công, làm một bài toán nhân đơn

thuần chỉ riêng thuốc trừ sâu hàng năm bà con nông đân ước lượng đã sử dụng 600

=900 ngàn lít/lúa va 80 - 96 ngan lit/rau Theo két quả nghiên cứu ở Việt Nam (Võ

"Mai, 1995, luận văn phó tiến sĩ ở IRRI (Heong, 1990, 1993) và ở Nhật (Miyashita, 1985) cho thấy cây lúa có thể để dàng tự bù đắp những thiệt hại trên lá

va theo Fabella va CTV (1984) mật độ sâu non cần đạt đến 15 con/bụi trước khi

có thể phát hiện được những thiệt hại về năng suất Trong điều kiện ở Tiền Giang,

“at độ sâu cuốn lá thường không vượt quá 2 - 3 con/bụi, như vậy việc dùng thuốc

tước 40 ngày sau gieo sạ và phun xịt sâu ở mật độ không cần dùng thuốc đã làm

ing phí một lượng thuốc rất lớn, sự dư thừa đó đã tác động gây độc hại cho môi

ờng thiên nhiên và con người, ngoài việc bà con phải chỉ phí cho sản xuất số ién khong cân thiết

Để dẫn chứng sai lầm trên và nhằm thuyết phục sửa đổi dần tập quán của lông dân, năm 1992 tỉnh đã đưa chương trình phòng trừ dịch hại tổng hợp áp dụng

re cay lúa, đến năm 1993 khi có kinh phí của FAO, chương trình IPM (quản lý ich hai tông hợp) được mở và nhân lên rộng rải, nội dung của chương trình là

ng nhiéu bién phap một cách đồng bộ để quản lý dịch hại một cách hiệu quả

it trên cơ sở hiểu biết hệ sinh thái Đến năm 1995 nhằm triển khai chương trình

M một cách nhanh chóng và có hiệu quả, tiết kiệm được chỉ phí, đồng thời cho con thấy được việc dùng thuốc sâu ở giai đoạn lúa còn nhỏ là không cần thiết,

ic bảo vệ thực vật đã triển khai cho tỉnh thực hiện tiếp chương trình FPR (nông

n cùng tham gia làm thí nghiệm) và đến năm 1996 tiếp tục đưa chương trình

M trên cây rau

¡_ Việc thực hiện các chương trình này lúc đầu cũng có nhiều tranh cải và hoài

hi trong nông dân, vi nó làm thay đổi tập quán vốn đã có từ lâu, thay đổi nhận

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 38

Trang 2

thức về vần để dịch hại, chấp nhận sự hiện diện của các đối tượng gây hại trên

đồng ruộng ở mật độ thấp, không phun thuốc, trừ sâu sớm ngoài việc bà con có thể

dễ dàng chấp nhận như phải trong nhimg giong có năng suất cao, phẩm chat tốt, tháng sâu bệnh, thích hợp điều kiện khí hậu đất đai tại địa phương phải bảo vệ và

ợi dụng các loài thiên địch sẵn có trên đồng ruộng, các biện pháp canh tác phải

lược áp dụng một cách đồng bộ, hợp lý để tạo cây khỏe v.v nhưng qua thời gian hực hiện, ngay vụ đầu tiên đã được bà con đánh giá rất cao, nhiệt tình hưởng ứng

hực hiện và ngày càng nhân rộng Khởi đầu chỉ có 02 lớp phòng trừ dịch hại tổng

tợp với 100 học viên, đến nay (vụ HT sớm 98) đã tổ chức được 850 lớp, với

17.290 học viên Chương trình IPR khởi đầu vụ xuân hè 95 với 16 lớp:480 học viên, đến nay đã nhân được 356 lớp huấn luyện cho 10.680 người Chương trình IPM trên rau tương đối mới mẽ chỉ mới thực hiện từ vụ hè thu 96 với 02 lớp, nay nhân lên được 14 lớp huấn luyện cho 265 người

Những năm gân đây, qua các cuộc điều tra thăm dò về nhận thức của bà con nông dân qua các chương trình IPM và FPR cho thấy bà con rất ham thích với

chương trình huấn luyện vì thông qua chương trình đã đem lại lợi ích thiết thực về kinh tế, đồng thời nhận thức của bà con nông dân ngày càng được nhân lên, bà con

đã nhận điện được hầu hết các loại dịch hại quan trọng, biết cách quản lý chúng, biết được vai tro quan trọng của thiên địch và quan trọng hơn đã biết được tác hại của thuốc hóa học nên đã thay đổi tập quán phun thuốc định kỳ, không phun thuốc sớm Việc sử dụng, giống và phân bón cũng được bà con quan tâm tuyên chọn kỹ càng (dùng giông kháng sâu bệnh, năng suất cao, ôn định, bỏ hẳn các giống địa

phương, bón phân cân đối, hợp lý, không gieo sạ qua day .)

_*Chương trình FPR:

Irong chương trình FPR (nông dân cùng tham gia thí nghiệm) qua điều tra trên 01

a mọi biện pháp canh tác kỹ thuật được áp dụng giống nhau nhưng chỉ không

hun thuốc sâu sớm đều cho năng suất như nhau nhưng ở lô thử nghiệm không

ing thuốc sớm đã tiết được chỉ phí sản xuất, bình quân năm 1996/ha áp dụng IPR

&t kiệm được 93.680 đồng, năm 1997 - 76.633 đồng, chương trình đã thuyết

hục được người dân, kết quả thăm dò cho thấy bình quân một học viên đã học hương trình IPR đã lôi kéo hướng dẫn lại cho 2 - 3 nông dân khác cùng làm theo

, Chương trinh IPM/rau:

lệu quả của chương trình được thé hiện rõ nét qua việc sử dụng thuốc BVTV, có

chênh lệch rất lớn về số lần phun thuốc và lãi cuối vụ giữa ruộng áp dụng IPM

ù rộng nông dân tham khảo kết quả bình quân của 3 điểm trình diễn ở Cai Lay, hâu Thành trên cây cà chua trong vụ hè thu sớm 98 như sau:

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 39

Trang 3

Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2003

- Chi phí phân bón (đồng/ha) 2.780.000 2.950.000 170.000

Từ những kết quả điều tra trên chúng ta thấy một trong những biện pháp

quản lý, bảo vệ môi trường theo xu thế phát triển bền vững tại Tiền Giang trong lãnh vực nông, nghiệp thì việc thực hiện chương trình IPM trên cây trồng là một van dé cấp thiết và phải được làm rộng rãi, không phải chỉ riêng trên cây lúa, cây

rau màu mà trên cây ăn trải cũng cần phải được chú trọng và sau này với hướng phát triển Tiền Giang cần xây dựng các vùng sản xuất rau sạch - trái sạch, vấn đẻ

trước mắt cần mở và nhân rộng chương trình IPM vì mặc dù đã được ứng dụng từ nhiều năm nay, hiệu quả ai cũng thấy và chấp nhận nhưng nhìn lại chỉ mới một số trong hàng trăm ngàn nông dân trong tỉnh được huấn luyện, năm được nguyên

c căn bản của chương trình và thực hiện đúng Với nguồn kinh phí tỉnh hạn hẹp

ì nguồn kinh phí FAO tài trợ cho chương trình sắp hết không thể tiếp tục mở và lân luyện hết nông dân trong tỉnh được, do đó cần có sự tuyên truyền rộng rải

ong nông dân, tận dụng mọi phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài phát

lanh - truyền hình từ tỉnh đến huyện - xã, tài liệu bướm phân phát trực tiếp đến

ông dân, dán áp phích nơi công cộng có thể xây dựng các câu chuyện truyền anh - truyền hình v.v với các nội dung nhằm khuyến khích nông dân cùng tham

ia lam thử nghiệm theo khuyến cáo của chương trình những kết quả đạt được và hững điển hình để bà con có thể liên hệ tham khảo sử dụng lực lượng nông dân

ã được huấn luyện làm nồng cốt đề tuyên truyền cho các nông dân khác cùng làm

eo, với phương pháp này chúng ta có thể thông tin hướng dẫn đến mỗi nông dân

tận vùng sâu, vùng xa, những nơi mà tiền bộ khoa học kỹ thuật khó chuyên giao

anh chóng kịp thời

Nhờ sự hiểu biết về tác hại của việc dùng phân bón và thuốc trừ sâu quá

trong sản xuất nông nghiệp sẽ đem lại những hậu quả cho môi trường, nông dân phương đã từ từ điều chỉnh lượng phân và thuốc thích hợp hơn, tiết kiệm hơn

g khi cùng áp dụng chương trình phòng trừ dịch hại tông hợp đã giúp cho dư

ig thuốc trừ sâu trong nguôn nước có xu thế giảm dần Mẫu phân tích nước

vực Cái Bè -XCai Lậy là nơi canh tác năng suất cao trong tỉnh vào tháng )98 cho thấy dư lượng thuốc trừ sâu trong nước sông < 0,005 PPM 4 ở mức độ

không ảnh hưởng tới các giống loài thủy san

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 40

Trang 4

Về dư lượng thuốc trừ sâu trên rau cải, hoa màu tuy chưa có khảo nghiệm

để xác định từng lúc nhưng vẫn có ngộ độc thực phẩm do dư lượng thuốc trừ sâu

trên rau gây ra Hiện nay xu hướng sản xuất rau sạch đang đặt ra cho cả hai phía

người quản lý và người sản xuất, tuy nhiên cần có chính sách đầu tư và bao tiêu cụ thé cần được xác định rõ ràng thi nông dân mới yên tâm đi vào sản xuất

111.3 HIEN TRANG VE SINH MOI TRUONG NONG THON:

Vệ sinh môi trường nông thôn các năm qua từng bước được cải thiện rõ từ sau khi triển khai Chỉ thị 200/TTg của Thủ Tướng Chính phủ về “Đảm bảo nước sạch và vệ sinh môi trường, nông thôn”

Vấn đề lớn nhất đổi với vệ sinh môi trường nông thôn là việc xử lý phân

người và phân chăn nuôi không hợp vệ sinh gây ô nhiễm môi trường, nhất là môi

trường, nước mặt, ngoài ra còn gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng vì các loại

vi khuẩn từ phân lan trong nguồn nước và tồn trong đất gây ra nhiều chứng bệnh

đường ruột, bệnh ngoài da, bệnh phụ khoa và bệnh giun sán

Trước khi chưa có công tác quản lý môi trường và chưa thực hiện Chương

trình NSVSMT tại địa phương hầu hết ở các vùng nông thôn việc xây dựng hồ xí hợp vệ sinh không được chú ý Đa số các hộ nông dân ( trên 90% ) sử dựng cầu tiêu ao cá và làm cấu tiêu trực tiếp trên sông rạch, thải một lượng phân người rất lớn vào nước mặt Việc chăn nuôi heo trong dân nông thôn với đàn heo tổng cộng dao động trong khoảng 400.000 con cũng thải ra lượng phân xấp xỉ như lượng phân người kể trên, một phần nhỏ được tận dụng dé hoai lam phan bon ruộng lúa, phân lớn thải thắng ra môi trường chung quanh và thải vào nguồn nước nêu chuồng trại làm ngay trên hoặc gần sông rạch

Từ năm 1994 đến nay theo chỉ đạo của UBND Tỉnh và yêu cầu quản lý vệ sinh môi trường nông thôn theo Chỉ Thị 200/Ttg kết hợp với thực hiện Nghị Định

36/CP và Nghị Định 40/CP về bảo dam an toàn giao thông thủy bộ, các nơi trong tỉnh đã dẹp bỏ hầu như hoàn toàn các cầu tiêu trên sông, các chuồng nuôi gia súc,

gia cầm đội phân gây ô nhiễm nguồn nước đồng thời cũng dẹp những cầu tiêu ao

ca dọc theo các trục giao thông chính như đường quôc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã và không cho duy trì cầu cá tại các khu dân cư đông cùng xử dụng mà chỉ cho cầu tiêu ao cá trong gia đình và đặt ở nơi khuất sau nhà có xứ lý

nước ao cá trước khi chảy vào nguồn nước sông rạch hoặc phải đắp kín hoàn toàn

về rác, tại các thị tứ, chợ xã đến nay đã có trên 503% xã tổ chức được việc thu gom rác chuyển về bãi qui định nên tỉnh trạng đỗ rác ra đường, tại dốc câu hoặc đô rác xuông sông rach da giam rat dang ké, chinh quyén dia phuong ghi bang cắm đỗ rác ở một số nơi cần thiết và nhân dân tự giác thực hiện khá tốt Đối

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 4I

Trang 5

Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2003

với các hộ gia đình ở rải rác thì hướng dẫn họ đào hỗ chứa rác hợp vệ sinh, không thải rác, xác súc vật và chất phế thải xuống nguồn nước hoặc thải tràn lan ra chung quanh để giữ vệ sinh môi trường nông thôn

Về chăn nuôi buộc các hộ chăn nuôi qui mô vừa và lớn phải kê khát hoạt động có ảnh hưởng môi trường và thực hiện biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi đảm bảo vệ sinh không gây ô nhiễm môi trường Các hộ nuôi gia đình ở qui mô trang trại hay dạng nhỏ lẻ vài con heo cũng được hướng dẫn thu gom và xử lý

phân hợp vệ sinh Phương pháp xử lý phân và nước thải chăn nuôi trong tỉnh đang

khuyến khích hiện nay là xây dựng hầm biogas để vừa thực hiện vệ sinh chăn nuôi vừa tạo chất đốt sạch phục vụ cho nhu cầu đun nấu của gia đình, đến nay trong

tỉnh có hàng ngàn túi ủ biogas cỡ 8 — 12 mỉ và hàng trăm hầm ủ biogas 20 -70 mì

Các hộ không có điều kiện thực hiện hệ thống biogas thì được hướng dẫn thu gom

phân đưa đi ủ hoại rồi mới dùng bón cho cây trồng, hoa màu, ruộng lúa và phần

nước thải chăn nuôi từ chuồng heo cho chảy vào hồ tự thấm để hạn chế lây lan gây

ô nhiễm môi trường Đến nay tình trạng nuôi heo thả rong và thả lan ở các vùng nông thôn nhất là các vùng thường bị lũ lụt đã giảm rõ rệt, tính bình quân trong tỉnh có 62% hộ nuôi gia sức gia cầm thì riêng hộ nuôi heo đã có được gân 90% là

có chuồng trại có định để có thể thu gom và xử lý phân chăn nuôi hợp vệ sinh

Riệng một số hộ ở các xã thuộc vùng phía bắc quốc lộ 1 do hàng năm có lũ, đất bị

ngập nước nên việc chăn nuôi thường gián đọan và vì thế mới có tình trạng nuôi tạm và thả rong gia súc Tuy | nhiên qua vận động, giải thích và hướng dẫn về chăn nuôi và vệ sinh môi trường số hộ này từ từ đã hiểu ra và làm chuồng nuôi, nhờ thé

tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn do chăn nuôi được cải thiện ngày thêm tốt đẹp

Việc cung cấp nước sạch sinh hoạt cho nông thôn cũng phát triển rất nhanh

trong các năm qua, năm 1997 có 46,5% hộ dân được cấp nước sạch, năm (998 tăng lên là 63,3% (nước sạch qui ước của Tỉnh) Tại các gia đình có điều kiện sinh sống ổn định đa số thực hiện được ăn chín, uống sôi để bảo đảm vệ sinh nên chất lượng cuộc sống được cải thiện dan Đặc biệt từ năm 1996 đến nay các xã đã huy

đông được nhiều nguồn lực và vốn đầu tư của nhân dân để xây dựng nhiều trạm

| cap nước cho cụm dân cư tập trung với qui mô mỗi giếng khoan hoặc mỗi trạm xử

lý nước mặt có khả năng cung cập cho 100 — 500 hộ dân, người dân nông thôn

nhận thức được tầm quan trọng của nước sạch đối với đời sông và sức khỏe nên cô

găng dành dụm tiền tham gia nối mạng nước để có nguồn nước sạch đến tận nhà dùng cho ăn uống và sinh hoạt Chính nhờ đó mà tỉ lệ hộ dân có nước sạch ở nông

thôn tăng nhanh trong các năm qua Trong số hộ sử dụng nước sạch kể trên đã có được 32% hộ dùng nước máy và nước giếng khoan có chất lượng tốt và ôn định

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 42

Trang 6

Ngoài ra trong nhân dân đã tự kiểm soát lẫn nhau về thực hiện các vẫn đề

vệ sinh môi trường mỗi ngày thêm chặt chẽ hơn, ngoài ra còn có các đoàn thể như Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Chữ thập đỏ, Đoàn thanh miền làm nông cốt trong vận động và thực hiện vệ sinh môi trường nông thôn Chính nhờ như thể tình trạng

ô nhiễm môi trường nông thôn do chất thải sinh hoạt và chăn nuôi đã giảm thiểu đáng kể, cụ thể như mức nhiễm vi khuẩn trong nguồn nước mặt năm 1998 đã giảm

trên 5 lần so với trước kia, chứng bệnh tả mấy năm gần đây không có dịch, một số vùng thực hiện vệ sinh tốt như ở Gò Công giảm bệnh thương hàn tới 50% so với

các năm trước, bệnh phụ khoa cũng giảm hơn

VIII TÌNH HÌNH SỰ CÓ MỖI TRƯỜNG:

1.Hỏa hoạn:

Năm 2003 xảy ra Ï vụ cháy chợ An Hữu huyện Cái Bè không có thiệt hại

VỀ người

Trong tỉnh có trên 1.000 nhà máy xay xát lớn, nhỏ luôn chứa một lượng lớn

lúa và trầu có nhiều khả năng gây hỏa hoạn, tuy nhiên nhờ quản lý môi trường quản lý PCCC đối với các cơ SỞ này tốt, buộc phải thực hiện các yêu cầu và trang

bị dụng cụ PCCC nên hạn chế tối đa các vụ hỏa hoạn ở nhà máy xay lúa, năm năm qua chỉ xảy ra có vải vụ

2 Ngộ độc thực phẩm và hóa chất:

Năm 2003 trên địa bàn tỉnh có tất cả 3 trường hợp ngộ độc thực phẩm gồm

74 người bị ngộ độc,trong đó có 2 trường hợp ăn đám cưới và một trường hop an sáng cả 3 trường hợp trên không có thiệt hại về người

Qua khám sức khỏe 3.222 công nhân lao động có: 28 ca nhiễm độc thuốc trừ

sâu, 2 ca nhiễm độc chì, 2 ca nhiễm Leptospinae, 647 ca nhiễm bệnh về da do hậu

quả môi trường làm việc âm ướt, đơ ban

£ k ,

3 Các sự cô khác:

Ngày 20 tháng 3 năm 2003 xảy ra sự cố chìm xà lan tự hành mang tên Hồng Anh, số hiệu BD 0277 H chở 630 m dầu FO Tàu chìm ở Vịnh Gành Rái, Vũng Tàu đã làm tràn dầu trên mặt biến, sóng biển mạnh đã làm loang dầu gây ô nhiễm

vùng ven biển của huyện Gò Công Đông từ cửa sông Soai Rạp đến sông cửa Đại thuộc xã Tân Phước, Gia ‘a Thuận, Vàm Láng, Kiéng Phước, Tân Điển, tân Thành

và Tân Phú

Trước tình hình trên ngày 23 tháng 3 năm 2003 Ủy ban nhân dân huyện Gò

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 43

Trang 7

Bảo cáo Hiện trạng môi trường năm 2003

Công Đông đã có công văn số 119/ UN thông báo cho các ngành, các xã, thi tran

đặc biệt là các xã ven biển biết tình hình dé theo dõi sát diễn biến tràn dầu thông báo rộng rãi cho nhân dân biết để ngăn ngừa hậu quả ô nhiễm

Ngày 25 tháng 3 năm 2003 Ủy ban nhân dân tỉnh có công văn số 195/ UB chỉ đạo các sở, ngành có liên quan phối hợp với huyện Gò Công Đông triển khai thực hiện các giải pháp ứng phó với sự cô tràn dầu nêu trên

Đã tổ chức trên 200 lượt người tham gia ra quân với, nhặt được khoảng 200

kg mang dau cô đặc và trên 3 tấn rác có dầu bám dính Trong đó nhiều nhất ở 3 xã

Tân Thành, Tân Điền, Kiếng Phước

IX MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CONG DONG:

Tình hình cung cấp nước sạch cơ bản qua đường Ống trong tỉnh năm 2002 gia tăng khá ở 4 huyện là Chợ Gạo, Châu Thành, Tân Phước và Cai Lậy nhưng các huyện Gò Công Tây, Gò Công Đông và thành phố Mỹ Tho tăng chậm Ngoài ra các biện pháp cung cấp nước sạch khác như dự trữ nước mưa, xử lý lắng trong và

ˆ tiệt trùng nước sông rạch do hộ gia đình tự thực hiện tiếp tục phát triển ở nhiều

vùng nông thôn trong tỉnh,

Tính đến cuối năm 2002 toàn tỉnh có 90,75% hộ dân dùng nước sạch từ các

nguồn nước máy, nước giếng khoan, nước mưa và nước sông có xử lý lăng trong

và tiệt trùng, tăng 2,39% so với năm 2001; trong, đó có 56, 73% hộ dân dùng nudc sach cơ bản (nước máy và nước cấp qua đường ống, nước giếng khoan chất lượng tốt ôn định quanh năm) tăng 5,51% so với cuối năm 2001, tương đương mức tăng

tí lệ hộ dân sử dụng nước sạch của năm 2001 Theo chỉ tiêu kế hoạch nghị quyết 26/2001/NQ.HĐND.K6 đề ra, đến cuối năm 2005 toàn tỉnh có 95% hộ dân dùng

nước sạch qui ước (NSQU) và 60% hộ có nước sạch cơ bản (NSCB), yêu cầu cuối năm 2002 có 90% hộ dùng NSQU và 53% hộ có NSCB thì tỉnh đã đạt chỉ tiêu này (90,75% hộ có NSQU và 56,73% hộ co NSCB)

Về cơ sở cấp nước, đến cuối năm 2002 trong, tỉnh đã có tông cong 415 tram

cấp nước khai thác từ nguồn nước ngầm và nước mặt, số giếng tầng sâu có trên

750 cái, tầng nông đang khai thác trên 10.000 cái, cùng với các biện pháp cấp nước khác đã có khả năng cung cấp nước sạch cho dân nông thôn đạt 65% vào

cuỗi năm 2002 (tăng 6% so với năm 2001) So sánh với Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ

Tiền Giang lần thir VII đến năm 2005 có 80% dân nông thôn sử dụng nước sạch tương đương mỗi năm tăng 6% thì kết quả thực hiện khả năng cưng câp nước sạch nông thôn của năm 2002 đã đạt yêu câu Riêng Chương trình mục tiêu quốc gia NSVSMT của tỉnh trong năm 2002 đã thực hiện 68 trạm cấp nước tập trung và 1.000 bê chứa nước mưa

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 44

Trang 8

Về giám sát chất lượng nước sinh hoạt, trong năm 2002 Trung tâm y tế dự

phòng và các đội vệ sinh phòng dịch huyện đã tiến hành phân tích tổng cộng 215

mẫu hóa lý và 213 mẫu vi sinh nước, trong đó có tỉ lệ mẫu đạt chất lượng nước

sinh hoạt chiếm trên 90% Ngoài ra, một số huyện còn hợp đồng với phòng thử

nghiệm của tỉnh định kỳ lấy mau phan tich chất lượng các trạm cấp nước nông thôn, kết quả đáng lưu ý là một số mẫu nước lấy từ các trạm khai thác nước ngâm tang sâu bị nhiễm vi khuan Coliform va E.Coli chứng tỏ rằng tại mộ số các trạm

cấp nước tập trung nông thôn chưa bảo quản và giữ vệ sinh tốt trong quá trình khai

thác nước

Thực hiện pháp lệnh Đo lường và pháp lệnh Bảo hộ người tiêu dùng, Sở

'KHCNMT cũng đã kiểm tra các trạm cấp nước nông thôn cho kết quả ban đầu là trên 90% trạm nước không thực hiện việc tự kiểm tra chất lượng HƯỚC sạch cấp

cho nhân dân (riêng HTX Đạo Thạnh — TP Mỹ Tho thực hiện rất tốt yêu cau nay, mỗi 6 tháng kiêm tra chất lượng nước một lần) Về đo lường nước, hầu như không

co tram nước nào thuộc DNTN, HTX và THT thực hiện việc kiểm định ban đầu

đồng hồ nước trước khi lắp đặt cho các hộ dân dùng nguồn nước của trạm cung

cấp và có trên 20% trong số các trạm này xảy ra tình hình người dân khiếu nại về

đo lường lượng nước tiêu thụ

Do tình hình lũ lụt tiếp tục diễn ra trong năm 2002 gây ra ô nhiễm nước mặt

ở một số vùng, Sở KHCNMT cũng đã tiến hành quan trắc chất lượng nước mặt 2

đợt, mỗi đợt 23 mẫu ở 23 vị trí khác nhau trong đê bao và ngoài đê bao tại 4

huyện bị lũ Kết quả phân tích cho thấy ô nhiễm vi khuẩn cực kỳ cao ở một số nơi

như tại ấp Mỹ An xã Mỹ Đức Đông huyện Cái Bè và tại cầu Ông Hiệu thị trấn Cai Lậy mức nhiễm vi khuẩn Coliform lên đến 2 triệu/ 100ml nước

Chất lượng nguồn nước dùng cho sinh hoạt, ăn uống là mỗi quan tâm hàng

đầu ở địa phương vỉ nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân mà đa sô là

nhân dân sông ở vùng nông thôn (85% dân số ) Ngoài ra điều kiện vệ sinh môi _ trường, phòng chống dịch bệnh cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến sức c khỏe của _ từng con người, gia đình và cộng đồng

Các đoàn thể, nhất là Hội Phụ nữ đã phát động thực hiện ba công trình vệ

sinh tại gia đình các hội viên phụ nữ được trên 80% chị em nông thôn ủng hộ, qua

đó sức khỏe chị em và trẻ em cũng được cải thiện, góp phần làm giảm các chứng bệnh do nguồn nước bẫn và môi trường bân gây ra Ba công trình vệ sinh là :

Trang 9

Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2003

thực vật, bớt dư lượng tổn lưu trong nguồn nước và đất, giảm độc cho con người,

nhất là những hộ nông dân còn đang phải dùng nguồn nước mặt cho sinh hoạt và

ăn uống Ngoài ra dan dan qua hướng dẫn, tuyên truyền người dân đã nang cao nhận thức về ngộ độc do thực phẩm, nhất là rau cải còn tồn lượng thuốc trừ sâu quá lớn do phun xịt và cách ly không đúng thời gian yêu cầu đã tự điều chỉnh việc

sử dụng thuốc trừ sâu đúng hơn cũng giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng tốt hơn

Về phía nhà nước, các ngành có chức năng quản lý môi trường — vệ sinh —

dịch bệnh đã nâng cao trách nhiệm và gia tăng hoạt động bảo vệ môi trường, xử lý

vệ sinh, để chăm lo cho sức khỏe cộng đồng Riêng Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Tỉnh hàng năm đều triển khai các biện pháp phòng bệnh cụ thể

Các biện pháp chuyên môn đẻ bảo vệ sức khỏe cộng động :

d/ Bệnh tả :

e Tăng cường điều tra giám sát ô dịch cũ, những vùng p Bóng dân cư và

những nơi có điều kiện vệ sinh kém, khan hiểm nude

e Tang cuong giam sat chất lượng nước máy, các nhà Imáy Hước, cơ sở sản

xuất nước đá, kem, nước giải khát định kỳ và đột xuất

e© Kiểm tra công tác vệ sinh thực phẩm đối với các cơ sở chế biến thực phẩm, bánh mức nhất là trong dịp tết Nguyên Đáng và Trung Thu, và

kiểm tra các cửa hàng ăn uống giải khát

e Phát động phong trào vệ sinh môi trường, chủ yếu giải quyết tốt về phân

nước rác Vận động nhân dân ăn chín, uống chín, diệt ruồi bằng phương

pháp dân gian Tuyên truyền sử dụng gói ORS khi bị tiêu chảy

e_ Giám sát bệnh đường ruột khi phát hiện bệnh tiêu chảy tăng lên đột ngội

lam san nghỉ tả phải báo cáo ngay về tuyến trên

e Thực hiện tốt chế độ cách ly người bệnh, xủ lý tốt các bệnh phẩm và các

chat thai, chất nôn ói, xác chết tây ué sát trùng phòng bệnh và khu nhà

ở của bệnh nhân theo qui định

e Xét nghiệm phân 100% các ca tiêu chảy trong mùa dịch, tiến hành tổ chức dập dịch ngay khi lâm sàn chẵn đoán là tản (không chờ kết quả xét

nghiệm) và báo cáo dịch về cho tuyến trên

Trang 10

đầu năm theo từng giai đoạn trước trong và sau vụ

thức chủ độngvà chú ý một số điểm:

- Giam sat mudi định kỳ và đột xuất, chú ý nơi có dịch xảy ra hang nam va

tăng Cường giám sát Véctơ truyền bệnh trước và sau phun hóa chatdiét

muỗi để góp phần đánh giá hiệu quả công tác phòng chông SXH tại địa

e Lay mau máu SXH xét nghiệm để dự báo dịch té hoc

e Dung hoa chất diệt muỗi tại các trọng điểm cũ như vào các thời kỳ cao

điểm theo các chỉ định dịch tẻ

œ/ Các bệnh khúc:

e Thương hàn, não mô câu, sởi, bạch cầu

Phải thực hiện chế độ giám sát, điều tra xác minh chống dịch, báo cáo đây đủ, kịp

X NHÂN DINH VE DIEN BIEN MOL TRUONG DIA PHUONG :

Với mật độ dân số 738 ngudi/km2 gấp 1,77 lần mật độ dân số vùng ĐBSCL

và gấp 3,25 lần mật độ dân số của nước ta cho thấy Tiền Giang là một tỉnh đất hẹp người đông, áp lực của hoạt động con người qua sinh hoạt và lao động sản xuất

- đối với môi trường đã diễn ra nặng nề, nhất là đối với môi trường đất, nước và không khí Khi môi trường chịu đựng quá mức tự phục hồi sẽ dẫn tới tình trạng ô nhiễm và tạo ra các tác động tiêu cực đối với đời sống của con người cũng như các

hệ sinh thái tự nhiên trong khu vực chịu ảnh hưởng

Từ năm 1994 công tác quản lý môi trường chính thức được triển khai ở địa phương đến nay đã tạo ra một số những chuyên biến môi truờng theo chiều hướng tích cực, tuy không phải làm thay đôi hoàn toàn chất lượng các thành phần môi trường nhưng đây là bước cơ bản để tiếp tục phát triển sự nghiệp bảo vệ môi

trường, cải thiện từng bước chất lượng cuộc sống con người tại chỗ:

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 41

Trang 11

Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2003

1 Môi trường nước mặt:

Kết quả quan trắc giám sát chất lượng nước mặt vùng ngập lũ:

Nhằm thực hiện kế hoạch Bảo vệ Môi trường trong mùa lũ, để hạn chế những tác hại do ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống nhân dân trong vùng ngập lũ Do đó việc phân tích, đánh giá chất lượng Môi trường nước mặt tại các

Huyện bị ngập lũ của Tỉnh là một công việc mang tính cấp bách và thường xuyên

Sở KH-CN & MT đã triển khai kế hoạch quan trắc Môi trường mùa lũ tại 4

Huyện: Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước và Châu Thành, với tổng số 23 điểm lầy mẫu

nước phân tích gồm 15 điểm trong ô bao và 8 điểm ngoài ô bao chủ yếu là các khu vực đông đúc dân cư sống trên các tuyến kênh rạch nội đồng có nguy cơ bị ô

nhiễm môi trường do lũ, qua 2 đợt quan trắc đợt 1 từ 03/10/2002 đến 11/10/2002 (đầu mùa lũ) đợt 2 từ 5/11/02 đến 8/11/02 (lũ bắt đầu rút) được phân bô như sau:

- Huyện Cái Bè: 7 điểm

- Huyện Cai Lậy: 8 điểm

- Huyện Châu Thành: 5 điểm

-_ Huyện Tân Phước: 3 điểm

Trên cơ sở các nguồn gây ô nhiễm và tính chất ô nhiễm, các chỉ tiêu để phần tích đánh giá ô nhiễm môi trường đã được chọn bao gồm:

- Ô nhiễm chất hữu cơ: DO, SS, độ đục, BOD;, COD, NH'¿,

NO, PO¿* ("#/lít)

- _ Ô nhiễm lan truyền phèn: PH, tổng Fe

- _ Ô nhiễm do vi khuẩn: Tổng Coliform và Ecoli

Và cơ sở để đánh giá mức độ ô nhiễm dựa vào Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN

5942 - 1995 về Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt

Qua kết quả phân tích chất lượng nước mặt trong mùa lũ của 2 đợt quan trắc tại 23 điểm lây tnẫu phân tích các chỉ tiêu Hóa Lý và Vi sinh nêu trên, Sở KH-

CN & MT có một số nhận xét đánh giá như sau:

1.1 Chất lượng nước trên khu vực sông Tiên:

Trên sông Tiền tại các vị trí thu mẫu (Vàm Cái Bè, Vàm Ba Rai, Vam

Giỏng, Cảng cá) chất lượng trong năm 2002 đều bị ô nhiễm, riêng tại vị trí thu

mẫu tại Cái Bè, Cai Lậy chất lượng nước trong năm 2002 ô nhiễm hơn năm 2001

qua kết quả phân tích cho thấy tỉnh trạng ô nhiễm gia tăng so với cùng kỳ năm

2001, ô nhiễm nhất vào mùa khô và mùa lũ Giá trị pH đo được 7 + 8,14 cao hơn

2001, -giá trị các chỉ số COD dao động trong khoảng 48 + 73 ”#/l vượt tiêu chuẩn gấp 2 lần so với (TCVN tại cột B (< 35"#/I)), hàm lượng BOD (16 "”8#/I) cao vào

mùa khô và mùa lũ tăng gấp 2 lần so với năm 2001, hàm lượng oxy hòa tan (DO = 5,5 "#/J giảm so với 2001 (7,8 "#/lít)), so với tiêu chuẩn cho phép loại (A > 6 "8/1;

B>2 "#/J) chỉ đạt tiêu chuẩn loại B

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang ` 48

Trang 12

- Chỉ số NH; trong năm 2002 có xu hướng giảm hơn so với năm 2001 nhưng nều so sánh với mức quy định thì chỉ số NHạ nãy vân còn vượt ở tât cả các

điểm thu mẫu trên sông Tiền từ 3 — 5 lần so với TCVN ở cột A

Chỉ số Fe „ trong tất cả các điểm trên sông Tiền năm 2002 so với năm

2001 đều giảm, riêng vào mùa lũ lượng Fe*?„ năm 2002 (1,5 -> l,9 "#/]) tăng so với năm 2001 (0,5 + 1,4 "#/J) thì tăng hơn so với TCVN cột A Fe” = l "#1, loại B=2 9,

Lượng vi sinh trong nước mặt trên sông Tiền tăng dẫn từ đầu mùa lũ có

khuynh hướng tăng so với năm 2001, như điểm tại Cảng cá TP Mỹ Tho hàm lượng

Coliform 14 150.000 MPN/jo9 m SO với năm 2001 là 21.000 MPN/¡o „ị tăng khoảng 7 lần so với TCVN 5945 -— 1995 tại cột A= 5.000 MPN/¡o „ị, cột B = 10.000 MPN/¡oo mị, vượt TCVN 7 -> 30 lần cột A và 4 + 1,5 lần ở cột B, tai Vam

Cái Bè năm 2002 ='60.000 MPN/joo mi SO VOi 2001 = 1.500 MPN/too mi tang gap

40 lần, tại vàm Ba Rài huyện Cai Lậy năm 2002 = 40.000 MPN/¡oo mị so với 2001

= 1.600 MPN/¡ao mị tăng khoảng 20 lân

Ngoài việc thực hiện giám sát môi trường nước mù lũ, Sở Khoa học công, nghệ môi trường còn định kỳ thực hiện quan trắc chất lượng nước mặt trên các

sông rạch trên địa bàn tỉnh với tần suất 4 lần / năm Kế hoạch quan trắc được thực hiện như sau:

KE HOACH QUAN TRAC NUGC MAT NOI DONG TINH TIEN

GIANG

Chuong trinh g giam sát nước mặt (nội đồng) hàng năm tại T inh Tién Giang gom có: 26 vị trí (Công vàm Tháp, cống Cần Lộc, câu Tân Hòa, cầu Long Chánh, công Vàm Giỗng, cổng Đồng Sơn, cầu Thị trần Vĩnh Bình, cầu Bình Phan, cầu Đăng Hưng Phước, cảng cá Mỹ Tho, bến Chương Dương, cầu Hùng Vương, cầu Bến Chùa, cầu Bình Đức, cầu Thạnh Phú, cầu Phú Mỹ, cầu Mỹ Phước, kênh Trương Văn Sanh, kênh 12 - Nguyễn Văn Tiếp, chợ Cẩm Sơn, cửa Sông Ba Rài

cầu Cai Lậy, Vàm Cái Bè, Thị trấn Cái Bè, cầu Cổ Cò, kênh 17 -Nguyễn Văn Tiếp)

Gồm các chỉ tiêu:

- Hoaly:

pH (do trén may pH 320/set)

Độ đục(somàu trên máy)

DO ( đo trén mayoxi 320 set)

SS ( phương pháp sấy khô 105c standard method)

Độ mặn (pp Morh, standard method)

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 40

Trang 13

Báo cáo Hiện trạng mỖi trường năm 2003

6 BOD; pp maymanometer BOD 602)

7 COD (so mau trén may MPM 3000,model C/ 25)

8 N_ NH, (so mau trén mayMPM 3000, modell4752)

9 N_NOs; so mau trén mayMPM 3000, model 14773

10 P_PO, so mau trén mayMPM3000 model 14842)

11 Fe*? (so mau trén máyMPM 3000, model 14761)

- Visinh:

12 Coliform ( TCVN 4584-88 )

13.E Coli (TCVN 4584 -88 )

- Riéng 4 điểm tại Thành phố Mỹ Tho: kiểm dầu mỡ ( PP trích ly)

-Tân suất: một năm lấy 04 lần (theo Quý của năm)

-Thoi diém lấy mẫu : lúc nước bắt đầu ròng

Diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Tién Giang nhự Sau:

1.2 Trên kênh rạch thành phố Mỹ Tho và Huyện Châu Thành:

Qua kết quả quan trac nam 2002 tại các điểm trên kênh rạch TP Mỹ Tho

và Châu Thành lúc thủy triều bắt đầu xuống cho thấy tình trạng ô nhiễm có khuynh hướng tăng hơn so với năm 2001 thông qua các thông số như hàm lượng COD TP

Mỹ Tho (2002 = 67 "#/lít) so với năm 2001 = 49 "%1, tại điểm Cầu Thạnh Phú huyện Châu Thành hàm lugng COD = 76 ™®/I so voi nam 2001 (COD = 14,08

"#/1) tăng khoảng 5 lần so với TCVN 5942 — 1995 (COD <10 "#/I cột A, < 35 ™*/I cột B) hàm lượng COD 2002 vượt gấp 2 lần TCVN quy định

.- Hàm lượng Oxy hòa tan (DO) tại TP Mỹ Tho và huyện Châu Thành là 4

+ 5,5 "#/[ so với năm 2Q01= 5 + 7 "8Ï, giảm so với TCVN ở cột Á DO > 6 "8/,

cột B > 2 "8/1,

- Hàm lượng BOD; tai cac kênh rạch TP Mỹ Tho và Châu Thành đao động trong khoảng 7 + 14 8/1 so với năm 2001 không tăng, so với TC VN BOD; tại cột A<4"#/1 chất hrợng nước chỉ đạt loại B

_ ~ Hàm lượng NH¿” qua kết quả phân tích năm 2002 dao động trong khoảng

0,15 + 0,44 ”#/I không tăng so với năm 2001 Tuy nhiên so với TCVN tại cột A NH; = 0,05 ™8/I Chat lượng nước năm 2001 bị nhiễm NH¿” cao gap 3+ 10 lần

- Heim lượng sắt Fe?„ qua kết quả cho thấy từ tháng 6 -> thang 12 ham

lượng Fe '¿„ dao động trong khoảng 0,47 + 1,93 ”#⁄I so với nam 2001 dao động

(0,41 + 1,5 "%/J) tăng nhe Riéng vao thang 3 ham Iuong Fe’, trên tất cả các điểm thu mẫu không tăng so với năm 2001

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 50

Trang 14

- Hàm lượng NO;-, PO¿" kết quả phân tích dao động 0,1 + 1,5 "8/1, (giảm

so với năm 2001)

- Hàm lượng Coliform qua kết quả phân tích trên kênh rạch của TP Mỹ Tho và huyện Châu Thành, hàm lượng Coliform tăng so với năm 2001, điển hình

tại điểm Bến Chương Dương 2002 = 20.000 MPN/oo mị s0 với 2001 = 25.000

MPN/ioo m tăng gấp 8 lần, điểm Cầu Thạnh Phú huyện Châu Thành năm 2002 =

20.000 MPN/1oo mị SO với năm 2001 = 900 MPN/jo0 mi tang khoảng ' 20 lần Riêng,

tại thành phố Mỹ Tho đã tien hanh giám sát ô nhiễm dâu tại 4 điểm (sông Bảo

Định, Bến Chương Dương, Cầu Chiến Sỹ, Cảng cá)

1.3 Trên kênh rạch tại Huyện Cái Bè — Cai Lay:

Qua kết quả phân tích: pH = 7 + 7,8 tang hon 2001

- Hàm lượng oxy hòa tan 2002 = 4 + 5 ”#/] so với năm 2001 = 6 ™*/L

Lượng DO năm 2002 giảm hơn năm 2001

- Ham lượng COD so với 2001 giảm nhưng kết quả vẫn còn ở mức cao 74"%/] so với TCVN cột B < 35 "%1, hàm lượng COD vẫn cao gấp 2 lần

so với cột B

- _ Hàm lượng BOD tại 2 Huyện đều giảm so với năm 200l, riêng vào mùa

* Ji hàm lượng BOD tăng hơn vào mùa khô, kết quả BOD vào mùa khô

dao động trong khoảng 7+ 13 "5/1 so với TCVN cột A < 4 "5/1, cột B <

25 "#/I, hàm lượng BOD vẫn còn cao gấp l+ 4 lần so với TCVN cột B

- Chi tiéu NH; trong năm 2002 tăng nhẹ so với năm 2001, hàm lượng NHạ

dao động 0,07+ 0,7 "8/1 so voi TCVN cét A = 0,05 8/1 thì hàm lượng NH; năm 2002 sẽ cao hơn 1+ 10 lần

_=_ Hàm lượng NOy, PO¿” so với năm 2001 tăng, qua kết quả cho thấy 2002

PO,* = 1,2 "#/] so nam 2001 PO,* < 0,1 "8/1, ham lượng PO,* nam 2002

tăng hơn 2001

- Ham lugng Fe’, trong nam 2002 giảm so với năm 2001 Riêng tại cầu

Thị trấn Cai Lậy, Mỹ Đức Tây, cầu Cam Sơn vào mùa lũ hàm lượng

Fe’,, la 4,24™8/1; 3,2 mg/l; 3,06 "8/1 so voi nam 2001 ting gap 2 lần và so voi TCVN & cot A Fe’,, = 1 ™8/I thi ham Iwong Fe’,, nam 2002 tang khoảng 3 -> 4 lần

- Hàm lượng Coliform: qua kết quả phân tích hàm lượng vi khuẩn năm

2002 tăng hơn năm 2001 vào mùa lũ, như tại các điểm cầu Thị tran Cai Lậy = 180.000 MPN/¡qo mị so với cùng kỳ năm 2001 = 1.500 MPN/¡qo m tăng gấp 100 lần, tại diém Mỹ Đức Tây = 80.000 MPN/iqo mị so với năm

2001 = 1.500 MPN/joo m tang 50 lan, tai Cam Sơn Cai Lậy 2002 =

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiền Giang 5]

Trang 15

Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2003

50.000 MPN/too mi SO V6i 2001 = 9.000 MPN/ioo m tăng gấp 5 lần So

với TCVN cột A = 5.000 MPN/t09 mi, C6t B 10.000 MPN/io9 mi tai 3 diém cao gấp 10 -> 35 lần so với cột A quy định và 5 -> 18 lần so với cột B

1.4 Trên kênh rạch Gò Công Đông, Thị xã Gò Công, Gò Công Tây, Chợ

Qua kết quả quan trắc năm 2002 tại các điểm trong khu vực phía Đông vào lúc công đóng:

Chỉ tiêu pH: vào mùa khô pH tăng hơn so với năm 2001 dao động trong

khoảng 6 + 8

Hàm lượng oxy hòa tan 2002 dao động 4 + 5,6 "8/1 giảm hơn 2001 và

so với TCVN 5942 — 1995 chỉ không đạt ở cột A

Ham lượng COD vào mùa nắng tăng cao hơn, về mùa mưa tăng nhẹ so

với 2001, hàm lượng COD giảm, tuy nhiên lượng COD 2002 dao động

trong khoảng 48 + 84 ”#/] so với TCVN cột B < 35 ”#/I, thì hàm lượng COD van con cao gap 1 + 2 lần so với TCVN quy định cột B

Hàm lượng BODs so voi 2001 piảm nhẹ, tuy nhiên hàm lượng BOD; năm 2002 vẫn còn cao hơn TCVN quy định cột A < 4 ”#/I thì hàm

lượng BOD; năm 2002 cao gấp 2 + 3 lần

Hàm lượng NHạ không tăng so với năm 2001 Tuy nhiên hàm lượng

NH; so voi TCVN quy dinh cot A = 0,05 ™8/I thi ham lugng NH; cao

gấp 2 — 10 lan

Hàm lượng NaC] giảm so với năm 2001 Tuy nhiên tại các điểm công

Vàm Tháp, công Côn Lộc, Cầu Tân Hòa, câu Long Chánh vào mùa khô

(tháng 6) tăng hơn cùng kỳ năm trước

Hàm lugng N03, PO, tang hon so voi nam 2001, ham lugng NO; dao động 0,1 + 0,8 "#1, PO¿ dao động 0,1+ l,5 "#/|,

Hàm lượng Coliform: qua kết quả phân tích hàm lượng tổng số vi khuẩn

năm 2002 tăng hơn năm 2001, như tại cầu Long Chánh năm 2002 =

110.000 MPN/too mị so với năm 2001 = 1.500 MPN/¡oo mị cao gấp 80

lần, cầu Tân Hòa 2002 = 110.000 MPN/¡oo „ị so với năm 2001 = 2.800

MPNIoo mị CAO gap 40 lần

1.5 Trên kênh rạch Huyện Tân Phước:

Qua kết quả quan trắc năm 2002 cho thấy chỉ tiêu pH = 5 + 7 so với năm

Trang 16

50 + 68 "8/I So với năm 2001 tăng nhẹ, so với TCVN cột B < 35 "9/1,

cao hơn 1,5 + 2 lần TCVN

- Ham lượng BOD; chỉ tăng vào đầu mùa lũ so với 2001, hàm lượng

BODs = 15 ™/l, so voi TCVN cot A < 4 ™8/l Ham lượng BOD, 2002 tăng gấp 3 lần TCVN cột A

- Ham lugng NH;° so với sO với năm 2001 giam, ham lugng NH; vẫn

ˆ_ còn cao so TCVN cột A gấp 2 + 5 lần

- Ham lượng NO¿” không tăng so với năm 2001, đao động trong khoảng

PO, = 0,2 + 1,4 "5⁄1, NO; = 0,3 + 1,6 "89/1

- Hàm lượng Fe? giảm so với năm 2001 Tuy nhiên lượng Fe'Ì¿ vẫn

còn cao so với TCVN cột A = 1 "8/1 gap 1 + 2 lần

- Hàm lượng Coliform: hàm lượng vi khuẩn trong 4 đợt quan trắc so với

năm 2001 tăng khoảng 10 — 20 lần, như tại cầu Mỹ Phước Tây 2002 =

4.000 MPNigo mt, ™™” 2001 = 200 MPN/ioo mt tang gap 20 lần, tuy nhiên

hàm lượng Coliform trong các điểm tại huyện Tân Phước so với TCVN

tại cột A = 5.000 MPN/om¡ đều đạt loại A theo quy định

Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt tại Tiền Giang được đánh giá là van đề môi trường quan trọng và cấp bách cần được quan tâm khắc phục hàng đầu 2.2 Môi trường không khí:

* Ô nhiễm bụi:

Kết quả quan trắc chất lượng không khí năm 2002 tại I7 điểm trong toàn

tỉnh cho thấy nồng độ bụi trung bình tại Khu Công nghiệp đô thị, nông thôn so với

năm 2001 lượng bụi năm 2002 không tăng Tuy nhiên kết quả phân tích hàm lượng bụi đều cao gấp 3 -> 10 lần so với mức cho phép của TCVN 5937 — 1995 là 0,3

™/m?, Vao mia khé tai cdc vị trí quốc lộ (1) và quốc lộ (50) như thị trấn Tân

Hiệp, chợ Cai Lậy, Trung tâm y tế huyện Chợ Gạo, các trục lộ chính như Ao

trường đua, ngã tư Hùng Vương, ngã ba Chùa Vĩnh Tràng kết quả phân tích hàm

lượng bựi cao, dao động từ l -> 3,67 "#/m”, vượt TCVN 3 + 10 lần

* Khí NQ;:

_Kết quả quan trắc năm 2002 cho thay nông độ NO;, bình quân toàn tỉnh dao động trong khoảng 0,001 + 0, 1 "#/m° thấp hơn TCVN 5937 - 199 (0,4

"§/m`) khoảng 3 -> 6 lan, giá trị nồng độ NO; cao nhất thuộc khu vực thành thị,

vào mùa nãng và tập trung giờ cao điểm ở các trục đường lộ (I), cao nhất tại Cai Lậy 0,109 "%/mỶ, thấp nhất tại khu vực nông thôn vào mùa mưa như tại ngã tư UBND huyện Tân Phước 0,001 "8/m3, Qua kết quả phân tích khí NO; của năm

2002 không tăng so với năm 2001 và thấp hơn TCVN quy định

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 53

Trang 17

Báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2003

* Khí SO;:

Kết quả quan trắc SO; bình quân trong không khí trên toàn tỉnh cho thây nông độ SO; năm trong mức TCVN là (0,5 "#/m”), nông độ SO; hơi giảm hơn so

với năm 2001 Nồng độ SO; trong không khí cao nhất là tại khu vực đô thị như tại

_ bùng binh Nam Kỳ Khởi Nghĩa (0, 029 ™/m*) và dọc theo quốc lộ (1) như tại chợ

Cai Lậy là 0,025 "#/mỶ, vào mùa nắng cao hơn mùa khô gấp 2 + 3 lần Thấp nhất vẫn là khu vực nông thôn tại ngã tư UBND huyện Tân Phước vào mùa nắng nông

độ SO; 0,01 "#/mỶ, vào mùa mưa nông độ SO; không phát hiện

* Khí CO:

Hàm lượng Carbon Monoxit trong không khí tại các Trung tâm của các

huyện, thị và thành phố kết quả quan trắc cho thay nông độ CO trong không khí dao động trong khoảng 1,07 + 12,45 "#/mỶ còn nằm trong mức qui định của TCVN

5937 — 1995 (40 ™8/m’) va giam so voi nam 2001

* Tiéng 6n:

Tiếng ôn trung bình trên toàn tinh trong năm 2002 không tăng so với năm

2001 Tiếng ôn dao động trong khoảng 65 + 75 dBA vào giờ cao điểm tiếng én vượt hơn 86 dBA tại các giao lộ ở thành phố Mỹ Tho, bùng binh Nam Kỳ Khởi

Nghĩa (85 dBA), quéc lộ 1, tai thi trấn Y tế huyện Cai Lậy (85 đBA), Ao trường

đua (Thị xã Gò Công) (89 dBA), chợ Tân Hiệp (quéc 16 1 A) (89 dBA) Riéng tại

khu vực nông thôn như tại Trung tâm Y tế huyện Gò Công Tây, Khu thương mại Chợ Gạo, ngã tư UBND huyện Tân Phước tiếng ồn trung bình lại giảm hơn so với năm 2001

NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ KET QUA QUAN TRAC MOI

TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ KHÔNG KHÍ:

1/- Môi trường nước:

Qua kết quả quan trắc chất lượng nước mặt trên sông rạch trên địa bản tỉnh

nhìn chungchất lượng nước năm 2002 có khuynh hướng suy giảm hơn năm 2001,

thể hiện qua các thông số như hàm lượng DO trung bình đều (6 "8/1, TCVN 5942 -

1995 > 6 ”#/1, hàm lượng COD trung bình > 35 ”#/I, hàm lượng BOD; trung bình >

4 "#/J theo TCVN 5942 — 1995 tại cột B của COD < 35 ”#/I, BOD < 4 ™®/1), ham lượng NHạ” trung bình > 0,05 "#/I và hàm lượng vi khuẩn tổng Colifomm trung bình

> 5.000 MPN/¡oo mị vượt TCVN tại cột A quy định Qua các chỉ tiêu trên thấy chất lượng nước chỉ đạt TCVN 5942 — 1995 vào loại B, mà nhu cầu sử dụng nước mặt của cộng đồng dân trên địa bàn tỉnh Tiên Giang như Cai Lậy, Cái Bè, TP Mỹ Tho, Châu Thành dùng nước mặt để sử dụng cho sinh hoạt ăn udng hàng ngày là chính,

mà tại các vị trí như Cảng cá (sông Tiên), Cai Lậy (sông Ba Rài), Cái Bè (sông

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 54

Trang 18

Cái Bè), cầu Thạnh Phú (Châu Thành) chất lượng nước suy giảm nhanh hơn tại

các vj tri nay do ảnh hưởng sự phát triển Khu Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp

và Thương mại trên các đoạn sông nây

Ngoài ra SỰ hiện diện của các lon NO,"? ” cũng tăng hơn năm 2001 đều

đó cho thấy sự phát triển phú dưỡng hóa nhiều hơn trong nguồn nước làm ô nhiễm nguồn nước tăng hơn

- Khu vực phía Đông, sự xâm nhập mặn vào mùa khô năm 2002 tăng hơn

năm 2001, tại Gò Công Đông tại các cống Vàm Tháp, Cần Lộc, cầu Tân Hòa hàm

lưộng NaCl ,ttung bình khoảng 300 + 900 ”%/]; tuy hàm lượng NaCl khéng cao nhưng có thể ảnh hưởng nông nghiệp tại khu vực trên

2/- Môi trường không khí:

Qua kết quả phân tích hàm lượng bụi đo tại 17 điểm so năm 2001 không

tăng nhưng so với TCVN 5937 — 1995 cao hơn 2 — 10 lần Riêng tại các điểm đo trên Quốc 16 1, Trung tim Y té Huyện, Trung tâm Thương mại và các trục lộ chính

thì hàm lượng bụi cao hơn TCVN quy định khoảng 3 + 10 lần

- Khí NO;, SO;, CO đều không vượt quy định TCVN 5937 - 1995 nhưng

hàm lượng khí nây có nhiêu ở giao lộ chính

- Tiếng ồn trung bình trên toàn tỉnh 2002 không tăng so với năm 2001, dao động trung bình khoảng 65 + 75 dBA vào giờ cao điểm và ở trên quốc lộ dao động

80 - 86 dBA mức độ cho phép TCVN 5945 —~ 1995 cho phép tiếng Ôn trong khu

vực thương mại, dịch vụ từ 6 ? — 18 * là 70 dBA

3 Môi trường đất:

Việc quan trắc các chỉ tiêu chất lượng đất chưa thực hiện đây đủ trong thời

gian qua, tuy nhiên căn cứ và thực tế có thể đưa ra các nhận định như sau:

-Việc tăng vụ lúa lên tới mức 3vụ/năm hoặc hơn nữa không có thời gian và

điều kiện cho đất phục hồi Đôi với ruộng lúa trong vùng có lũ lụt thì được bổ sung một lượng phù sa do nước lũ tràn qua ruộng để lại nhưng đối với đất ruộng ở khu

vực Go Công nếu không có biện pháp bổ sung mùn và phân bón hữu cơ sẽ có xu thế đất bị xói mòn và chai sạn

-Việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón hóa học liên tục nhiều năm tạo ra dư lượng chất độc tồn lưu trong đất, làm thay đổi thành phần của đất và

_ suy thóai chất lượng đất

Và để biết chắc chắn diễn biến này cần có quá trình theo dõi, quan trắc

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 55

Trang 19

Báo cáo HIỆH trạng mỖi trường năm 2003

thường xuyên và lâu dài hơn nữa

Việc khai thác Đồng Tháp Mười những năm qua chủ yếu giải quyết vẫn đề lương thực thực phẩm, không có dự án khoanh bao bảo tổn đa dang sinh học vùng, này, rừng nguyên sinh còn rất ít do vậy đa dạng sinh học vùng này bị suy giảm nghiém trong

Đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản ven bờ bị suy giảm báo động Đây là hậu quả của việc quản lý đánh bắt ven bờ và rừng ngập mặn bị phá hủy những năm

qua

Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tiên Giang 56

Trang 20

CHƯƠNG III

HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MỖI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG

A HOẠT ĐỘNG QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC BẢO VÉ MỖI TRƯỜNG :

I- TÔ CHỨC THẺ CHÉ:

Hoạt động quản lý môi trường được triển khai tại địa phương từ năm 1993 theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 73/TTg ngày 25/02/1993 về một số công tác cần làm ngay về bảo vệ môi trường và một số văn bản của Bộ KH- CN & MT nhăm thực hiện Chỉ thị 73/TT g Bước đầu Sở đã cử một cán bộ triển khai một số hoạt động theo nội dung các hướng dẫn nêu trên và Cục môi trường đã hỗ trợ một

số thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra môi trường Đến cuối năm 1993 đồng

thời với sự thành lập Sở KHCNMT, phòng Quản lý Môi trường đã hình thành với

biên chế ban đâu là hai người và chính thức đi vào các hoạt động quản lý nhà nước

về môi trường tại địa phương Đến nay, công tác quản lý môi trường được củng

cố, tăng cường nhân sự đến nay phòng có được 6 cán bộ, ngày càng mở rộng phạm vi và nâng cao chất luợng hoạt động, tăng hiệu quả quản lý Nhìn chung

công tác đã đi vào nền nếp và phát triển tốt đẹp

Về tổ chức thể chế, căn cứ vào:

- Thông tư liên bộ số 1450/TB.TT ngày 06/09/1993 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ và Bộ KH-CN & MT về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và tô chức cơ quan quản lý KH-CN & MT các tỉnh

- Công văn số 1541/TCCB ngày 17/09/1993 của Bộ KH-CN & MT hướng dẫn về nhiệm vụ và tổ chức của Sở KH-CN & MT Trong đó qui định nhiệm vụ bảo vệ

môi trường và việc thành lập Phòng quản lý môi trường và Thanh tra Sở

- Các văn bản trên được UBND tỉnh cụ thể hóa tại Quyết định số 1207/QĐUB ngày 21/12/1993 về việc thành lập Sở KH-CN & MT trong đó bao gồm việc thành lập Phòng quản lý môi trường - Thanh tra Sở và qui định chức năng quản ly môi trường tại địa phương

Nhiệm vụ quản lý mội trường ở địa phương được giao cho hai bộ phận thuộc

Sở KH-CN & MT và một cán bộ ở địa phương bao gồm:

- Phòng quản lý môi trường,

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w