1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường

122 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 28,04 MB

Nội dung

Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về sản lượng sản xuất và chất lượng trường, đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước.. đến môi trường do các hoạt động sản x

Trang 1

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Hoàng Hưng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Thủy MSSV: 0951080088 Lớp: 09DMT2

Trang 2

PH IẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1 Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài:

3 Các dữ liệu ban đầu:

Thông tin về quy mô và công nghệ sản xuất nước mắm của công ty Cổ phần Thực phẩm Hồng Phú

thải rắn của công ty thời gian gần đây

4 Các yêu cầu chủ yếu:

Tìm hiểu về ngành chế biến, sản xuất nước mắm

Tìm hiểu về KCN Hàm Kiệm 1 và công ty Cổ phần Thực Phẩm Hồng Phú Tổng hợp tài liệu, số liệu về hiện trạng môi trường, về nguồn gốc phát sinh các chất ô nhiễm

5 Kết quả tối thiểu phải có:

Đánh giá hiện trạng môi trường không khí, nước thải, chất thải rắn tại công ty

Đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng môi trường phù hợp với công ty

Trang 3

Tôi xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp này là đề tài nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu tình hình thực tiễn

và dưới sự hướng dẫn khoa học của GS TS Hoàng Hưng

Các số liệu và kết quả trong đồ án là trung thực Các nội dung trình bày và kết quả trong đồ án này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như

số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả khóa luận của mình

Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Thủy

Trang 4

thuật Công nghệ TP Hồ Chí Minh, cũng như quý thầy cô trong khoa Môi Trường

và Công nghệ Sinh học đã giảng dạy, truyền đạt những kiến thức hữu ích, những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt 4 năm qua

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy GS TS Hoàng Hưng, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt bài đồ án tốt nghiệp này

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới quý công ty Cổ phần thực phẩm Hồng Phú đã giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện và cung cấp các tài liệu, số liệu cần thiết giúp

em thực hiện tốt đề tài

trong gia đình, đã luôn động viên, tạo điều kiện tốt nhất để con học tập và hoàn thành tốt bài đồ án này

Xin cảm ơn tất cả các bạn bè, anh chị em đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bài đồ án

Kính chúc quý Thầy Cô và các bạn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công trong công việc và cuộc sống

Xin chân thành cảm ơn tất cả!

Nguyễn Thị Thu Thủy

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Tính c ấp thiết của đề tài

Các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội đang là nguyên nhân chính gây ra sự

biến đổi môi trường và khí hậu trên toàn thế giới Những hoạt động đó, một mặt sẽ làm cải thiện đời sống của con người, nhưng mặt khác lại làm cạn kiệt, khan hiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm và suy thoái môi trường trên thế giới Chính vì vậy, vấn đề môi trường đang trở thành vấn đề toàn cầu, là quốc sách của

mọi quốc gia Nước ta với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, là động lực để phát triển kinh tế Cuộc sống đang ngày được nâng cao, nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng nhiều Trong những năm gần đây các ngành

Tuy nhiên, mặt trái của nó là tạo ra một lượng lớn chất thải rắn, khí, lỏng Đây là

mắm cũng nằm trong tình trạng đó

Với lợi thế đường bờ biển dài 192 km, Bình Thuận hiện là một trong những

quân khoảng 22 triệu lít/năm và tiêu thụ khoảng 15 ngàn tấn cá/năm

Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về sản lượng sản xuất và chất lượng

trường, đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước Vấn đề

đang là vấn đề được các nhà quản lý môi trường quan tâm Nước bị nhiễm bẩn cùng với nồng độ muối khá cao trong nước sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời

sống của các vi sinh vật và các cây thuỷ sinh trong nước, cũng như ảnh hưởng tới môi trường và các động vật sống xung quanh đó Với mong muốn cải thiện tình hình môi trường trên địa bàn Bình Thuận, giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực

Trang 6

đến môi trường do các hoạt động sản xuất của các cơ sở sản xuất, chế biến nước

mắm gây ra nên đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường công ty Cổ phần Thực

qua đó đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường” là rất cần thiết

2 M ục tiêu của đề tài

Đồ án tập trung vào hai mục tiêu cụ thể như sau:

3 N ội dung của đề tài

Để giải quyết được mục tiêu trên cần giải quyết được các vấn đề sau:

Đề tài được thực hiện tại công ty Cổ phần Thực phẩm Hồng Phú nằm trong

Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề môi trường không khí, nước thải, chất thải rắn tại công ty CP Thực phẩm Hồng Phú

Trang 7

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, các phương pháp nghiên cứu được thực hiện bao gồm:

và trong địa phương

công ty

• Tổng hợp tài liệu, số liệu về hiện trạng môi trường, về nguồn gốc phát sinh các chất ô nhiễm, thành phần, tính chất, và các tác động đến môi trường

của các nguồn thải Tài liệu về tình hình quản lý môi trường tại công ty

trường của nước thải, khí thải, chất thải rắn Áp dụng các QCVN bao gồm:

− QCVN 05:2009/BTNMT (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh)

− QCVN 19:2009/BTNMT (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ)

− 3733/2002/QĐ – BYT (tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí khi đo đạc trong khu vực sản xuất)

− QCVN 26:2010/BTNMT (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn)

− QCVN 40:2011/BTNMT (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp)

nhà máy

Trang 8

 Phương pháp chuyên gia

tiếp xúc thực tế, lấy thông tin, số liệu cho đề tài

6 Ý nghĩa của đề tài

Đồ án hoàn thành sẽ cung cấp đầy đủ một hệ thống cơ sở dữ liệu tin cậy về hiện trạng môi trường chế biến, sản xuất nước mắm tại công ty CP Thực phẩm Hồng Phú Đây là những thông tin quan trọng để xây dựng các chiến lược, quy hoạch phát triển của ngành đồng thời là tiêu chí quan trọng để quản lý và bảo vệ môi trường

Tìm ra những hạn chế trong công tác quản lý môi trường, xử lý ô nhiễm của nhà máy để đề xuất các hướng giải pháp khắc phục kịp thời Giúp các nhà quản lý làm việc hiệu quả, dễ dàng hơn

7 K ết cấu của đề tài

Đồ án tốt nghiệp ngoài phần Mở đầu và Kết luận gồm bốn chương:

Chương 1: Tổng quan về ngành nghề chế biến, sản xuất nước mắm

Chương 2: Giới thiệu về KCN Hàm Kiệm 1 và công ty Cổ phần Thực phẩm

Trang 9

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NGHỀ

1.1 Gi ới thiệu sơ lược về ngành chế biến nước mắm ở Việt Nam

Nước mắm là một trong những món nước chấm của người tiêu dùng Việt Nam và người tiêu dùng ở các nước Châu Á nói chung nên về lý thuyết, các sản

phẩm này có thể thay thế cho nhau Tuy nhiên, văn hóa người Việt có thói quen xem nước mắm là thức chấm không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày và hương vị nước mắm có sự khác biệt vượt trội hơn so với các sản phẩm nước chấm khác nên

còn lại lựa chọn nước chấm chủ đạo trong bữa ăn của người Việt vẫn thiên về nước

Nước mắm gốc nói chung có sự khác biệt không đáng kể giữa các miền nhưng nước mắm sau pha chế giữa các vùng miền sẽ có sự khác biệt Và chính điều này

tương, chao,… không thể thay thế

Nước mắm từ nguyên vật liệu trực tiếp là cá, tôm, và các nguyên liệu phụ như muối, nước dầu, đường, hương liệu… là những sản phẩm đại trà và dễ tìm thấy trên thị trường nội địa Trong đó nguyên liệu chính là cá, tôm,… và muối + nước

Do tính đại trà của nguồn đầu vào nên doanh nghiệp sản xuất nước mắm gần như

nguồn đầu vào Nhiều nhà sản xuất bao tiêu các bãi muối và tàu cá cho đầu vào ổn định của mình và thường không mất nhiều chi phí cho việc này

có đăng ký kinh doanh chính thống và hàng trăm cơ sở, hộ gia đình sản xuất nước

trường từ loại cao cấp có đóng chai, dán nhãn và được kiểm duyệt hẳn hoi đến

Trang 10

liệu thống kê chính thức doanh số đến từ nhóm sản phẩm nào cao hơn trong số 2

kinh doanh và đóng gói, dán nhãn và dòng sản phẩm “lậu” tự chế không qua kiểm duyệt Tuy nhiên đánh giá về chất lượng sản phẩm vẫn có nhiều ý kiến cho rằng

giữa các đại gia chính thống trong ngành với các nông phu “tự chế nước mắm bằng chính bí quyết gia truyền” của mình

như xứ sở của nước mắm Các doanh nghiệp tại các xứ sở nước mắm thường thành

lập các hiệp hội làng nghề và xây dựng thương hiệu địa giới hành chính Tuy nhiên, hình thức Hiệp hội này chỉ mang tính tự phát, chưa lập thành hệ thống quy củ và chưa được thừa nhận rộng rãi như Hiệp hội sản xuất nước mắm ở Thái Lan, Trung Quốc và một số nước khu vực Đông Nam Á

nay có thể tạm phân thành 3 nhóm chủ yếu:

đạm (theo công bố, nhưng thực tế vẫn chưa đạt tiêu chuẩn đạm như công bố) Sản

chính nơi sản xuất ra sản phẩm như Phan Thiết, Phú Quốc, Nha Trang,…

Nhóm 2: Các doanh nghiệp chế biến như Liên Thành, Hưng Thịnh, Trung Thành, Liên Hương, Chilimex, Nam Dương, Focosa,… Các doanh nghiệp này mua

hương vị riêng Dòng sản phẩm này có độ đạm thấp hơn so với sản phẩm do nhóm

1 sản xuất theo đúng tiêu chuẩn

trang bị hệ thống máy móc thiết bị nhà xưởng và đầu tư đáng kể cho việc quảng bá

Trang 11

thương hiệu Sản phẩm thuộc nhóm này gắn với các thương hiệu nổi tiếng như

nhập khẩu từ Thái Lan Trong nhóm này, Masan với thương hiệu Nam Ngư được

tại Việt Nam

1.2 Giới thiệu sơ lược về ngành chế biến nước mắm ở Phan Thiết

hơn 200 năm Vào cuối thế kỷ 17, đạo quân do Nguyễn Hữu Cảnh tiến sâu vào đất Phương Nam, nhiều ngư dân ở các tỉnh miệt ngoài gồm Nam, Ngãi, Bình, Phú

lượt đổ bộ lên vùng đất mới Phan Thiết, mong tìm kiếm chốn an cư lạc nghiệp

Với vị trí thuận lợi cho nghề cá, Phan Thiết đã thu hút đông đảo ngư dân đến đây để làm nghề biển Mới đầu họ đến dựng lều tạm, lều chòi làm ăn sinh sống

dọc theo sông, bãi biển Về sau, ăn nên làm ra họ xây dựng nhà cửa kiên cố và cùng

làng Vạn Thuỷ Tú ở Phường Đức Thắng được lập vào năm 1762 là ngôi Vạn có

tiêu thụ hết nên chuyển qua muối cá để bảo quản, sau đó họ nghiên cứu, sáng tạo ra phương pháp làm nước mắm từ thô sơ đến hoàn chỉnh Qua đó, cho thấy nghề sản

ngư dân chủ yếu dùng chum, vại để muối chượp sau đó dùng thùng gỗ có sức chứa

lớn có sức chứa từ 5 - 10 tấn cá

Trang 12

Theo “Địa chí Bình Thuận” từ cuối thế kỷ 19 đến năm 1930, nghề sản xuất nước mắm đã sớm trở thành một ngành công nghiệp độc đáo so với cả nước vừa là công nghiệp độc nhất trong nền kinh tế địa phương

Năm 1904, Công sứ Pháp ở Bình Thuận đã đánh giá Phan Thiết là một trung

Thành Thương Quán (sau là công ty Liên Thành) do các nhà nho yêu nước trong phong trào Duy Tân sáng lập từ năm 1906 hướng theo mục đích kinh doanh chấn hưng kinh tế, phát triển nhiều cơ sở sản xuất nước mắm và tập hợp một số hội viên

cổ đông là tư sản, Hàm hộ Phú Hải, Phan Thiết

Sau khi hình thành, nghề nước mắm ngày càng phát triển, cụ thể:

nước mắm là 7.004.555 Franc

Franc Trong đó các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là nước mắm với 12.000.000 lít

“Nước mắm là một sản phẩm đặc biệt địa phương, không có sự cạnh tranh bởi một

xuất nước mắm nói riêng đã bị tụt dài đến kháng chiến chống Mỹ

20.000.000 lít

− Đến năm 1974, tăng lên 37,5 triệu lít Phục vụ cho ngành sản xuất nước

Trang 13

− Năm 1976 có 559 hộ chế biến nước mắm Tổng sản lượng chế biến 24.104 tấn với 6.886 thùng Các hộ chế biến lớn từ 2 que nước trở lên (1 que là 24 thùng loại 4 tấn) đều tập trung ở Phan Thiết

100 tấn trở lên được đưa vào các công ty hợp doanh, đồng thời thành lập các quốc doanh nước mắm Trong gia đoạn này có 4 xí nghiệp nước mắm huyện, thị (Tuy

chứa của các cơ sở trên là 33.438 tấn

1987 chỉ còn 8,6 triệu lít Nguyên nhân là do môi trường sinh thái ven bờ bị phá

hoại nghiêm trọng, nhiều loài cá mất đi với sản lượng lớn; cộng với hậu quả của công cuộc cải tạo nghề cá nói chung đã kìm hãm năng lực sản xuất Khi cơ chế thị trường mở ra, nghề chế biến nước mắm tăng dần sản lượng, năm 1994 đạt 21 triệu lít

chượp gần 15.000 tấn/năm, đạt 40 triệu lít/năm

Như vậy, trải qua hai thế kỷ lao động, sáng tạo cha ông ta đã để lại cho đời

một dụng cụ bền chắc để sản cuất nước mắm đại trà

Sau bao năm tháng thăng trầm, hiện nay nghề chế biến nước mắm đang trên

đà phát triển, với sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế được quy hoạch dời chuyển về vùng Phú Hải, ngoại ô Phan Thiết để đảm bảo vệ sinh, cảm quan mội trường đô thị

Trang 14

1.2.2 Quy trình công ngh ệ sản xuất nước mắm Phan Thiết

Phương pháp chế biến nước mắm theo phương pháp cổ truyền là phương pháp gài nén, dụng cụ chủ yếu là thùng gỗ (bằng lăng ) và mái vú (bằng sành), cá

được náo đảo liên tục đến khi chượp (tức là muối) chín tiến hành kéo rút liên hoàn

Thời gian chượp chín từ 8 - 12 tháng, các bước tiến hành tóm tắt như sau:

vào thùng chứa ngay trong ngày và để ổn định trong suốt quá trình chượp, mỗi thùng chứa ướp 3 lần cá trộn với 1 lần muối Tổng lượng muối so với cá khoảng 30

- 35%

một lớp cá rồi rãi một lớp muối, lần lượt hoặc trộn đều cá với muối ở ngoài rồi cho

mặt để tránh ruồi nhặng

nước bổi thừa ra Nước bồi thừa nhập chung nước bồi lần 1 rồi để riêng một chỗ Bên trên phủ một lớp muối mặt

thùng và thực hiện như các lần trước

Như vậy, sau hơn nửa tháng mới hoàn thành việc muối cá Công việc tiếp theo là chăm sóc và náo đảo nước bổi Lấy nước bổi đổ vào thùng chượp rồi lại rút

ra, khoảng 2 tháng sau nước bổi có hương thơm, màu đẹp, nước trong khi rút ra để

nước bổi đều có hương thơm, màu đẹp, nước trong không còn tanh thì hết giai đoạn chượp, chuyển sang giai đoạn kéo rút

nước mắm Phan Thiết có hương vi đặc trưng riêng và đồng nhất trền toàn địa bàn

Trang 15

1.2.3 Các điều kiện đặc thù quyết định chất lượng nước mắm Phan Thiết

Các điều kiện tự nhiên và con người của Phan Thiết như trên đều có ảnh hưởng đến chất lượng nước mắm Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu và lấy ý kiến

của các nhà sản xuất, các điều kiện tự nhiên sau đây quyết định đặc thù của nước

mắm Phan Thiết

trình lên mem phân huỷ cá:

tiếp đến nguyên liệu cá:

hơn Từ tháng 5 đến tháng 10 với gió mùa Tây Nam, hai dòng chảy giao nhau tạo

ra vùng (frony) có nhiệt độ, môi trường thích nghi cho các loại phanton phát triển,

là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho các loại cá nổi

mùi bùn

tươi nguyên

Trang 16

− Nguyên liệu muối (NaCl) để sản xuất nước mắm phải được để trên 1

năm cho bớt vị chát

Nước mắm Phan Thiết được sản xuất từ các loại cá nổi, đặc biệt là các loại

cá cơm trắng, cá cơm than và cá nục Nước mắm Phan Thiết được mô tả như sau:

Trang 17

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ KCN HÀM KIỆM 1 VÀ

2.1 Khu công nghi ệp Hàm Kiệm 1

2.1.1.1 V ị trí địa lý

Thuận với tổng diện tích 143 ha Có vị trí giao thông thuận lợi

1300m

Hình 2.1 Vị trí địa lý khu công nghiệp Hàm Kiệm 1

Trang 18

2.1.1.2 Địa hình

Nhìn chung địa hình không bằng phẳng, chủ yếu là đồi núi thấp, vùng đồng bằng nhỏ hẹp và thấp dần theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam Địa hình có thể chia thành ba dạng chính: địa hình đồi núi, địa hình cồn cát ven biển và các vùng trung du, địa hình đồng bằng

du: Là những dải cát chạy dọc theo Biển Đông và vùng đồi chuyển tiếp giữa vùng núi với vùng đồng bằng

2.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn

2.1.2.1 Điều kiện khí hậu

Kiệm 1 thuộc huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận nên chịu ảnh hưởng của khí hậu huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận

Là huyện ven biển, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng chế độ khí hậu của huyện mang nét đặc trưng của khí hậu bán khô hạn của vùng cực Nam Trung Bộ, nhiều nắng, nhiều gió và không có mùa đông Khí hậu được chia thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) và mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau)

đến quá trình phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong khí quyển Nhiệt độ không khí càng cao, tốc độ phản ứng hóa học trong không khí càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm càng nhỏ

Trang 19

B ảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại trạm Phan Thiết (0

Ngu ồn: Niên giám thống kê Bình Thuận 2011

Trang 20

Độ ẩm

Độ ẩm không khí cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá

trình trao đổi nhiệt độ cơ thể và sức khỏe người lao động Độ ẩm không khí thường

biến đổi theo mùa và theo vùng

B ảng 2.2 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm tại trạm Phan Thiết (%)

Nguồn: Niên giám thống kê 2010 - Cục thống kê Bình Thuận

− Độ ẩm tương đối trung bình cả năm vào khoảng 80%

− Mùa mưa độ ẩm không khí 76 - 86%, có mùa khô giảm còn 71 - 82%

Trang 21

− Các tháng có độ ẩm cao nhất là các tháng 9, 10 Tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 1, 2

Mưa giúp pha loãng các chất ô nhiễm trong nước và còn cuốn theo các chất

ô nhiễm rơi vãi trên mặt đất vào các nguồn nước… Chất lượng nước mưa khi rơi

nước mưa qua các đường ống phụ thuộc vào mức độ ô nhiễm bề mặt tại khu vực

Bảng 2.3 Lượng mưa các tháng trong năm tại trạm Phan Thiết (mm)

Trang 22

Lượng mưa trung bình năm vào khoảng 1.204 mm, song phân bố không đồng đều giữa các tháng trong năm

Mùa mưa (kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10) lượng mưa chiếm trên 90% tổng lượng mưa của cả năm, trong khi vào mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) lượng mưa nhỏ, chỉ chiếm dưới 10% tổng tượng mưa của cả năm

Điều này đã gây rất nhiều khó khăn trong việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống sinh hoạt của người dân trong huyện

Gió là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các chất trong khí quyển Khi vận tốc gió càng lớn, khả năng lan truyền bụi và chất ô nhiễm

các tháng giúp lượng khí thải phát tán ra nhiều hướng khác nhau, không gây ô nhiễm một vùng nhất định nào

Hàm Thuận Nam chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính đó là gió Tây Nam và gió Đông Bắc

2.1.2.2 Đặc trưng thủy văn

Chế độ thủy văn của huyện chịu ảnh hưởng của hai con sông chính là sông Phan và sông Mương Mán Ngoài ra trên địa bàn huyện còn một hệ thống gồm nhiều con sông, suối nhỏ khác

Bắc - Đông Nam và đổ ra cửa biển Hàm Tân Sông bắt nguồn từ vùng có lượng

/s

Trang 23

− Sông Mương Mán bắt nguồn từ dãy núi phía Tây Bắc huyện, chảy theo hướng Tây – Đông và đổ vào sông Cà Ty tại thành phố Phan Thiết Lưu lượng bình quân là 8,1 m3/s Đây là con sông lớn và là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các trạm bơm ở Hàm Thuận Nam và nước sinh hoạt cho thành phố Phan Thiết

Hệ thống thuỷ văn của huyện có lượng nước tương đối lớn, song do sông suối ngắn và dốc nên thường gây lũ vào mùa mưa và cạn kiệt vào mùa khô, khó khăn cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân Trong những tháng mùa mưa lượng dòng chảy chiếm đến 70% tổng lượng dòng chảy của cả năm, các khe

thấy để khai thác được nguồn nước nhằm phục vụ tốt cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân trong huyện, ngoài việc xây dựng trạm bơm ở các con sông lớn thì cần phải xây dựng hệ thống các hồ đập chứa nước nhằm điều tiết lượng nước giữa các khu vực và giữa các mùa

2.1.3 Hệ thống giao thông

Đường bộ:

• Trục chính là tuyến đường sắt Bắc Nam và Quốc lộ 1A nối Bình Thuận với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải Trung Bộ, với TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam

• Tỉnh lộ ĐT 707 là tuyến đường liên tỉnh từ Quốc lộ 1A qua ga Mương Mán

Đường thủy:

Đường hàng không:

Trang 24

• Cách sân bay Quốc tế Long Thành – Đồng Nai 100 km

Địa chỉ: Lô C9 - I, Đường N4, KCN Hàm Kiệm I, xã Hàm Kiệm, huyện

Trang 25

• Phía Đông giáp đường D3,

doanh số 3400811368 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Thuận cấp ngày 20 tháng 08 năm 2009 đăng ký thay đổi lần 1 vào ngày 12 tháng 01 năm 2010 Công ty chính

thức khai trương và đi vào hoạt động ngày 28/09/2010

Hình 2.3 Công ty Cổ phần Thực phẩm Hồng Phú

2.2.1 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

máy khác

chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh, trừ thuốc bảo vệ thực vật)

Trang 26

− Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản

hóa, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, vận tải hàng hóa bằng đường bộ

được triển khai là Kabin 350 ml và 650 ml dành cho phân khúc cao cấp

được triển khai là Bảo Ngư 650 ml và 700 ml dành cho phân khúc trung bình

Công suất thiết kế 96 triệu lít/năm, 200.000 lít/ngày Hiện tại công suất hoạt động của nhà máy 30% so với công suất thiết kế

từ các nhà cung cấp có chất lượng cao

Nguồn cung cấp:

Đảo Phú Quý

không đủ cung cấp (do thiên tai, thời tiết…) mà nguồn cung của Bình Thuận không

đủ cho nhà máy sản xuất thì sẽ mua bổ sung ở các tỉnh lân cận như Ninh Thuận,

Trong tương lai Công ty CP thực phẩm Hồng Phú hướng tới xây dựng các nhà chượp tại các khu vực có cảng cá (thị xã LaGi) và phù hợp với quy hoạch của

Trang 27

Nguyên vật liệu phụ

đều là những nguyên liệu dễ tìm thấy trên thị trường Việt Nam và gần như không

có sự biến động đáng kể và cách biệt quá lớn giữa các nhà cung cấp tại Việt Nam

Bảng 2.4 Tổng lượng nguyên liệu, phụ liệu

2.2.3.1 Nước mắm Bảo Ngư

Bảng 2.5 Thành phần nước mắm Bảo Ngư

Trang 28

Bảng 2.7 Tổng lượng nguyên liệu, năng lượng

B ảng 2.8 Trang thiết bị sử dụng trong sản xuất

Trang 29

5 Máy nén khí cao áp poil free 1

− Quản trị điều hành: 18 người

− Nhân viên các phòng ban: 55 người

− Trực tiếp tham gia sản xuất: 65 người

2.2.7 Cơ sở hạ tầng

2.2.7.1 H ệ thống cung cấp nước

− Nước dùng cho sinh hoạt

− Nước dùng cho sản xuất

Trang 30

+ Nước vệ sinh thiết bị, nhà xưởng

− Nước dùng để tưới cây

− Nước phòng cháy chữa cháy

2.2.7.3 Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải

Công ty HPF đã đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước bao gồm:

hoạt và nước thải sản xuất)

Hệ thống thoát nước của nhà máy sẽ được đấu nối vào mạng lưới thoát nước mưa, nước thải của KCN Hàm Kiệm 1 Hệ thống thu gom nước thải bên ngoài nhà

chuẩn trước khi thải ra môi trường

2.2.7.4 Cây xanh

quanh khu vực dự án là 11.837 m2, chiếm 16,97% tổng diện tích đất

2.2.7.5 Phòng cháy ch ữa cháy

Nhà máy đã lắp đặt hệ thống báo cháy tự động

Trang 31

Các thiết bị chữa cháy như bình CO2, bình bọt, và các trang thiết bị khác được công ty trang bị đầy đủ theo tiêu chuẩn an toàn phòng cháy chữa cháy của

Việt Nam

Toàn bộ CB – CNV của nhà máy được tập huấn về PCCC 1 năm/1 lần để có

ty

2.2.7.6 Hệ thống điều hòa không khí

sản xuất tạo điều kiện ổn định môi trường làm việc và nâng cao chất lượng sản

phẩm

Trang 32

CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỪ

3.1 Quy trình s ản xuất của nhà máy

3.1.1 Sơ đồ tổng quát quá trình sản xuất nước mắm

Ngu ồn: [2]

Hình 3.1 Sơ đồ tổng quát quá trình sản xuất nước mắm

Lọc thô Pha trộn

In ngày, đóng thùng

Dán nhãn

Bảo quản Tiêu thụ

Thổi chai PET

Phôi nắp

Bảo quản

Bồn chứa Thanh trùng

Lọc tinh Pha chế

Phối chế

Chiết rót

Định lượng

Trang 33

Thuy ết minh công nghệ sản xuất nước mắm

giấy xác nhận của nhà cung cấp trước khi nhập kho

Phương pháp lắng đọng: người ta sử dụng phương pháp cơ

thì nước mắm chín

Thành phần:

mùi vị, các tạp chất thô, hàm lượng tinh khiết (%) theo từng lô

trước khi nhập kho

hương liệu phải có xác nhận của nhà cung cấp, được kiểm tra ngoại quan, nồng độ theo từng lô hàng trước khi nhập kho

theo từng loại, từng lô riêng biệt và tuân theo nguyên tắc FIFO, tránh làm suy giảm chất lượng

hoặc theo khối lượng tùy thuộc vào từng loại nguyên vật liệu

Việc định lượng phải đảm bảo đúng và đủ theo định mức kỹ thuật

Trang 34

hương liệu hòa trộn theo từng mẻ

gia vị bao gồm hương liệu và khuấy trộn đều

cho sản phẩm an toàn về mặt vi sinh và ổn định về chất lượng

về mặt vi sinh

bằng hơi nước quá nhiệt Tại đây cũng tiến hành bổ sung Natri benzoate

Trang 35

Bồn chứa Nước mắm sau khi đã được thanh trùng sẽ được chuyển

qua bồn chứa chuẩn bị sẵn sàng cho chiết rót

thổi chai đưa tới tự động Chiết chai theo từng loại sản phẩm

không để xảy ra hiện tượng trào nước mắm ra ngoài, tránh để các

chất lạ gây nhiễm bẩn cho sản phẩm

chai

lấy mẫu sản phẩm kiểm tra tất cả các chỉ têu hóa lý và vi sinh với

tần suất 90 phút/lần phân mẫu chung cho từng lô

nhất

dễ dàng

thuộc vào từng loại sản phẩm

được xếp theo pallet theo từng loại, từng lô hàng riêng biệt

Ngu ồn: [2]

Trang 36

Hình 3.2 Công nhân đang làm việc tại nhà máy

Hình 3.3 Khu vực đóng gói sản phẩm

Trang 37

3.1.2 Công ngh ệ thổi chai PET và chiết rót nước mắm

của Sidel (Pháp) Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất chai PET và chiết rót

Hóa dẻo thân phôi

Loại bỏ chai hư

Kiểm tra chất lượng chai tự động bằng video camera

Làm mát thân chai

Thổi đúc định hình

Tự động nạp chai vào máy chiết rót

Tự động loại bỏ phôi thiếu nhiệt

Trang 38

Thuy ết minh công nghệ

cho môi trường trong quá trình sản xuất Từ khi bắt đầu sản xuất đến lúc tạo thành

vào dàn sấy phôi của máy thổi chai bằng băng tải

Tại dàn sấy, phôi được gia nhiệt phần thân, khi đủ nhiệt độ phôi được đưa

bộ phận sấy của máy tiếp tục gia nhiệt cho các phôi kế tiếp Khi đủ thời gian khuôn

mở ra, tháo chai ra ngoài và máy tiếp tục chu trình kế tiếp Chu trình này được thực

hiện liên tục và khép kín

Chai thành phẩm được chuyển đến máy chiết rót, và tại đây nước mắm thành

phẩm được chiết vào chai, kế tiếp là khâu đóng nắp, dán nhãn và đóng thùng rồi

nhập kho

3.2 Quy trình kiểm soát chất thải của nhà máy

Các loại chất thải phát sinh trong nhà máy được phân loại như sau

3.2.1.1 Chất thải không nguy hại

Chất thải ở trạng thải lỏng bao gồm

− Nước mưa

− Nước thải sinh hoạt

− Nước thải trong quá trình sản xuất

− Nước thải trong phòng thí nghiệm

Chất thải ở trạng thái khí

− Khí thải lò hơi

Trang 39

Chất thải ở trạng thái rắn bao gồm

− Rác thải sinh hoạt

− Rác thải sản xuất

• Rác thải sinh hoạt

nilon, vỏ trái cây, văn phòng phẩm hư hỏng không sử dụng, các phần thải trong quá trình sơ chế thức ăn, dụng cụ vệ sinh hư hỏng

• Rác thải sản xuất

− Các loại giấy: giấy đã qua sử dụng và thải bỏ, thùng cacton, bao giấy, hộp

giấy

pallet nhựa hư hỏng

− Các loại kim loại: phụ tùng kim loại hư hỏng, kim loại vun, que hàn, linh

kiện điện và điện tử ( không chứa pin, aquy, các chất thải nguy hại khác….)

− Các loại gỗ: Ván gỗ hoặc pallet gỗ hư hỏng

lưu của QA, Lab, R&D, bột lọc

3.2.1.2 Ch ất thải nguy hại

gây nguy hại trực tiếp như (dễ cháy nổ, dễ ăn mòn, làm ngộ độc, dễ lây nhiễm hoặc các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người (nằm trong phụ lục 8 về thông tư số

việc quản lý chất thải nguy hại)

Trang 40

Theo sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại Mã số 60.000164.T của nhà máy, các chất thải phát sinh tại nhà máy được trình bày trong bảng sau:

B ảng 3.1 Các loại chất thải nguy hại phát sinh tại nhà máy

03 Các thiết bị, linh kiện điện tử hoặc thiết bị điện

07 Bao bì, chai lọ thải có chứa hoặc bị nhiễm các

08

Chất hấp thụ, vật liệu lọc (kể cả vật liệu lọc dầu),

giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm thành phần nguy

hại

Nguồn: [4] Ghi chú

Các mã số trên quy định trong phụ lục 8 của Thông Tư số 12/2011/BTNMT về

quản lý chất thải nguy hại

Ngày đăng: 26/04/2014, 12:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.  Vị trí địa lý khu công nghiệp Hàm Kiệm 1 - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 2.1. Vị trí địa lý khu công nghiệp Hàm Kiệm 1 (Trang 17)
Bảng 2.3.  Lượng mưa các tháng trong năm tại trạm Phan Thiết (mm) - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Bảng 2.3. Lượng mưa các tháng trong năm tại trạm Phan Thiết (mm) (Trang 21)
Hình 2.3. Công ty C ổ phần Thực phẩm Hồng Phú - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 2.3. Công ty C ổ phần Thực phẩm Hồng Phú (Trang 25)
Hình 3.1.  Sơ đồ tổng quát quá trình sản xuất nước mắm Lọc thô - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.1. Sơ đồ tổng quát quá trình sản xuất nước mắm Lọc thô (Trang 32)
Hình 3.2. Công nhân đang làm việc tại nhà máy - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.2. Công nhân đang làm việc tại nhà máy (Trang 36)
Hình 3.3. Khu v ực đóng gói sản phẩm - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.3. Khu v ực đóng gói sản phẩm (Trang 36)
Hình 3.4.  Sơ đồ công nghệ thổi chai PET và chiết rót nước mắm Phôi (Preform) - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.4. Sơ đồ công nghệ thổi chai PET và chiết rót nước mắm Phôi (Preform) (Trang 37)
Hình 3.5.  Sơ đồ  quy trình ki ểm soát nước thải - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.5. Sơ đồ quy trình ki ểm soát nước thải (Trang 41)
Hình 3.7.  Sơ đồ quy trình kiểm soát chất thải rắn - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.7. Sơ đồ quy trình kiểm soát chất thải rắn (Trang 43)
Hình 3.8.  Sơ đồ quy trình kiểm soát CTNH Bộ lọc dầu - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.8. Sơ đồ quy trình kiểm soát CTNH Bộ lọc dầu (Trang 46)
Hình 3.9. Khu v ực chứa chất thải nguy hại - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.9. Khu v ực chứa chất thải nguy hại (Trang 48)
Hình 3.10. Thùng chứa chất thải nguy hại - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.10. Thùng chứa chất thải nguy hại (Trang 48)
Hình 3.11. Khu v ực ống khói lò hơi - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.11. Khu v ực ống khói lò hơi (Trang 50)
Hình 3.12.  Ống khói thải ra ngoài môi trường - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.12. Ống khói thải ra ngoài môi trường (Trang 51)
Bảng 3.4. K ết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Bảng 3.4. K ết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh (Trang 53)
Hình 3.13. Bi ểu đồ biểu diễn nồng độ bụi trong khí thải ống khói lò hơi giai đoạn  2011 - 2013 - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.13. Bi ểu đồ biểu diễn nồng độ bụi trong khí thải ống khói lò hơi giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 54)
Hình 3.14. Bi ểu đồ biểu diễn nồng độ SO 2  trong khí th ải ống khói lò hơi giai đoạn  2011 - 2013 - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.14. Bi ểu đồ biểu diễn nồng độ SO 2 trong khí th ải ống khói lò hơi giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 55)
Hình 3.15.  Bi ểu đồ biểu diễn nồng độ NO 2   trong khí th ải ống khói lò hơi  giai đoạn 2011 - 2013 - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.15. Bi ểu đồ biểu diễn nồng độ NO 2 trong khí th ải ống khói lò hơi giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 56)
Hình 3.16. Bi ểu đồ biểu diễn nồng độ CO trong khí thải ống khói lò hơi giai  đoạn 2011 - 2013 - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.16. Bi ểu đồ biểu diễn nồng độ CO trong khí thải ống khói lò hơi giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 57)
Hình 3.17. Bi ểu đồ biểu diễn độ ồn khu vực sản xuất giai đoạn 2011 - 2013  Nhận xét - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.17. Bi ểu đồ biểu diễn độ ồn khu vực sản xuất giai đoạn 2011 - 2013 Nhận xét (Trang 59)
Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải của nhà máy - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Sơ đồ c ông nghệ hệ thống xử lý nước thải của nhà máy (Trang 63)
Hình 3.19. Bi ểu đồ diễn biến giá trị pH nước thải đầu ra giai đoạn 2011 - 2013  Nh ận xét - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.19. Bi ểu đồ diễn biến giá trị pH nước thải đầu ra giai đoạn 2011 - 2013 Nh ận xét (Trang 66)
Hình 3.20.  Biểu đồ diễn biến hàm lượng BOD 5  nước thải đầu ra giai đoạn 2011 -  2013 - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.20. Biểu đồ diễn biến hàm lượng BOD 5 nước thải đầu ra giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 67)
Hình 3.21.  Bi ểu đồ diễn biến  hàm lượng COD  nước thải đầu ra  giai đoạn 2011 -  2013 - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.21. Bi ểu đồ diễn biến hàm lượng COD nước thải đầu ra giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 68)
Hình 3.22. Bi ểu đồ diễn biến hàm lượng SS nước thải đầu ra giai đoạn 2011 - 2013  Nhận xét - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.22. Bi ểu đồ diễn biến hàm lượng SS nước thải đầu ra giai đoạn 2011 - 2013 Nhận xét (Trang 69)
Hình 3.23. Bi ểu đồ diễn biến hàm lượng Clorua nước thải đầu ra giai đoạn 2011 -  2013 - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.23. Bi ểu đồ diễn biến hàm lượng Clorua nước thải đầu ra giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 70)
Hình 3.24. Bi ểu đồ diễn biến hàm lượng Amoni nước thải đầu ra giai đoạn 2011 -  2013 - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.24. Bi ểu đồ diễn biến hàm lượng Amoni nước thải đầu ra giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 71)
Hình 3.25. Bi ểu đồ diễn biến hàm lượng Nitơ tổng nước thải đầu ra giai đoạn 2011  - 2013 - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.25. Bi ểu đồ diễn biến hàm lượng Nitơ tổng nước thải đầu ra giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 72)
Hình 3.26. Bi ểu đồ diễn biến hàm lượng tổng Coliform nước thải đầu ra giai đoạn  2011 - 2013 - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.26. Bi ểu đồ diễn biến hàm lượng tổng Coliform nước thải đầu ra giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 73)
Hình 3.27. Khu vực chứa chất thải nguy hại - đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm hồng phú – kcn hàm kiệm 1 – huyện hàm thuận nam – tỉnh bình thuận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
Hình 3.27. Khu vực chứa chất thải nguy hại (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w