Các đề xuất và kiến nghị 4.1 Kiểu dáng mũ bảo hiểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu luận cứ khoa học và thực tiễn về kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và phù hợp với người việt nam (Trang 40 - 42)

4.1. Kiểu dáng mũ bảo hiểm

Từ kết quả khảo sát sản xuất, nhập khẩu và kinh doanh trên thị tr−ờng, kết quả thăm dò thị hiếu tiêu dùng của ng−ời tiêu dùng và kết quả nghiên cứu kiểu dáng mũ bảo hiểm của một số n−ớc, Đề tài đề xuất các kiểu dáng mũ bảo hiểm cho ng−ời đi mô tô, xe máy đối với mũ nhập khẩu, sản xuất trong n−ớc và tiêu dùng trên thị tr−ờng:

- Cho phép các kiểu dáng khác nhau của mũ phù hợp với các qui định của QCVN 2:2008/BKHCN, đ−ợc các tổ chức chứng nhận phù hợp đ−ợc chủ động đánh giá chứng nhận và dán tem CR;

- Đối với mũ l−ỡi trai cứng gắn liền với vỏ mũ C1K1, cho phép l−ỡi trai có độ dài trung bình từ điểm kết nối với vỏ mũ không đ−ợc lớn hơn 50mm;

- Đối với l−ỡi trai mềm gắn liền C1K4, C1K6, hoặc mũ l−ỡi trai cứng rời L1K2 cho phép có độ dài trung bìnhtính từ đầu kết nối với vỏ mũ không đ−ợc lớn hơn 72mm. Góc nghiêng của l−ỡi trai so với ph−ơng ngang không làm ảnh h−ởng đến góc nhìn theo QCVN 2:2008/BKHCN;

- Đối với mũ có vành nhựa cứng liền vỏ L1K3 có hai ph−ơng án:

ắ Không cho phép mũ có vành nhựa cứng liền khối với vỏ mũ;

ắ Cho phép mũ có vành nhựa cứng liền khối với vỏ, độ rộng của vành không lớn hơn 20mm.

Lý do: Nh− phân tích cơ sở khoa học xác định kiểu dáng mũ bảo hiểm, khi xảy ra tai nạn, ng−ời tham gia giao thông trên xe th−ờng bị văng khỏi xe, đầu bị đập vào vật cản sẽ có 3 khả năng xảy ra đối với mũ có vành cứng và l−ỡi trai cứng:

* Lực va đập h−ớng tâm ở vùng xung quanh mũ sẽ làm vỡ vành mũ và l−ỡi trai, mảnh vỡ sẽ sát th−ơng mặt, đầu và ng−ời.

* Lực va đập h−ớng tâm tác động lên vành mũ hoặc l−ỡi trai không có lớp đệm hấp thu xung động, lực không đ−ợc phân bố đều trên diện tích của mũ gây th−ơng tích nặng.

* Lực va đập tiếp tuyến tác động vào vành mũ và l−ỡi trai tạo thành mômen lật làm mũ bật ra khỏi đầu.

4.2. Quy định thời hạn kinh doanh đối với mũ bảo hiểm dán tem CS tr−ớc ngày 15/11/2008. tr−ớc ngày 15/11/2008.

Việc tồn tại mũ bảo hiểm có 2 loại tem CS và CR sẽ gây nhiều khó khăn cho các cơ quan quản lý và ng−ời tiêu dùng. Thời hạn kinh doanh mũ bảo hiểm dán tem CS tr−ớc ngày 15/11/2008 có thể là 6 tháng kể từ 1/12/2008. Trong thời gian này, các cơ sở sản xuất kiểm kê mũ tồn kho, thu hồi mũ ở các đại lý và các cửa hàng, kiểm tra, đánh giá nếu phù hợp QCVN2:2008 thì thay tem CS bằng tem CR.

4.3. Biện pháp chống mũ bảo hiểm giả mạo.

Hiện nay, đã xuất hiện mũ bảo hiểm dán tem CR giả. Việc giao cho các doanh nghiệp đ−ợc chứng nhận hợp quy tự in tem và dán tem CR là nguy cơ dẫn đến làm giả tem. Có thể giao cho các Tổ chức chứng nhận đ−ợc chỉ định thống nhất việc in tem CR và cấp tem cho các doanh nghiệp đ−ợc chứng nhận tầng seri với số l−ợng do doanh nghiệp đăng ký.

4.4. Kiểm soát mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Cảnh sát giao thông tiến hành kiểm soát mũ bảo hiểm của ng−ời tham gia giao thông và xử lý vi phạm theo quy định của Pháp luật.

- Ng−ời tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ không phải là mũ bảo hiểm cho ng−ời đi môtô, xe máy.

- Ng−ời đội mũ bảo hiểm không gài quai mũ. Cảnh sát giao thông không thể và không nên kiểm soát và xử lý mũ bảo hiểm không bảo đảm chất l−ợng.

4.5. Cần đẩy mạnh việc thanh tra, kiểm tra xử lý các vi phạm sản xuất , kinh doanh mũ bảo hiểm, tăng c−ờng kiểm soát mũ nhập lậu, kinh doanh mũ doanh mũ bảo hiểm, tăng c−ờng kiểm soát mũ nhập lậu, kinh doanh mũ giả.

4.6. Cần tăng c−ờng tuyên truyền, t− vấn cho ng−ời tiêu dùng lựa chọn, sử dụng mũ bảo hiểm đảm bảo chất l−ợng, phù hợp quy chuẩn và phù hợp dụng mũ bảo hiểm đảm bảo chất l−ợng, phù hợp quy chuẩn và phù hợp thị hiếu tiêu dùng.

4.7. Cần thống nhất việc đánh giá, chứng nhận giữa các Tổ chức chứng nhận đ−ợc chỉ định. đ−ợc chỉ định.

Với trách nhiệm của một tổ chức xã hội trong việc t− vấn, phản biện và giám định xã hội những vấn đề liên quan đến ng−ời tiêu dùng, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ ng−ời tiêu dùng Việt Nam mong muốn các cơ quan Nhà n−ớc có các biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của ng−ời tiêu dùng và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mũ bảo hiểm. Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ ng−ời tiêu dùng Việt Nam xin cảm ơn Bộ Khoa học và Công nghệ, Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia. Tổng Cục Tiêu chuẩn, Đo l−ờng, Chất l−ợng, các cơ quan, doanh nghiệp đã tạo điều kiện để Hội triển khai Đề tài khoa học này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu luận cứ khoa học và thực tiễn về kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và phù hợp với người việt nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)