Đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần giấy hoàng văn thụ thiết kế hệ thống xử lý nước thải và đề xuất định hướng cải tạo hệ thống xử lý nước thải hiện có của công ty
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
VI THỊ MAI HƯƠNG KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 2005 – 2007 HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI …………………………………… LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI HIỆN CĨ CỦA CƠNG TY VI THỊ MAI HƯƠNG HÀ NỘI 2007 Mục lục Trang Lời cảm ơn Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Mở đầu Chương I: vài nét ngành công nghiệp giấy bột giấy việt nam I.1 Sơ lược đời ngành công nghiệp giấy Việt Nam I.2 Ngành giấy Việt Nam qua thời kỳ I.3 Hiện trạng sản xuất ngành giấy Việt Nam I.3.1 Về phân bố theo vùng địa lý I.3.2 Về quy mô sản xuất I.3.3 Về trình độ cơng nghệ sản xuất I.3.4 Năng lực ngành giấy Việt Nam so với nước khu vực giới 14 I.4 Hiện trạng môi trường sở sản xuất giấy Việt Nam 15 I.4.1 Hiện trạng môi trường nước 15 I.4.2 Hiện trạng môi trường không khí 20 I.4.3 Hiện trạng chất thải rắn 23 I.4.4 Tiếng ồn 23 I.5 Mục tiêu phát triển ngành Công nghiệp Giấy Việt Nam đến năm 2020 23 Chương II: Hiện trạng sản xuất Môi trường CôngTy cổ phần giấy Hồng Văn Thụ 25 II.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 25 II.2 Hiện trạng sản xuất Công ty 27 II.2.1 Dây chuyền công nghệ sản xuất 27 II.2.2 Nhu cầu nguyên nhiên liệu, nguồn cấp 31 II.2.3 Hệ thống máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất 32 II.2.4 Sơ đồ cấu tổ chức cán Công ty 34 II.3 Hiện trạng môi trường Công ty 34 II.3.1 Hiện trạng môi trường nước 34 II.3.1.1 Nước thải sản xuất 35 II.3.1.2 Nước thải sinh hoạt 36 II.3.1.3 Hệ thống thu gom xử lý nước thải Cơng 36 II.3.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí 41 II.3.2.1 Bụi 41 II.3.2.2 Khí thải 42 II.3.2.3 Ơ nhiễm nhiệt 42 II.3.2.4 Tiếng ồn 43 ty II.3.3 Hiện trạng chất thải rắn Chương III: Phân tích trạng hoạt động sản xuất Công ty cổ phần giấy hoàng văn thụ đề xuất giải pháp tiết kiệm nguyên liệu, lượng giảm thiểu chất thải III.1 Phân tích trạng hoạt động sản xuất Công ty 43 44 44 III.1.1 Khu vực bãi tập kết giấy nguyên liệu 44 III.1.2 Khu vực sản xuất giấy 44 III.1.2.1 Tính cân vật chất cho dây chuyền sản xuất giấy Công ty 45 III.1.2.2 Đánh giá hiệu hoạt động hệ thống bể thu gom tuần hoàn nước thải hệ thống bể tuyển sau công đoạn xeo 52 III.1.2.3 Đánh giá hiệu hoạt động hệ thống xử lý nước thải Công ty 63 III.2 Đề xuất giải pháp tiết kiệm nguyên liệu, lượng giảm thiểu chất thải 65 III.2.1 Những giải pháp quản lý 67 III.2.2 Những giải pháp kỹ thuật 68 Chương IV: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty công suất 3.000 m3/ngày 70 IV.1 Giới thiệu chung phương pháp xử lý nước thải ngành công nghiệp giấy 71 IV.2 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước thải Cơng ty cổ phần Giấy Hồng Văn Thụ 72 IV.3 Lựa chọn quy trình cơng nghệ xử lý 73 IV.4 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải Cơng ty cổ phần Giấy Hồng Văn Thụ công suất 3000 m3/ngày 75 IV.4.1 Các thông số thiết kế 75 IV.4.2 Song chắn rác 76 IV.4.3 Bể lắng cát 79 IV.4.4 Bể điều hòa 83 IV.4.5 Bể tuyển 84 IV.4.5.1 Tính tốn bình tạo áp lực 86 IV.4.5.2 Tính tốn bể tuyển 86 IV.4.5.3 Tính tốn bể hịa trộn chất trợ tuyển 87 IV.4.5.4 Tính tốn bể chứa dung dịch bọt 88 IV.4.5.5 Tính tốn lượng khơng khí cần cấp cho bể tuyển 89 IV.4.6 Bể aeroten 90 IV.4.6.1 Tính lượng N, P cần bổ sung vào nước thải 91 IV.4.6.2 Tính thể tích bể aeroten 92 IV.4.6.3 Hiệu xử lý bể aeroten 93 IV.4.6.4 Xác định lượng bùn sinh ngày 93 IV.4.6.5 Kiểm tra thông số hoạt động bể aeroten 95 IV.4.6.6 Tính lượng oxy khơng khí cần thiết 95 IV.4.6.7 Tính hệ thống phân phối khí 97 IV.4.6.8 Chọn thiết bị cấp khí cho bể aeroten 98 IV.4.7 Bể lắng II 101 IV.4.8 Bể cô đặc bùn cặn 105 IV.4.9 Máy nén bùn 108 IV.5 Phương án cải tạo hệ thống xử lý nước thải cũ 108 Kết luận kiến nghị 113 Tài liệu tham khảo 115 Phụ lục 117 Mở đầu Giấy mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ nhu cầu khác đời sống người phục vụ phát triển kinh tế xã hội nước Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày người, giấy phục vụ cho nhiều mục đích khác giấy viết, giấy in sách, báo, tranh, ảnh, lịch, giấy vệ sinh, giấy trang trí dán tường, giấy gói quà, giấy ăn, giấy vàng mã Trong sản xuất cơng nghiệp giấy dùng cho nhiều mục đích giấy bao gói sản phẩm, giấy làm hộp đựng sản phẩm, giấy dán nhãn sản phẩm Cùng với phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sống người cải thiện ngày nâng cao kéo theo gia tăng nhiều nhu cầu khác nhau, số nhu cầu sử dụng giấy gia tăng theo Việt Nam, mức tiêu dùng giấy bình quân năm 1989 mức kg/người/năm, năm 2000 tăng lên mức 6,5 kg/người/năm năm 2005 9,4 kg/người/năm Dự báo đến năm 2010 mức tiêu thụ giấy bình quân đầu người Việt Nam 14,5 kg năm 2020 33,6 kg [2] Mức tiêu dùng giấy Việt Nam thuộc loại thấp so với nước khu vực giới Ngành cơng nghiệp giấy ngành có đặc trưng sử dụng khối lượng lớn nguyên liệu thô, lượng, nước hóa chất q trình sản xuất Đồng thời, ngành đòi hỏi phải đầu tư vốn lớn có hiệu thời gian hồn vốn lâu dài Để sản xuất giấy trung bình cần 1,3÷5 ngun liệu khơ tuyệt đối, 3÷5 than, 200÷500 m3 nước, 1000÷3000 kwh điện, ngồi cịn sử dụng loại hóa chất phèn, nhựa thơng, vôi, chất tẩy trắng, kiềm Do vậy, ngành tạo lượng lớn chất thải nước thải, khí thải chất thải rắn có nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng không xử lý Đặc biệt nước thải có hàm lượng chất nhiễm cao khó xử lý Ngành cơng nghiệp giấy nước ta xuất từ lâu, từ khoảng kỷ thứ III, sau Công nguyên Tuy nhiên, so với ngành công nghiệp giấy khu vực giới nay, ngành công nghiệp giấy Việt Nam vào loại thấp kỹ thuật, sản lượng tính cạnh tranh Có nhiều ngun nhân khác dẫn đến tình trạng đó, mà nguyên nhân không nhắc đến vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải từ trình sản xuất giấy thải Đặc biệt nước thải với hàm lượng chất ô nhiễm cao, không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nguồn nước tiếp nhận Do đó, nhiều dây chuyền sản xuất phải ngừng hoạt động, gây thiệt hại lớn cho cho phát triển ngành giấy nói riêng cho phát triển kinh tế xã hội nói chung Xuất phát từ vấn đề thực tiễn ngành giấy nước ta nói chung Cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ nói riêng, tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: Đánh giá trạng môi trường Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, thiết kế hệ thống xử lý nước thải đề xuất định hướng cải tạo hệ thống xử lý nước thải có Công ty Đánh giá trạng môi trường nhằm đưa thực trạng môi trường Công ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ Từ đó, đưa giải pháp nhằm khắc phục phòng chống gây ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất Công ty gây ra, đặc biệt quan tâm đến vấn đề nước thải Luận văn trọng vào việc nghiên cứu tính tốn thiết kế cải tạo hệ thống xử lý nước thải cho dây chuyền sản xuất Công ty nhằm đảm bảo xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường trước thải sông Cầu giảm thiểu tác động tới môi trường nước sông Cầu * Mục tiêu đề tài là: - Đánh giá trạng môi trường Công ty - Thiết kế cải tạo hệ thống xử lý nước thải cho Cơng ty Với mục tiêu đó, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương I: Vài nét ngành công nghiệp giấy bột giấy Việt Nam Chương II: Hiện trạng sản xuất mơi trường Cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ Chương III: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất Công ty đề xuất giải pháp tiết kiệm nguyên liệu, lượng giảm thiểu chất thải Chương IV: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đề xuất định hướng cải tạo hệ thống xử lý nước thải có Cơng ty * Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu trên, tác giả chọn phương pháp nghiên cứu sau: (1) Điều tra, khảo sát thực địa (2) Đánh giá trạng mơi trường kiểm tốn chất thải (3) Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải Chương I Vài nét ngành công nghiệp giấy bột giấy Việt Nam I.1 Sơ lược đời ngành công nghiệp giấy Việt Nam [1] Giấy phát minh lâu đời có giá trị văn minh nhân loại Lịch sử phát triển nghề giấy giới ghi nhận, vào năm 105 sau Công nguyên Trung Quốc, Thái Ln người hồn thiện cơng nghệ xeo giấy phương pháp thủ công (dùng liềm xeo) Khơng lâu sau đó, nghề làm giấy phương pháp tương tự người Trung Hoa xuất vùng Giao Chỉ (đất Việt Nam bây giờ) lúc nhà Đơng Hán Theo cơng trình nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước từ kỷ thứ III sau Công nguyên, người Việt Giao Châu biết dùng vỏ mật hương làm thành thứ giấy tốt gọi giấy mật hương Đến kỷ thứ IV, dân ta biết chế nhiều loại giấy Giấy vỏ dó, rêu biển, đặc biệt loại giấy trầm hương chế vỏ trầm, thơm bền, màu trắng, có vân vảy cá, bỏ xuống nước không nát Các tài liệu Trung Quốc ghi chép rằng, giấy sản phẩm giấy đưa từ Việt Nam sang Trung Quốc lệ cống nạp trì sau Việt Nam giành độc lập từ kỷ X Quạt giấy Việt Nam dùng làm quà tặng cho hoàng đế Trung Quốc vào năm 1370 hàng năm 10.000 quạt giấy đưa tới Trung Quốc từ tỉnh Bắc Việt Nam tiếp tục 100 năm sau năm 1470 Trong suốt tiến trình lịch sử dân tộc, nghề giấy Việt Nam không ngừng phát triển để phục vụ cho triều đình phong kiến nhu cầu nước Trong trình hình thành phát triển nghề làm giấy lên số vùng, số làng giấy nước biết tên Đó vùng giấy ngoại vi phía Tây thành Thăng Long, n Hịa-Kẻ Bưởi, vùng giấy xứ Bắc gồm làng Xuân ổ (Tiên Sơn) Dương ổ (Yên Phong), làng Ném Tiền, làng Đào Thôn, làng Châu Khê thuộc tỉnh Bắc Ninh Người thợ thủ cơng phía Bắc cịn làm giấy vỏ dâu để in tranh dân gian (tranh Đông Hồ) gọi “giấy điệp” Thanh Hóa có làng Mơ thuộc huyện Đông Sơn làm loại giấy Vùng Nghệ Tĩnh xưa chợ Cầu, chợ Nướt thuộc huyện Đức Thọ có số phường làm giấy nhũ tương, mặt giấy có hạt óng ánh màu vàng, bạc Loại giấy thường dùng để viết câu đối quý, có thời gian trở thành hàng xuất sang Trung Quốc, Nhật Bản Vùng Lệ Thủy (Quảng Bình) có xã Lộc Trung Đại Phú sản xuất giấy khổ lớn vỏ niết Huyện Hương Trà (Thừa Thiên - Huế) có hai xã Đốc Cơ Vĩnh Xương sản xuất nhiều giáy dó Ngồi ra, cịn số nơi thơn Trung Chỉ (Phú n) làm giấy lệnh Phương pháp sản xuất giấy thời kỳ phương pháp thủ công Bột giấy làm từ việc ngâm vỏ thân (có thớ sợi rõ ràng đay, dó, tre, nứa, rơm rạ ) với vôi bồ tạt, sau ủ, rửa, giã đạp nghiền Giấy “xeo” từ bột loãng “liềm xeo” trúc (sau lưới đồng) ép thoát nước, phơi sấy khơ thành tờ, to nhỏ theo kích thước “liềm xeo” Văn thư vua chúa phong kiến, sách nho sĩ, quan lại, văn tự giấy tờ, chứng thu, giấy ngòi pháo thân pháo, tranh Đông Hồ tiếng hầu hết từ giấy dó, giấy làng Bưởi đất Kinh Bắc xa xưa I.2 Ngành giấy Việt Nam qua thời kỳ [1] - Thời Pháp thuộc, tháng 7-1913 Việt Nam bắt đầu có nhà máy xeo giấy Pháp xây dựng lấy tên Nhà máy Giấy Đáp Cầu Ngày 20/8/1945 nhân dân Bắc Ninh khởi nghĩa, công nhân nhà máy giấy Đáp Cầu dậy giành quyền sở hữu nhà máy - Thời kỳ năm 1945-1954, nước ta có số sở làm giấy kết hợp bán thủ công giới, làm giấy dùng cho kháng chiến điều kiện khó khăn thường xuyên bị thực dân Pháp ném bom tàn phá Thời kỳ nước ta có nhà máy giấy lớn bao gồm: Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ Chợ Chu, Bắc Kạn bắt đầu sản xuất giấy từ ngày 5/8/1947; Nhà máy giấy Lửa Việt tiền thân xưởng giấy Ngòi Lửa đời ngày 15/2/1947 xã ấm Thượng, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ; Nhà máy giấy Lam Sơn thành lập ngày 20/12/1948 thôn Côn Cương, xã Tế Lợi, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa Ngồi cịn có số xưởng giấy nhỏ Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh - Thời kỳ 1954-1975 thời kỳ miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục kháng chiến giành quyền Ngành giấy Việt Nam thực phát triển từ thập niên 60 70 Năm 1959 với viện trợ Trung Quốc, nước ta khởi công xây dựng Nhà máy giấy Việt Trì với cơng suất 18.000 tấn/năm thiết bị đồng hoàn chỉnh, sản xuất giấy in, viết, giấy vẽ Với đời nhà máy giấy Việt Trì, lần nước ta tự túc giấy in giấy viết Cùng với cịn có nhà máy Giấy Hồng Văn Thụ (tiền thân nhà máy giấy Đáp Cầu), nhà máy giấy Vạn Điểm trang bị giới mức trung bình Đầu năm 1967, Nhà nước ta ký kết nhập loạt dây chuyền đồng sản xuất giấy bột giấy Trung Quốc với cơng suất 300 tấn/năm 1000 tấn/năm Từ xây dựng thêm loạt nhà máy mới: Nhà máy giấy Hịa Bình (1000 tấn/năm), Nhà máy giấy Mục Sơn - Thanh Hóa (1000 tấn/năm), Xí nghiệp giấy Hải Phòng (600 tấn/năm), Yên Bái (600 tấn/năm), Cao Bằng (300 tấn/năm), Thanh Long Hưng Yên (600 tấn/năm), Thuận Thành Bắc Ninh (600 tấn/năm), Lào Cai (300 tấn/năm), Hưng Hà Thái Bình (300 tấn/năm), Lam Sơn Thanh Hóa (600 tấn/năm) tạo nên mạng lưới cơng nghiệp giấy địa phương rộng khắp miền Bắc Cũng thời kỳ này, miền Nam để khai thác tài nguyên phục vụ cho nhu cầu chiến tranh, năm 1959 Mỹ ngụy thành lập Công ty Giấy Hóa phẩm Đồng Nai (Cogido) cơng suất 15.000 bột giấy/năm 21.000 giấy/năm Công ty Kỹ nghệ giấy Việt Nam (Cogivina) công suất bột giấy gỗ mài 5.000 tấn/năm giấy 18.000 tấn/năm Những năm sau đó, xuất xí nghiệp giấy quy mơ từ 3.000 -5.000 tấn/năm Giấy Thủ Đức (Nagico), Giấy Mai Lan, Giấy Bình An, Giấy Vĩnh Huê, Giấy Linh Xuân, Giấy Viễn Đông chủ yếu sản xuất mặt hàng giấy mỏng giấy in, viết, quảng cáo, giấy vệ sinh, bìa học sinh Các xí nghiệp giấy tập trung vào vùng Biên Hòa phụ cận (Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương ) - Thời kỳ 1975-1985: thời kỳ sau thống đất nước Thời kỳ này, ngành giấy tồn quốc nói chung khơng có bước tiến triển đáng kể Các xí nghiệp giấy phía Bắc sản xuất tình trạng thiết bị cơng nghệ lạc hậu Các xí nghiệp giấy miền Nam cơng nghệ có khơng có ngoại tệ để nhập bột nên sản xuất bị đình trệ ngày sa sút; xí nghiệp quy mơ nhỏ, thiết bị thô sơ, chắp vá Đặc biệt xí nghiệp lớn, Nhà máy giấy Đồng Nai (Cogido), Nhà máy giấy Tân Mai (Cogivina) Nhà máy Giấy Bình An có nhiều cố gắng để trì lực sản xuất việc cung cấp bột mà lượng bột nhập cạn kiệt Tuy nhiên ngăn cản sa sút sở như: Giấy Tân Mai đạt sản lượng 10.000 tấn/năm, Giấy Đồng Nai khoảng 8.500 tấn/năm Đó thời kỳ khó khăn ngành Giấy Việt Nam Năm 1982, đời Nhà máy Giấy Bãi Bằng quy mô lớn đại nước, với công suất 55.000 tấn/năm đem lại hy vọng lớn cho ngành Tuy nhiên đến năm 1986 Nhà máy chạy đạt 57% công suất, năm 1992 đạt gần 70% nên chưa tạo chuyển biến đáng kể cho ngành Giấy nói chung ngồi việc bảo đảm ổn định nhu cầu giấy viết với mức độ khiêm tốn lúc - Thời kỳ từ năm 1986 đến (Thời kỳ đổi mới): Giai đoạn 1986-1991 coi thời kỳ đình trệ ngành giấy Việt Nam, khu vực giấy địa phương Nhiều nhà máy giấy trung ương giảm tốc độ sản xuất, chí ngừng sản xuất thiếu vốn thiếu bột Hàng loạt xí nghiệp giấy địa phương đóng cửa, tan rã, số sở làm giấy lại khoảng 50% so với năm trước Sự khủng hoảng nhiều nguyên nhân khác Nhà nước không đủ sức trì chế quản lý tập trung bao cấp Bản thân xí nghiệp sở vật chất kỹ thuật yếu kém, lại thiếu vốn Đất nước thiếu lương thực, lượng, nguồn viện trợ bên bị cắt giảm ngưng trệ, nhiều sách kinh tế xã hội gị bó Chỉ đến mạnh dạn chuyển sang chế thị trường, nhà máy bước phát huy cao tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm, động vào đầu tư đổi thiết bị cơng nghệ sản xuất, tìm mặt hàng phù hợp để sản xuất kinh doanh tình hình bắt đầu chuyển biến Các nhà máy điển Giấy Tân Mai, Giấy Bãi Bằng, Giấy Việt Trì, Giấy Vĩnh Huê, Giấy Linh Xuân, Giấy Xuân Đức, Giấy Hải Phòng, Giấy Mục Sơn, Giấy Lửa Việt đầu tư nâng cấp số thiết bị then chốt sản lượng bắt đầu nâng lên, suất lao động tăng, nhiều nhà máy bắt đầu vào sản xuất ổn định, kinh doanh có lãi mở rộng sản xuất I.3 Hiện trạng ngành giấy Việt Nam Tồn ngành giấy có khoảng 300 đơn vị sản xuất kinh doanh với tổng công suất giấy khoảng 570.000 tấn/năm, từ quy mô lớn với công suất 70.000 tấn/năm tới xí nghiệp gia đình cơng suất có vài trăm tấn/năm, chí xấp xỉ 100 tấn/năm I.3.1 Về phân bố theo vùng địa lý [1] Các địa phương có lực sản xuất lớn tỉnh thành phố như: Phú Thọ, Bắc Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai vùng khoảng 100.000 giấy/năm; trung bình tỉnh thành phố Hải Phịng, Hà Nội, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Bình Dương, Nghệ An, Khánh Hòa lực 10.000 tấn/năm Nhiều tỉnh lực sản xuất 2.000 tấn/năm bắt đầu xây dựng Sơn La, Lai Châu, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Giang, 105 Đường kính buồng phân phối trung tâm: d = 0,25 x D = 0,25 x 13 = 3,25 m Diện tích buồng phân phối trung tâm: 2 d 3,25 f = π × = 3,14 × = 8,3 m2 2 Chọn chiều cao buồng phân phối trung tâm hpp = 1m Thể tích buồng phân phối trung tâm là: V pp = f × h pp = 8,3 × = 8,3 m3 Diện tích vùng lắng bể lắng: SL = 133 - 8,3 = 124,7 m2 Tải trọng thủy lực bể lắng: a= Q 3000 = = 24 (m3/m2.ngày) S L 124,7 Vận tốc lên dòng nước bể: v= 24 = (m/h) 24 Máng thu nước đặt vịng trịn có đường kính 0,8 đường kính bể: Dmáng = 0,8 x 13 = 10,4 m Chiều dài máng thu nước: L = π x Dmáng = 3,14 x 10,4 = 32,67 m Chiều cao máng thu: chọn 0,3 m Tải trọng thu nước m chiều dài máng: aL = Q 3000 = = 91,83 (m3/m chiều dài.ngày) L 32,67 - Tải trọng bùn: b= (Q + Qt )C 24 S = (3000 + 0,5 × 3000) × 3571 = 5369,4 (g/m2.h) ≈ 5,37 (kg/m2.h) 24 × 124,7 * Xác định chiều cao bể lắng Chọn chiều cao bể H = 4m (thường H = 3,7m - 6,1m), chiều cao dự trữ mặt thoáng: h1 = 0,3m Chiều cao cột nước bể 3,7m, gồm: - Chiều cao phần nước trong: h2 = 1,5 m - Chiều cao phần chóp đáy bể có độ dốc 3% tâm: h3 = 0,03 x D/2 = 0,03 x 13/2 = 0,195 m ≈ 0,2 m - Chiều cao chứa bùn phần hình trụ: 106 h4 = H - h1 - h2 - h3 = - 0,3 - 1,5 - 0,2 = m Thể tích phần chứa bùn: Vb = S x h4 = 124,7 x = 249,4 m3 Nồng độ bùn trung bình bể: C tb = C L + C t 3750 + 7500 = = 5625 (g/m3) = 5,625 (kg/m3) 2 Lượng bùn chứa bể lắng: Gbùn = Vb x Ctb = 249,4 x 5,625 = 1402,88 kg * Tính thời gian lưu nước bể lắng - Dung tích bể lắng: V = h x S = 3,7 x 133 = 492,1 m3 - Thời gian lưu nước bể lắng là: T= V 492,1 = = 2,625 h Q + Qt 125 + 0,5 × 125 - Thời gian lắng là: T1 = VL 124,7 × 1,5 = = 1,5 h Q 125 - Thời gian cô đặc cặn: T2 = Vcd Qt + Q Trong đó: Vcd thể tích vùng cô đặc cặn, Vcd = h3 x Sbể = x 133 = 266 m2 Qxả = 18,27/24 = 0,76 (m3/h) Qt = 0,5 x 125 = 62,5 (m3/h) ⇒ T2 = 266 = 4,2 h 0,76 + 62,5 Bảng 4.9 Kết tính tốn bể lắng II STT Hạng mục Bể lắng Ngăn phân phối Kích thước Thể tích 492,1 m3 Đường kính 13 m Chiều cao hiệu dụng 3,7 m Chiều cao bảo vệ 0,3 m Thể tích 8,3 m3 107 trung tâm Máng thu nước Đường kính 3,25 m Chiều cao 1m Đường kính 10,4 m Chiều dài 32,67 m Chiều cao 0,3 m IV.4.8 Bể cô đặc bùn cặn Bùn thu từ bể lắng II sau bể aeroten thường có nồng độ cặn dao động từ 0,5 - 1,5 % [14] nên có độ ẩm lớn Do vậy, bùn thu cần đưa qua bể cô đặc bùn cặn để cô đặc bùn đến nồng độ - 3% [14] trước đưa sang cơng đoạn làm khơ bùn phía sau Chọn bể đặc cặn trọng lực có ngun tắc làm việc bể lắng đứng hình trịn * Tính diện tích bề mặt bể đặc bùn - Lưu lượng bùn cặn đưa vào bể cô đặc bùn cặn hàng ngày là: Qb = Qxả = 17,73 (m3/ngày) - Khối lượng bùn từ bể lắng II đưa vào bể cô đặc cặn hàng ngày là: G2 = G - G1 Trong đó: G2: lượng cặn thu sau bể lắng 2, tấn/ngày G: tổng lượng cặn thu từ bể lắng bể lắng 2, tấn/ngày G1: Là lượng cặn thu từ bể lắng 1, tấn/ngày Bể lắng công thức bể lắng nhằm tách phần chất rắn lơ lửng khỏi dòng nước thải Tuy nhiên, quy trình cơng nghệ xử lý này, phần chất rắn lơ lửng tách bể tuyển dạng bọt với hiệu suất tách đạt 90%, nên G1 phần chất rắn lơ lửng tách G1 = 90% x SS x Q = 90% x 397,44 (g/m3) x 3000 (m3/ngày) = 1.073.088 (g/ngày) = 1,073 (tấn/ngày) G = Q x (0,8 x SS + 0,3 x S) x 10-3 (kg/ngày) [14] Trong đó: Q: Lưu lượng nước thải cần xử lý, Q = 3000 (m3/ngày) SS: Hàm lượng cặn lơ lửng vào bể tuyển nổi, SS = 397,44 (g/m3) S: Lượng BOD5 khử, S = 294,5- 30 = 264,5 (g/m3) Thay số ta được: 108 G = 3000 x (0,8 x 397,44 + 0,3 x 264,5) x 10-3 = 1.192 (kg/ngày) = 1,192 (tấn/ngày) Vậy G2 = 1,192 - 1,073 = 0,119 (tấn/ngày) = 119 (kg/ngày) Chọn tải trọng cặn bề mặt bể cô đặc trọng lực 25 kg/m2.ngày (quy phạm 12,5 - 34 kg/m2.ngày [14]) Khi đó, ta có diện tích bề mặt cần thiết bể cô đặc cặn là: f = Gb 119 = = 4,76 (m2) 25 25 Đường kính bể đặc bùn là: D=2 f π =2 4,76 = 2,46 m ≈ 2,5 m 3,14 Tải trọng dung dịch cặn đưa vào bể cô đặc cặn là: a ddc = Qb 3,27 = = 0,69 (m3/m2.ngày) f 4,76 * Tính lưu lượng bùn đặc rút hàng ngày Giả thiết bùn cặn sau cô đặc bể cô đặc trọng lực có nồng độ 3% Thể tích hỗn hợp bùn cặn cô đặc rút hàng ngày tính theo cơng thức: V = Trong đó: Wc S P V: thể tích hỗn hợp (m3) Wc: Trọng lượng cặn khô, Wc = 0,119 (tấn/ngày) S: Tỷ trọng hỗn hợp cặn, S = 1,25 (tấn/m3) [14] P: Nồng độ phần trăm cặn khô hỗn hợp theo tỷ lệ thập phân, P = 3% V = 0,119 ≈ 3,2 1,25 × 3% (m3/ngày) * Xác định thời gian lưu cặn bể Chọn chiều cao vùng lắng cặn bể cô đặc bùn hlc = m (thường có chiều cao từ 1,7 - 2,4 m [14]) Khi đó, thể tích vùng lắng cặn là: Vc = hlc x f = x 4,76 = 9,52 m3 Thời gian lưu cặn bể là: t= Vc 9,52 = ≈ 0,54 (ngày) ≈13 h Qb 17,73 (thường thời gian lưu cặn bể 0,5 - 20 ngày) [14] 109 * Xác định thể tích bể cô đặc cặn Chọn chiều cao bể 3,8 m Trong đó: - Chọn chiều cao hiệu dụng bể cô đặc 3,5 m - Chiều cao vùng lắng cặn là: hlc = 2m - Chiều cao vùng nước là: hnt = h - hlc = 3,5 - = 1,5 m - Chiều cao bảo vệ chọn 0,3 m Thể tích bể đặc cặn là: Vb = 3,8 x 4,76 = 18,1 (m3) * Xác định thể tích ngăn phân phối trung tâm Đường kính ngăn phân phối trung tâm thường 20% đường kính bể chiều cao từ - 1,25 m [14] Ta có, đường kính ngăn phân phối trung tâm là: d = 20% x D = 20% x 2,46 = 0,5 (m) Chiều cao ống phân phối trung tâm chọn hpp = 1m Thể tích ngăn phân phối trung tâm là: V pp d2 0,5 = h pp × π × = × 3,14 × = 0,2 m3 4 Bảng 4.10 Kết tính tốn bể đặc bùn cặn STT Hạng mục Bể cô đặc cặn Ngăn phân phối trung tâm Kích thước Thể tích 18,1 m3 Đường kính 2,5 m Chiều cao 3,5 m Chiều cao vùng lắng cặn 2m Chiều cao vùng nước 1,5 m Chiều cao bảo vệ 0,3 m Thể tích 0,2 m3 Đường kính 0,5 m Chiều cao 1m IV.4.9 Máy nén bùn Máy nén bùn vừa nén bùn cặn thu gom từ bể cô đặc bùn, vừa nén dung dịch bột xơ sợi từ bể chứa bọt thu sau bể tuyển 110 * Đối với bùn thu từ bể chứa dung dịch bọt Khối lượng dung dịch bột xơ sợi thu ngày có nồng độ 2% là: Mb = 24 x 2.250 = 5.400 kg Thể tích dung dịch bọt thu ngày là: Vb = 24 x 2,3 = 55,2 m3 Máy ép bùn làm việc giờ/ngày Lượng cặn đưa vào máy ép h là: 5400 = 900 (kg/h) 55,2 qb = = 9,2 (m3/h) Gb = - Chọn tải trọng cặn 1m chiều rộng băng tải 600 kg/m.h Như chiều rộng cần thiết băng tải là: b= 900 = 1,5 m 600 * Đối với bùn thu từ bể cô đặc bùn Bùn sau cô đặc bể cô đặc bùn đến nồng độ 3%, dung dịch bùn bơm chuyển tiếp lên máy nén bùn lọc ép băng tải Nồng độ cặn sau làm khô máy lọc ép băng tải đạt từ 15 - 25% Lượng bùn từ bể cô đặc bùn khơng nhiều có 119 kg/ngày sau qua lọc ép băng tải dùng để bón - Lượng bùn cặn tạo thành từ bể lắng II tuần là: Gt = x 119 = 833 (kg) Qt = x 3,2 = 22,4 (m3) Có thể sử dụng ln máy lọc ép băng tải chọn để ép bùn cặn thu từ bể tuyển để ép bùn từ bể cô đặc bùn Bùn từ bể cô đặc bùn thu gom vào bể chứa bùn, tuần tiến hành nén ép bùn băng tải -2 h ngày IV.5 Phương án cải tạo hệ thống xử lý nước thải cũ Hệ thống xử lý nước thải cũ bị bỏ hoang gần năm, vậy, hệ thống đường ống máy móc hệ thống bị tháo dỡ bị hỏng nên tận dụng lại Do vậy, hệ thống đường ống, máy móc thiết bị phụ trợ phải thiết kế lắp đặt lại toàn tiến hành cải tạo lại bể hệ thống cũ để chuyển chúng thành hạng mục hệ thống xử lý nước thải thiết kế xây dựng thêm hạng mục thiếu để tạo thành hệ 111 thống xử lý nước thải thiết kế Để cải tạo hạng mục cơng trình cũ, cần tiến hành so sánh phân tích hạng mục cơng trình hệ thống cũ hệ thống Từ đó, đề xuất phương án cải tạo thích hợp Bảng 4.11 Bảng hạng mục cơng trình hệ thống xử lý nước thải cũ hệ thống xử lý nước thải thiết kế: Hạng mục Kích thước (m) Thể tích (m3) I Các hạng mục cơng trình hệ thống xử lý nước thải cũ Bể điều hòa ngăn 16 x 12 x 4,5 864 Bể trộn - phản ứng D = 3,9, H = 3,5, d = 2, h = 1,5 41,8 Bể lắng đợt I D = 8,2, h = 3,5 184,8 Bể aeroten ngăn 26,7 x 11,6 x 3,5 1084 Bể lắng đợt II D =10,8, h = 3,5 320,6 Bể chứa bùn x x 3,5 70 II Các hạng mục cơng trình hệ thống xử lý nước thải thiết kế Bể lắng cát ngang x 0,83 x 0,5 17 x 12 x 816 R = 4,1, h = 1,9 100 x x 0,75 1,5 D =3, h = 3,5 25 Bể aeroten (2 ngăn) 20 x 11,2 x 3,5 784 Bể lắng đợt II D =13, H = 3,7 492,1 Bể nén bùn D = 2,5, h = 3,8 18,1 Bể điều hòa (2 ngăn ) Bể tuyển Bể trộn hóa chất trợ tuyển Bể chứa dung dịch bọt Qua so sánh, phân tích hạng mục hệ thống cũ hệ thống thiết kế, luận văn đề xuất phương án cải tạo hệ thống xử lý nước thải cũ tóm tắt Bảng 4.12 112 Bảng 12 Đề xuất phương án cải tạo hệ thống xử lý nước thải cũ Hạng mục cơng trình hệ thống xử lý nước thải cũ Bể điều hòa ngăn Cải tạo thành hạng mục cơng trình hệ thống xử lý nước thải Các hạng mục cơng trình cần xây Bể điều hịa ngăn, có khuấy Bể lắng cát trộn khí Bể trộn - phản ứng Bể chứa dung dịch bọt Bình tạo áp lực trộn khí nước hệ thống bể tuyển Bể lắng đợt I Bể tuyển Bể cô đặc bùn Bể aeroten ngăn Bể aeroten ngăn bể lắng Máy ép bùn băng ngang tải Bể lắng đợt II Bể lắng đợt II Bể chứa bùn Bể chứa bùn sau máy nén bùn Các hạng mục cải tạo cụ thể sau: * Đối với bể điều hịa Kích thước bể điều hịa hệ thống xử lý nước thải cũ lớn hệ thống xử lý nước thải thiết kế nên sử dụng lại khơng cần cải tạo, mở rộng Luận văn đề xuất lắp đặt thêm vào ngăn điều hịa máy khuấy khí ngăn hoạt động liên tục nhằm xáo trộn liên tục nước thải bể điều hòa, tránh tượng lắng cặn xơ sợi đáy bể làm giảm diện tích hiệu dụng bể điều hòa tránh phân hủy yếm khí xảy gây mùi cho xung quanh * Bể trộn - phản ứng Bể trộn phản ứng chuyển thành bể chứa dung dịch bột huyền phù thu gom sau bể tuyển Thể tích bể lớn thể tích bể chứa dung dịch huyền phù hệ thống xử lý thiết kế nên đảm bảo thể tích chứa lưu giữ ổn định dung dịch bột trước bơm sang máy ép bùn tách bớt nước Dung dịch bọt huyền phù thu gom từ bể tuyển dẫn vào ống phân phối trung tâm bể Tại có bố trí vịi phun nước áp lực dạng tia nước cần thiết mở tia nước dập bọt hệ huyền phù 113 * Bể lắng đợt I Bể lắng đợt I cũ cải tạo thành bể tuyển hệ thống xử lý nước thải thiết kế Bể lắng đợt I cũ bể lắng đứng, nước phân phối vào ống trung tâm Khi cải tạo thành bể tuyển cần lắp đặt thêm cấu gạt bọt phía mặt máng thu dung dịch bọt * Bể aeroten ngăn 11,6 m Bể aeroten hệ thống xử lý nước thải cũ có tổng thể tích 1084 m3 chia thành ngăn, thể tích ngăn 271 m3 Ttích bể aeroten hệ thống thiết kế 784 m3 Do kích thước bể aeroten cũ lớn bể aeroten thiết kế nhiều (lớn 300 m3) thể tích bể lắng II cũ lại nhỏ thể tích bể lắng II thiết kế 171,5 m3 nên phần thể tích vượt trội sử dụng làm bể lắng II Do vậy, luận văn đề xuất phương án cải tạo bể aeroten cũ thể hình 4.7, hình 4.8 hình 4.9 26,7 m Hình 4.7 Sơ đồ mặt bể aeroten cũ Máng thu nước 11,6 m Nước sang bể lắng II Ngăn aeroten Ngăn lắng Ngăn aeroten 20 m 6,7 m Hình 4.8 Sơ đồ mặt bể aeroten cải tạo 114 Thanh chắn đứng Tấm chắn nghiêng Nước thải từ bể aeroten 0,15 m Nước thải sang bể lắng II ϕ Bùn tuần hoàn lại bể aeroten 0,6 m 1,2 m 1m 1,2 m 11,6 m Hình 4.9 Sơ đồ mặt cắt đứng ngăn lắng tạo thành - Phá vách ngăn phía sát thành bể aeroten cũ xây vách ngăn chắn ngang bể, cách phía đầu bể 20 m Chia bể aeroten cũ thành bể: + Bể bể aeroten có ngăn với kích thước: 20m x 11,6m x 3,5m; bể phá bỏ vách ngăn cũ tạo thành bể lắng ngang có kích thước 11,6m x 6,7m x 3,5 m Xây máng thu nước bề mặt dọc theo thành bể aeroten (thành bể nối với ngăn lắng) + Bể tạo thành thiết kế thành bể lắng ngang có đặt chắn nghiêng bên Bể đào sâu thêm 0,5m Khi kích thước bể lắng 11,6m x 6,7m x m tương ứng với thể tích 311 m3, Đáy bể làm dốc khoảng 300 bể đặt ống hút bùn để thu bùn Phần bùn lắng đáy bơm tuần hoàn trở lại bể aeroten Sơ đồ cấu tạo ngăn lắng thể hình 4.9 Chọn góc nghiêng chắn nghiêng 600 (thường lấy 450 - 600 [17]) Để đảm bảo đủ không gian phân phối nước vào ô lắng, khoảng cách phần vách ngăn chọn 1m (thường lấy từ 1,0 - 1,2 m [17]) Chiều cao vùng chứa nén cặn thường chọn 1,2 m (thường lấy từ 1- 1,5 m [17]) Lớp nước bề mặt tính từ mép vách nghiêng chọn 0,6 m (thường lấy lớn 0,5m [17]) Chiều cao phần đặt chắn nghiêng cịn 0,7m Khi đó, chiều dài chắn nghiêng L = 1,2/sin600 = m Chọn chắn đứng dài khoảng 1,5m, đặt cách thành bể 0,5m 115 Khoảng cách tắm chắn nghiêng chọn 0,15 m (thường lấy 0,05 - 0,15m) [17] Các chắn nghiêng đặt cách đầu bể khoảng 0,5m Số lượng chắn nghiêng cần thiết là: (16,7-1)/0,15 = 105 Các tắm chắn nghiêng làm nhựa thép không gỉ Thời gian nước lưu bể lắng tạo thành là: 311/125 = 2,49 h Kết luận kiến nghị Kết luận Cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ nhà máy giấy ngành giấy nước ta, thành lập từ tháng 7/1913 Nhà máy sản xuất giấy bột giấy từ nguyên liệu tre, nứa Đến năm 1990, nhà máy định hướng sản phẩm loại giấy bao gói cơng nghiệp bìa carton Năm 2001, nhà máy đầu tư dây chuyền sản xuất Đức qua sử dụng để sản xuất giấy bao bì cơng nghiệp với công suất 15.000 tấn/năm Nhà máy bắt đầu vận hành dây chuyền từ ngày 1/3/2003, chuyên sản xuất giấy vỏ bao xi măng giấy bao gói cơng nghiệp Sản lượng sản phẩm Công ty đạt 13.800 tấn/năm, 92% công suất thiết kế Sản phẩm có chất lượng tốt, thị trường chấp nhận có khả cạnh tranh cao Cơng ty nằm sát sơng Cầu, sơng chảy qua địa phận Thành phố Thái Nguyên, cung cấp nước cho hoạt động sinh hoạt sản xuất Thành phố Sông Cầu nơi cung cấp nước cho hoạt động sản xuất đồng thời nơi tiếp nhận nước thải Cơng ty Kết tính cân vật liệu cho dây chuyền sản xuất Cơng ty tính sản phẩm tính trung bình ngày sản xuất sau: - Trung bình ngày Cơng ty sản xuất 36,74 giấy sản phẩm - Khi chưa tính đến phần nước thải sử dụng tuần hoàn lượng nước cần cấp gần 175,6 m3/tấn sản phẩm) lượng nước thải tạo gần xấp xỉ 172,5 m3/tấn sản phẩm - Lượng bột thất thoát nước thải 267,4 kg/tấn sản phẩm, gần 9,8 tấn/ngày chiếm 22,3% lượng giấy nguyên liệu sử dụng - Lượng chất thải rắn tạo 14,53 kg/tấn sản phẩm tương ứng với 533,83 kg/ngày sản xuất 116 - Xeo giấy công đoạn chủ yếu tạo nước thải bột thất Nước thải cơng đoạn gần 237,5 m3/h chiếm gần 89% tổng lượng nước thải sản xuất bột xơ sợi thất thoát gần 356,3 kg/h chiếm 87% tổng lượng bột thải - Nước thải tạo từ cơng đoạn khuếch tán nóng chiếm gần 10% bột thải tạo từ công đoạn chiếm gần 13% Hiệu thu gom tuần hoàn nước thải sau công đoạn xeo xơ sợi đạt 67% nước thải đạt 62,24% Lưu lượng nước thải gần 2.400 m3/ngày hàm lượng bột xơ sợi thất thoát nước thải 4.100 kg/ngày Hệ thống xử lý nước thải cũ Công ty có hiệu xử lý thấp nên vận hành thời gian ngắn dừng hoạt động Hệ thống xử lý nước thải vận hành Công ty xử lý nước thải chưa đạt tiêu chuẩn cho phép thải sông Cầu, hàm lượng chất ô nhiễm cao TTCP nhiều lần (như hàm lượng BOD5 gấp TCCP 9,67 lần, giá trị COD gấp 9,31 lần SS gấp 8,16 lần) Luận văn tiến hành thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty Trên sở đánh giá hệ thống xử lý nước thải cũ kết hợp với hệ thống xử lý nước thải thiết kế, luận văn đề xuất phương án cải tạo hệ thống xử lý nước thải cũ nhằm đảm bảo xử lý nước thải đạt TCCP trước thải môi trường nước sông Cầu Kiến nghị Luận văn kiến nghị với Ban lãnh đạo Cơng ty cổ phần Giấy Hồng Văn Thụ sau: + Thực giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu chất thải luận văn đề xuất nhằm giảm thiểu chất thải nâng cao hiệu dây chuyền sản xuất + Cần xem xét cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhằm đảm bảo xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải sông Cầu 117 Tài liệu tham khảo Hiệp hội giấy Việt Nam - Lịch sử ngành Giấy Việt Nam - Hà Nội 2004 Tạp chí Cơng nghiệp Giấy Trung tâm Y tế dự phòng - Sở Y tế Thái Nguyên - Kết đo kiểm tra môi trường năm 2006 Cơng ty cổ phần Giấy Hồng Văn Thụ Đào Sỹ Sành- Công nghiệp giấy vấn đề môi trường- Hội nghị tập huấn chuyên đề sản xuất công nghiệp dệt giấy, Hà Nội 7-9/3/1996 Phùng Minh Cường- Luận văn thạc sỹ khoa học- Đánh giá trạng môi trường số nhà máy thuộc tổng công ty giấy đề xuất phương pháp giảm thiểu chất thải - Hà Nội, 10/1997 6.Viện khoa học công nghệ môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nôi - Đề tài KC 08 09 - Tài liệu hướng dẫn áp dụng giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề tái chế giấy, NXB Khoa học Kỹ thuật, 8/2005 Trần Văn Nhân Ngơ Thị Nga- Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thảiNXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội- 1999 Trần Đức Hạ - Xử lý nước thải đô thị - NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2006 10 PGS.TS Hoàng Huệ- Xử lý nước thải - Nhà xuất Xây dựng Hà Nội - 2005 11 Nguyễn Thúy Nga - Đánh giá trạng môi trường, đề xuất giải pháp sản xuất nghiên cứu áp dụng phương pháp tuyển thu hồi bột nước thải xeo cho sở sản xuất giấy Bình Minh - Luận văn tốt nghiệp cao học - 12/2001 12 PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân - Bài giảng xử lý nước thải 13 Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn môi trường cho ngành công nghiệp giấy bột giấy” - Viện KH & CN Môi trường - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 10/2005 14 TS Trịnh Xn Lai- Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải NXB Xây dựng- 2000 15 Trần Hiếu Nhuệ- thoát nước xử lý nước thải công nghiệp - NXB Khoa học Kỹ thuật - 2001 118 16 TS.Trần Xoa, TS.Nguyễn Trọng Khng, KS Hồ Lê Viên - Sổ tay Q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất - NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội -1992 17 PTS Nguyễn Ngọc Dung - Xử lý nước cấp - NXB Xây dựng - 1999 18 Trịnh Xuân Lai - Nguyễn Trọng Dương - Xử lý nước thải công nghiệp NXB Xây dựng - Hà Nội 2005 119 Phụ lục ... Cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ nói riêng, tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: Đánh giá trạng môi trường Cơng ty cổ phần giấy Hồng Văn Thụ, thiết kế hệ thống xử lý nước thải đề xuất định hướng cải. .. cán Công ty II.3 Hiện trạng môi trường Công ty II.3.1 Hiện trạng môi trường nước Q trình sản xuất Cơng ty tạo loại nước thải nước thải sản xuất vận hành dây chuyền sản xuất giấy thải nước thải. .. nước thải đầu hệ thống xử lý sinh học Công ty giấy Bãi Bằng tháng 2/2005 M3: Mẫu nước thải đầu vào hệ thống xử lý sinh học Công ty giấy Bãi Bằng tháng 3/2005 M4: Mẫu nước thải đầu hệ thống xử lý