tích hợp giáo dục sức khỏe sinh sản thông qua tổ chức hoạt động giáo dục giờ lên lớp cho học sinh trung học phổ thông

138 913 2
tích hợp giáo dục sức khỏe sinh sản thông qua tổ chức hoạt động giáo dục giờ lên lớp cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN VĂN PHONG TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN VĂN PHONG TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH THPT Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Thanh Long Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học là một chặng đường đầy khó khăn và thử thách. Sau hơn một năm làm luận văn, tôi đã trải nghiệm được rất nhiều điều, rút ra được những bài học bổ ích cho cuộc sống. Công trình được hoàn thành bên cạnh sự cố gắng của cá nhân là sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, của đồng nghiệp, của bạn bè và những người thân. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Phan Thanh Long – người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Kính chúc thầy và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc ! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý – Giáo dục, các cán bộ khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã dạy dỗ, chỉ bảo tôi trong suốt hai năm học vừa qua. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo, các em học sinh hai trường THPT số 1 và THPT số 2 huyện Bảo Yên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn chân thành của mình tới bạn bè đồng nghiệp, tới những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi có thể hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn này. Thái Nguyên, tháng 08 năm 2011 Tác giả Nguyễn Văn Phong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………….……………… 1 1. Lý do chọn đề tài….………………………………………….……………1 2. Mục đích nghiên cứu………………………………… ………………… 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu……………………………………… 3 4. Giả thuyết khoa học………………………………………………… … 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………….……… 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… ….4 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận….………… ……… 4 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn………………… …… 4 6.3. Phương pháp thống kê toán học……………………… ………… 5 7. Những luận điểm cần bảo vệ của đề tài…………………………………….6 8. Cấu trúc luận văn………………………………… ………………… ….6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGDNGLL………………………………………….7 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ…………………… 7 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CÔNG CỤ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI…………… 9 1.2.1 Sức khoẻ sinh sản……………………………………….………… 9 1.2.2 Giáo dục SKSS….…………………………………….…… … 11 1.2.3. Tích hợp giáo dục SKSS cho học sinh thông qua tổ chức HĐGDNGLL………………………………………………….……… 11 1.2.3.1 Khái niệm Tích hợp………………………….…………… 11 1.2.3.2 Quan niệm về tích hợp giáo dục SKSS cho học sinh THPT thông qua tổ chức HĐGDNGLL…………………… …………… 11 1.3.1 Mục tiêu giáo dục SKSS cho học sinh THPT thông qua tổ chức HĐGDNGLL……………………………………………….………… 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.2 Nhiệm vụ của giáo dục SKSS cho học sinh THPT…… …… 13 1.4 NỘI DUNG GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGDNGLL CHO HỌC SINH THPT ……………………………………….……………14 1.4.1. Tình yêu và vấn đề tình dục ở tuổi học sinh THPT………….… 14 1.4.2 Cấu tạo chức năng của các cơ quan sinh dục và vệ sinh an toàn………………………………………………………………….….16 1.4.3 Có thai và phòng tránh thai ở tuổi học sinh THPT………… 17 1.4.4 Các bệnh lây nhiễm qua đƣờng tình dục……………………… 17 1.4.5 Lối sống và xu hƣớng tính dục lành mạnh……………………….18 1.5 SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC SKSS CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGDNGLL….…………………………….….19 1.6 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HĐGDNGLL Ở NHÀ TRƢỜNG THPT….…………………………………………………………20 1.6.1 Hoạt động GDNGLL ……………………………………… …… 20 1.6.2 Vị trí của hoạt động GDNGLL…………………… ……… … 21 1.6.3 Nhiệm vụ của HĐGDNGLL ở nhà trƣờng THPT….……………….22 1.6.3.1 Giáo dục về nhận thức……………………………… …… 22 1.6.3.2. Giáo dục thái độ….…………………………………………22 1.6.3.3. Rèn luyện kỹ năng…………………………………… …….23 1.6.4. Biện pháp tổ chức HĐGDNGLL……………………………… 23 1.7. TÍCH HỢP GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGDNGLL….…………………………………………………………… 24 1.7.1 Các kiểu tích hợp ………………………………………… … 24 1.7.2 Hình thức và vị trí tích hợp….…………………………… … 25 1.8 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGDNGLL….……………………………………………… 28 1.8.1 Các yếu tố chủ quan………………………………………… …….28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.8.1.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT…………………….… 28 1.8.1.2 Tính tích cực của cá nhân…………………………… …… 30 1.8.2. Các yếu tố khách quan…………………………………… …… 30 1.8.2.1 Yếu tố Gia đình……………………………………………… 30 1.8.2.2 Yếu tố Nhà trường….…………………………………………31 1.8.2.3 Yếu tố Xã hội……………………………………………….…33 TIỂU KẾT CHƢƠNG I….…………………………………… …… … 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGDNGLL Ở CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO YÊN - LÀO CAI……………………………………….36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ ĐỊA NGHIÊN CỨU………… 36 2.1.1 Khái quát về huyện Bảo Yên…………………………… …….36 2.1.2 Khái quát về trƣờng THPT số 1 và THPT số 2 huyện Bảo Yên ………………………………… ………………… 38 2.2 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ XU HƢỚNG HÀNH VI ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC SKSS CỦA HỌC SINH THPT HUYỆN BẢO YÊN………………………………………………………………… 39 2.2.1. Nhận thức, thái độ của học sinh THPT đối với vấn đề tình dục và các biện pháp tránh thai …………………………………………….… 39 2.2.1.1 Nhận thức, thái độ của học sinh THPT đối với vấn đề tình dục…………………………………………………………………….39 2.2.1.2. Nhận thức thái độ của học sinh THPT về vấn đề QHTD trước hôn nhân……………………………………………………… …….40 2.2.1.3. Nhận thức của học sinh THPT về hậu quả của QHTD trước hôn nhân và hậu quả của việc nạo phá thai….……………………… … 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.1.4. Nhận thức của học sinh về nguyên nhân dẫn đến các bạn cùng trang lứa có QHTD sớm………………………………………… ….46 2.2.2 Nhận thức của học sinh THPT đối với các BLTQĐTD và cách phòng tránh các BLTQĐTD……………………………………………… …….48 2.2.2.1 Nhận thức của học sinh THPT đối với các BLTQĐTD… 48 2.2.2.2 Nhận thức của học sinh về cách phòng ngừa các BLTQĐTD………………………………………………………… 50 2.2.3 Thực trạng hành vi không chuẩn trong quan hệ với bạn khác giới ở học sinh THPT…………… …………………………………………… 51 2.2.3.1 Hành vi của học sinh THPT trong quan hệ với bạn khác giới…. 51 2.2.3.2 Nhận thức của học sinh THPT về các biện pháp và hình thức tránh thai …………………………………………………………………….….54 2.2.4 Nguồn thông tin, nhu cầu và hứng thú trong giáo dục SKSS cho học sinh THPT huyện Bảo Yên – Lào Cai ….………………………… ……56 2.2.4.1 Nguồn thông tin về SKSS cho học sinh THPT……………… 57 2.2.4.2 Nhu cầu và hứng thú của việc giáo dục SKSS cho học sinh THPT huyện Bảo Yên – Lào Cai ………………………………… 59 2.2.5 Mục đích của việc đưa giáo dục SKSS vào trường THPT… 60 2.3 NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC SKSS CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGDNGLL… 61 2.3.1 Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết và thực trạng hiệu quả của giáo dục SKSS trong nhà trƣờng THPT………………………………… 61 2.3.1.1 Nhận thức của giáo viên về sự cần thết của giáo dục SKSS trong nhà trường THPT………………………………………………… ….61 2.3.1.2 Nhận thức của giáo viên về thực trạng hiệu quả của giáo dục SKSS trong nhà trường THPT………………………………… ….….62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.2 Ý kiến đánh giá của giáo viên đối với vấn đề QHTD lứa tuổi THPT………………………………………………………………….… 63 2.3.3 Nhận thức của giáo viên về nguyên nhân của tình trạng QHTD sớm hiện nay ở học sinh THPT……………………………… …………… 64 2.3.4 Nhận thức của giáo viên về những nội dung giáo dục SKSS trong nhà trƣờng THPT….……………………………………………………….….65 2.3.5 Quan điểm về việc hƣớng dẫn kiến thức tình dục, cách tránh thai………………………………………………………………….….….65 2.3.6. Nhận thức về yêu cầu trang bị kiến thức đối với giáo viên trong công tác giáo dục SKSS cho học sinh THPT……………………………… …68 2.4 THỰC TRẠNG TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG SKSS THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGDNGLL Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN BẢO YÊN – LÀO CAI. ….…………………………………………………………………… 69 2.4.1 Thực trạng những nội dung giáo dục SKSS đã đƣợc giáo viên triển khai trong nhà trƣờng phổ thông tại huyện Bảo Yên………………… 69 2.4.2. Những biện pháp giáo dục đã đƣợc giáo viên sử dụng để giáo dục SKSS cho học sinh THPT…………………………………………… 70 2.4.3. Ý kiến của giáo viên về thực trạng sử dụng các phƣơng pháp giáo dục giới tính cho học sinh THPT tại huyện Bảo Yên….……………….… 72 2.3.3.1. Các chương trình giáo dục SKSS trong nhà trường THPT…………………………………………………….……….….73 2.3.3.2. Các phương pháp giáo dục giới tính cho học sinh THPT… 73 2.3.3.3 Thực trạng các hình thức giáo dục của nhà trường trong việc hình thành kiến thức, thái độ, kĩ năng bảo vệ SKSS. ……………… 76 2.4.4 Thực trạng công tác tập huấn và những khó khăn với giáo viên trong công tác giáo dục SKSS cho học sinh. ….…………………….… …….77 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2………………………………………… ……… 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGĐNGLL CHO HỌC SINH THPT TẠI HUYỆN BẢO YÊN – LÀO CAI……………………………………….82 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGDNGLL…………………… …… 82 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích trong hoạt động giáo dục SKSS thông qua HĐGĐNGLL….………………………………….……………… 82 3.1.2 Giáo dục SKSS phù hợp với thực tiễn, với yêu cầu của hoạt động GDNGLL và phải quan tâm đến hiệu quả giáo dục……………… ….82 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống, liên tục và kế thừa….….………………83 3.1.4 Đảm bảo kết hợp sự tổ chức sƣ phạm của giáo viên với việc phát huy tính tích cực chủ động, độc lập, sáng tạo của học sinh……………84 3.1.5 Đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh…………………………………………………………………… 84 3.1.6 Đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa giáo dục trong giờ lên lớp với HĐGĐNGLL, giữa giáo dục nhà trƣờng với giáo dục của gia đình và xã hội……………………………………………………… …………….85 3.1.7 Đảm bảo tính khả thi…………………………………… …….85 3.2 CÁC BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC SKSS CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGDNGLL ………………………………… 86 3.2.1. Xác định rõ nội dung HĐGDNGLL có thể tích hợp nội dung giáo dục SKSS….………………………………………………………… 86 3.2.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục SKSS và hoạt động GDNGLL cho cán bộ, giáo viên, học sinh ………… 87 3.2.3 Cải thiện bộ máy quản lý hoạt động giáo dục SKSS của nhà trƣờng……………………………………………………………… 89 3.2.4 Tổ chức tập huấn về các nội dung giáo dục SKSS và rèn luyện kỹ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn năng tổ chức HĐGDNGLL cho đội ngũ giáo viên…… …… …….91 3.2.5 Đa dạng hoá các hình thức tổ chức giáo dục SKSS thông qua đa dạng hóa các hoạt động GDNGLL………………….………… …….92 3.2.6 Chuẩn bị tốt các điều kiện cơ sở vật chất và phƣơng tiện phục vụ việc tổ chức HĐGDNGLL để thông qua đó giáo dục SKSS cho học sinh………………………………………………………………… 95 3.2.7 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức giáo dục SKSS thông qua HĐGDNGLL………………… …… … 96 3.3. ĐÁNH GIÁ VÀ KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGDNGLL Ở HAI TRƢỜNG THPT HUYỆN BẢO YÊN. ….……………………………………………………………….99 3.3.1. Đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tổ chức giáo dục SKSS thông qua hoạt động GDNGLL…………………… … 99 3.3.1.1. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp đánh giá………………………………………………………………… 99 3.3.1.2. Kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá…………………….……99 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3….………………………………………… …….102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ….……………………… ……… …103 1. KẾT LUẬN…………………………………………….……………… 103 2. KIẾN NGHỊ……………………………………………………….…….104 2.1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về giáo dục……… ….104 2.2. Đối với ngành Giáo dục và Đào tạo….…………………… ….105 2.3. Đối với các trƣờng THPT………………………………….… 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO….…………………………107 [...]... của quá trình giáo dục SKSS cho học sinh THPT 8 Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA CHỨC GIÁO HĐGDNGLL Ở CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYÊN BẢO YÊN - LÀO CAI Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGĐNGLL CHO HỌC SINH THPT TẠI... SKSS cho học sinh THPT thông qua tổ chức HĐGĐNGLL là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập những nội dung giáo dục SKSS vào trong các HĐGĐNGLL Giáo dục SKSS thông qua HĐGĐNGLL và giáo dục SKSS qua hoạt động dạy học các môn học gắn bó hữu cơ với nhau trong một quá trình giáo dục toàn vẹn Hoạt động này góp phần bổ sung cho hoạt động kia, tạo điều kiện cho hoạt động kia vận động. .. cho học sinh thông qua tổ chức HĐGDNGLL 1.2.3.1 Khái niệm Tích hợp Tích hợp là hành động liên kết các đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học (Từ điển Giáo dục học – tr 382 NXB từ điển Bách Khoa ) 1.2.3.2 Quan niệm về tích hợp giáo dục SKSS cho học sinh THPT thông qua tổ chức HĐGDNGLL HĐGĐNGLL ở bậc THPT là các hoạt động. .. đến SKSS trong cuộc sống Trên thực tế, công tác giáo dục SKSS đã đƣợc các nhà trƣờng tiến hành thông qua nhiều hoạt động giáo dục, thông qua lồng ghép, tích hợp các bài giảng chính khoá (Thông qua môn Sinh học, Giáo dục công dân…) Tuy nhiên, giáo dục SKSS thông qua các HĐGDNGLL ở các trƣờng THPT vẫn chƣa đƣợc chú ý Các hoạt đông giáo dục SKSS cho học sinh ở nhà trƣờng THPT hiện nay còn mang tính tự... rung động cảm tính Vì vậy, tình yêu học trò thƣờng không sâu sắc và dễ tan vỡ 1.4.2 Cấu tạo chức năng của các cơ quan sinh dục và vệ sinh an toàn Trong giáo dục SKSS cho học sinh THPT, ngoài cung cấp nội dung giáo dục về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi cho họ, cần giáo dục về cấu tạo, chức năng của các cơ quan sinh dục và vệ sinh an toàn cho các em học sinh THPT Các em đƣợc học về cấu tạo của các cơ quan... sinh - Cải thiện tình hình sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tình dục của vị thành niên (VTN) thông qua việc giáo dục, tƣ vấn và cung cấp các dịch vụ chăm sóc SKSS phù hợp với lứa tuổi - Nâng cao sự hiểu biết của phụ nữ và nam giới về giới tính và tình dục để thực hiện đầy đủ quyền và trách nhiệm sinh sản 1.3.2 Nhiệm vụ của giáo dục SKSS cho học sinh THPT Cung cấp thông tin và giáo dục về sức khỏe sinh sản. .. động kia vận động và phát triển Trong đó, giáo dục SKSS thông qua các HĐGĐNGLL có vai trò và ý nghĩa rất to lớn 1.3 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGDNGLL 1.3.1 Mục tiêu giáo dục SKSS cho học sinh THPT thông qua tổ chức HĐGDNGLL Giáo dục SKSS thông qua HĐGDNGLL nhằm biến kiến thức thành những hành vi và thói quen lành mạnh, giúp học sinh luôn vững vàng trƣớc những khó khăn,... ra, học sinh còn tham gia các hoạt động trong các ngày lễ, ngày hội lớn, các sinh hoạt, hoạt động của các đoàn thể và tổ chức xã hội, các hoạt động ngoại khóa do nhà trƣờng phối hợp với các lực lƣợng giáo dục khác tổ chức HĐGĐNGLL là một bộ phận bắt buộc trong kế hoạch giáo dục ở nhà trƣờng, là nội dung bắt buộc trong công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục Như vậy, tích hợp giáo dục. .. tại cũng nhƣ trong tƣơng lai 1.4 NỘI DUNG GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA TỔ CHỨC HĐGDNGLL CHO HỌC SINH THPT SKSS cho học sinh THPT là một nội dung nói chung của SKSS, nhƣng đƣợc ứng dụng phù hợp cho lứa tuổi học sinh THPT Cách tổ chức giáo dục SKSS thông qua các HĐGDNGLL không còn nặng về việc cung cấp thông tin, thông điệp mà cần chú trọng thỏa đáng đến việc đặt ngƣời học vào những tình huống đƣợc trải nghiệm,... NGHỊ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Năm 1998 đƣợc sự tài trợ của quỹ dân số liên hợp quốc ( UNFPA) cùng với sự giúp đỡ kĩ thuật của UNESCO khu vực, do Bộ giáo dục và đào tạo đã giao cho viện Khoa học giáo dục Việt Nam thực . http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN VĂN PHONG TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH THPT. Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC SKSS THÔNG QUA CHỨC GIÁO HĐGDNGLL Ở CÁC TRƢỜNG. Tích hợp giáo dục SKSS cho học sinh thông qua tổ chức HĐGDNGLL………………………………………………….……… 11 1.2.3.1 Khái niệm Tích hợp ……………………….…………… 11 1.2.3.2 Quan niệm về tích hợp giáo dục SKSS cho học sinh

Ngày đăng: 17/09/2014, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan