8. Cấu trúc luận văn
2.2.1.2. Nhận thức thái độ của học sinh THPT về vấn đề QHTD trước
* Xét theo trường:
Qua bảng 1 ta thấy học sinh Nữ của trƣờng THPT số 2 Bảo Yên tán thành có thể QHTD ở tuổi học sinh cao hơn là do điều kiện đƣợc giáo dục, sự tác động của gia đình và xã hội có hơi khác so với các em ở trƣờng THPT số 1 Bảo yên. Tỉ lệ học sinh sau khi tốt nghiệp THPT đƣợc tiếp tục học ở các trƣờng đại học là thấp hơn, có rất nhiều em lập gia đình ngay sau khi tốt nghiệp THPT, tuy nhiên sự chênh lệch này là không đáng kể.
2.2.1.2. Nhận thức thái độ của học sinh THPT về vấn đề QHTD trước hôn nhân hôn nhân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2: Quan hệ tình dục trước hôn nhân
Stt Các ý kiến
Trường THPT số 1 Bảo Yên Trường THPT số 2 Bảo Yên Chung Đồng ý Phân vân Không đồng ý Đồng ý Phân vân
Không đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý SL % SL % SL % S L % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Không nên có QHTD trước khi cưới 97 60.67 41 27.33 15 10.00 72 48.00 64 42.67 14 9.33 169 56.33 105 35.00 29 9.67 2 Có thể quan hệ tình dục sớm ở tuổi học trò miễn là không có thai 12 8.00 36 24.00 102 68.00 10 6.57 48 32.00 92 61.33 22 7.33 84 28.00 194 64.67 3 Có thể quan hệ tình dục miễn là sẽ lấy nhau 25 16.67 53 34.67 73 48.67 19 12.67 47 31.33 84 56.00 44 14.67 99 33.00 157 52.33 4 Có thể QHTD nếu thực sự yêu nhau 36 24.00 60 40.00 54 36.00 32 21.33 48 32.00 70 46.67 68 22.67 108 36.00 124 41.33 5 Không quan trọng nếu cả hai cùng thích 23 15.33 48 32.00 79 52.67 18 12.00 35 23.33 97 64.67 41 13.67 83 27.67 176 58.67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Nhận xét chung:
Qua những câu trả lời của các em chúng ta nhận thấy có điều đáng mừng là phần lớn các em đã sớm nhận biết và có cách nhìn nhận đúng đắn để chuẩn bị bƣớc vào cuộc sống. Nếu đánh giá một cách tổng thể thì ý kiến của học sinh THPT về vấn đề này vẫn gần gũi với quan niệm truyền thống. Tuy nhiên vẫn còn có tỉ lệ các em đồng ý hoặc tỏ thái độ phân vân với ý kiến cho rằng “Có thể QHTD nếu không có thai”, “QHTD đƣợc nếu cả hai cùng thích”. Điều này chứng tỏ có một lực lƣợng nhỏ các em muốn sống theo trào lƣu hiện đại, quan niệm truyền thống trƣớc đây đã không đƣợc các em đánh giá cao. Những ý kiến của các em về vấn đề này đã rộng rãi hơn, “ thoáng hơn”. Đây là xu hƣớng của lớp trẻ ngày nay càng muốn thoát khỏi sự níu kéo, ràng buộc theo quan niệm truyền thống giữa tình dục và hôn nhân.
* Nhận xét theo trường:
Sự nhận thức của học sinh ở hai trƣờng nếu đánh giá một cách tổng thể là rất đúng đắn về QHTD trƣớc hôn nhân. Tỉ lệ điều tra vấn đề này tuy có sự chênh lệch, song số lƣợng thiên về những ý kiến sáng suốt thì vẫn có sự tƣơng đồng.
Qua bảng 2 cho ta thấy, trong số các ý kến trên thì học sinh ở trƣờng Trƣờng THPT số 1 Bảo Yên có sự nhìn nhận đúng đắn hơn trƣờng Trƣờng THPT số 2 Bảo Yên.
Hiện nay, mặc dù có sự du nhập đến chóng mặt những hình ảnh của xã hội phƣơng Tây, mọi vấn đề giƣờng nhƣ đƣợc Tây hoá, song chúng ta vẫn nhận thấy có điều đáng mừng là học sinh ở hai trƣờng phần lớn vẫn giữ đƣợc quan niệm truyền thống, đáp ứng đƣợc mong muốn, giáo dục của gia đình, nhà trƣờng và toàn xã hội.
b. Thái độ của học sinh đối với vấn đề yêu và QHTD trong trường THPT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3: Thái độ của học sinh đối với vấn đề Yêu và QHTD trong trường THPT
Stt Thái độ
Trường THPT số 1 Bảo Yên
Trường THPT
số 2 Bảo Yên Chung
SL % SL % SL %
1 Phản đối 138 92.00 144 96.00 282 94.00 2 Muốn góp ý
nhƣng ngại 5 3.33 5 3.33 10 3.33
3 Đồng tình 7 4.67 1 0.67 8 2.67
(Nguồn: Kết quả xử lý phiếu hỏi học sinh, câu số 5)
Đa số học sinh đƣợc hỏi phản đối việc QHTD trong lứa tuổi THPT (94%) đây là thái độ rất đúng đắn của các em, thể hiện các em cũng đã nhận thức đƣợc những tác hại của việc QHTD trƣớc hôn nhân và đặc biệt là QHTD trong lứa tuổi THPT. Bên cạnh đó, vẫn còn có ý kiến đồng tình với việc QHTD trong trƣờng THPT (2.67%), việc có ý kiến các em đồng ý với việc QHTD sớm là do các em muốn tự khẳng định mình đã lớn, do ảnh hƣởng của lối sống hiện đại phƣơng Tây thông qua phim ảnh, báo chí… Mặc dù ý kiến đồng tình chiếm tỉ lệ rất nhỏ xong đây lại là những đối tƣợng mà nhà giáo dục cần phảỉ lƣu tâm nhất.
Ý kiến về việc muốn góp ý nhƣng ngại cũng chiếm tỉ lệ nhỏ (3.33%), các em cũng bƣớc đầu nhận thức đƣợc không nên QHTD trong độ tuổi THPT. Tuy nhiên, các em lại ngại góp ý với bạn có thể vì nhiều nguyên nhân: Do không muốn làm bạn mất lòng, do nhận thức chƣa đƣợc rõ ràng…