2. KIẾN NGHỊ
2.3. Đối với các trƣờng THPT
- Đối với Ban giám hiệu
Có kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện giáo dục SKSS cho học sinh. Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nội dung giáo dục SKSS của giáo viên cũng nhƣ của các lớp trong nhà trƣờng.
Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, kinh phí, con ngƣời đảm bảo cho hoạt động giáo dục SKSS và HĐGDNGLL ngày càng hiệu quả hơn
Việc thực hiện các biện pháp giáo dục SKSS cho học sinh THPT thông qua HĐGDNGLL cần đƣợc tiếp tục tổ chức thực nghiệm ở diện rộng hơn và ở tất cả các biện pháp để có thể áp dụng đại trà các biện pháp này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
SKSS và các phƣơng pháp tổ chức HĐGDNGLL để giáo viên có thể tổ chức tốt hai hoạt động này.
- Đối với Tổ chuyên môn
+ Cần tăng cƣờng khuyến khích việc thực hiện những đề tài nghiên cứu khoa học về SKSS, kết hợp khai thác tính tích cực của các PPDH truyền thống, sau đó báo cáo trong sinh hoạt tổ chuyên môn, tiến hành giảng dạy.
+ Có lịch sinh hoạt chuyên môn định kì nhằm phổ biến và trao đổi những kinh nghiệm giảng dạy đồng thời chia sẻ những thông tin, cách thức dạy học hay, mới trong tổ chuyên môn. Dành nhiều buổi sinh hoạt có nội dung trao đổi về giáo dục SKSS, kĩ năng xây dựng và thiết kế tích hợp nội dung giáo dục SKSS vào trong HĐGDNGLL
- Đối với giáo viên
+ Tích cực trong việc thiết kế giáo án, cải tiến phƣơng pháp và nội dung bài học theo hƣớng lồng ghép nội dung giáo dục SKSS vào trong dạy học. Tích cực học hỏi, rèn luyện kĩ năng thiết kế tích hợp, lồng ghép vào bài giảng. + GV thiết kế giảng dạy lồng ghép nội dung giáo dục SKSS trong dạy học cần phối kết hợp với các phƣơng pháp, phƣơng tiện (hiện đại hoặc sẵn có) nhằm khai thác tối đa nội dung tri thức và thực hành, rèn luyện các kỹ năng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Nguyên Anh và cộng sự (2003). VTN và biến đổi xã hội. Viện Khoa học xã hội và Hội đồng Dân số.
2. Nguyễn Thanh Bình - Chủ biên (2005), Lí luận giáo dục học Việt Nam, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục - Đào tạo - UBQGDS/KHHGĐ (1997), Nghiên cứu thực trạng GDDS trong trường THPT, Đề tài nghiên cứu.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo - UNFPA (1999) Phƣơng pháp giảng dạy các chủ đề nhạy cảm về SKSS vị thành niên - Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục - Đào tạo, UNFPA (1999), Sổ tay hướng dẫn phối hợp các hoạt
động GDDS giữa nhà trường và các tổ chức ngoài nhà trường, Hà Nội
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo- UNFPA (2001) Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
7. Bộ Giáo dục - Đào tạo, Dự án VIE/01/P11 (2002), Đánh giá nhu cầu và hình thức tổ chức ngoại khoá về SKSS VTN trong trường THPT, Hà Nội.
8. Bộ Y tế (2002) Chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc SKSS - Bộ Y tế. 9. Nguyễn Hữu Châu (2005), GDDS và SKSSVTN thông qua hoạt động
ngoại khoá trong nhà trường, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
10. Chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 (2000), Hà Nội.
11. Đào Xuân Dũng (1997), Giáo dục giới tính cho VTN: Phương pháp, nội dung, mục đích, Vụ BVSKBMTE/ KHHGĐ, Bộ Y tế.
12. Dự án VIE/97/P13 (2001). Tài liệu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên - Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Đoan, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục giới tính, Nxb Đại
học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, UNFPA (2000), Sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Nxb Thế giới, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
15. Nguyễn Thị Hoài Đức (1997), Tìm hiểu bệnh lây đường tình dục và nhiễm khuẩn sinh dục, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội.
16. Trần Thi Minh Khánh (2001), Tài liệu hướng dẫn Tình yêu, giới tính, sức
khoẻ, Tổ chức Path Cananda, Nxb Tạp chí Cộng sản, Hà Nội.
17. Bùi Thanh Mai, Hoàng Thị Hoa (1998), Trẻ VTN và các biện pháp tránh
thai: Thực trạng và những câu hỏi. Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
18. SKSS vị thành niên (2002), Những vấn đề cần quan tâm, Nxb Thanh niên. 19. SKSS vị thành niên, Hội KHHGĐ Việt Nam (VINAFPA).
20. Tài liệu tập huấn tư vấn SKSS (2003), KHHGĐ và SKSSVTN - Hội KHHGĐ Việt Nam, Trung tâm tƣ vấn - truyền thông SKSS và phát triển cộng đồng, Hà Nội.
21. Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên/ Giáo dục giới tính, tình dục và sức khỏe sinh sản (2005) - Quỹ dân số thế giới, TT giáo dục đạo đức công dân- Viện Chiến lƣợc và chƣơng trình GD, Cục V26 - Bộ Công an, TT dạy nghề KOTO
22. Trần Quốc Thành - Chủ biên (2009), GDDS/KHHGĐ - Giáo trình dùng
cho sinh viên ngành Tâm lý - GD các trƣờng Đại học sƣ phạm, UNFPA và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
23. Trần Trọng Thuỷ - Chủ biên (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm, Tập 2, Nxb GD.
24. Nguyễn Quỳnh Trang (1997), Trò chuyện về giới tính - tình yêu - sức khoẻ, Nxb Phụ nữ.
25. Tuổi VTN với vấn đề tình dục và các BPTT (1999), UBQGDS/ KHHGĐ, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC 1
Mẫu 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh từ 15 đến 18 tuổi)
Vấn đề quan hệ Nam – Nữ, tình yêu, tình dục vẫn luôn là những vấn đề đƣợc mọi ngƣời quan tâm và cũng có nhiều ý kiến trao đổi, tranh luận rất lý thú. Chúng tôi rất mong muốn đƣợc các bạn cộng tác để tìm hiểu nhận thức tình hình thực tế hiện nay, cũng nhƣ mong muốn đề xuất của các bạn trẻ về vấn đề sức khỏe sinh sản.
Bạn hãy mạnh dạn và vui lòng điền vào ý kiến mà bạn cảm thấy phù hợp với suy nghĩ của mình nhất (kèm theo gợi ý).
Câu 1: Nhà trường đã giúp các bạn hiểu biết những điều gì về sức khỏe sinh sản ? ………... …………..……….. - Bằng các hình thức tổ chức nào ? ………... …………..………..
Câu 2: Theo bạn, ở lứa tuổi học sinh phổ thông (dưới 18 tuổi) có nên có quan hệ tình dục không ?
Nên Không nên Không nghĩ tới
- Nếu có quan hệ tình dục sớm thì có thể ở bao nhiêu tuổi ?
- Đối với Nam….…….tuổi - Đối với Nữ……….…tuổi
Câu 3: Ý kiến nào dưới đây phù hợp với bạn ?
Các ý kiến Đồng ý Phân
vân
Không đồng ý Không nên có QHTD trƣớc khi cƣới
Có thể quan hệ tình dục sớm ở tuổi học trò miễn là không có thai
Có thể quan hệ tình dục miễn là sẽ lấy nhau Có thể QHTD nếu thực sự yêu nhau
Không quan trọng nếu cả hai cùng thích
Câu 4: Bạn có biết hậu quả của việc QHTD sớm/ ngoài hôn nhân ?
Không biết Có thai ngoài ý muốn
Nạo/ Hút thai Mắc các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục Hậu quả khác ( ghi rõ ) …………..………
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 5: Giả sử bạn biết trong số các bạn của mình có người đã yêu và QHTD, thái độ của bạn như thế nào ?
Phản đối Đồng tình Muốn góp ý nhƣng ngại
Câu 6: Theo bạn có nên có chương trình giáo dục về SKSS cho lứa tuổi từ 15 đến 18 tuổi không ?
Nên Không nên
Thế nào cũng đƣợc Không biết
Câu 7: Nếu bạn cho là nên có chương trình giáo dục SKSS cho lứa tuổi học sinh (dưới 18 tuổi ) thì vì sao ?
Để giúp phòng tránh thai ngoài ý muốn Giúp cho vị thành niên tự bảo vệ mình Để tránh sự tự tìm hiểu, dẫn đến hiểu sai
Lý do khác (bạn hãy viết ra)………
Câu 8: Các bạn có cảm thấy hứng thú, vui thích khi tham gia các hoạt động liên quan đến giáo dục sức khỏe sinh sản không?
Rất hứng thú Bình thƣờng Không hứng thú Nguyên nhân: ………
Câu 9: Bạn cho biết mong muốn của mình về những điều dưới đây ?
Nội dung/ Hình thức tổ chức Rất cần/ rất phù hợp Cần/ phù hợp Không cần/ không phù hợp Đƣợc cung cấp kiến thức về tình dục
Đƣợc cung cấp kiến thức về các biện pháp tránh thai
Đƣợc cung cấp kiến thức về các phƣơng tiện tránh thai
Có cơ quan tƣ vấn riêng cho tuổi vị thành niên
Trong chƣơng trình của nhà trƣờng có giảng sâu hơn
Có nhiều hơn các buổi sinh hoạt ngoại khóa về vẫn đề GDSKSS
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 10: Bạn biết được các biện pháp tránh thai nào dưới đây ?
Các biện pháp Có nghe nói đến Biết cách sử dụng Không biết Vòng tránh thai
Thuốc uống tránh thai Thuốc tránh thai khẩn cấp Bao cao su
Thuốc cấy dƣới da tránh thai Thuốc diệt tinh trùng
Màng ngăn âm đạo Đình sản nam Đình sản nữ
Tính chu kì kinh nguyệt Xuất tinh ra ngoài âm đạo Các biện pháp khác (nghi rõ) …………..………
Câu 11: Bạn có biết hậu quả của nạo thai, hút điều hòa kinh nguyệt không?
Không biết Có ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ Tốn kém kinh tế Có thể dẫn đến vô sinh
Ảnh hƣởng đến học tập Bạn bè, ngƣời thân lên án Có thể gây tử vong Lí do khác………
Câu 12: Theo bạn nguyên nhân nào dẫn đến các bạn cùng trang lứa có QHTD sớm?
Do thiếu hiểu biêt
Do tò mò, muốn khám phá, tìm hiểu bản thân Do ảnh hƣởng của bạn bè
Ý kiến khác:………
Câu 13: Theo bạn, những bệnh nào dưới đây có thể lây qua đường tình dục?
Giang mai Nấm cơ quan sinh dục
Trùng roi Lậu
Sùi mào gà Viêm nhiễm cơ quan sinh dục
Herpert HIV/AIDS
Viêm bàng quang Viêm thận
Viêm niệu đạo Viêm âm đạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 14: Bạn hãy nêu cách phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục ?
Không biết Không QHTD với gái mại dâm Sử dụng bao cao su khi QHTD Không truyền máu bừa bãi Không dùng chung bơm kim tiêm Không tiêm chích ma túy Không QHTD với nhiều ngƣời Cách khác………..
Câu 15: Tất cả các vấn đề trên, bạn biết được qua những nguồn thông tin nào ? (Hãy chọn từ 3 – 5 ý)
Học ở trƣờng Qua sách, báo
Qua tivi, video Ở câu lạc bộ
Ở ngƣời Cha Ở ngƣời mẹ
Qua anh, chị Các bạn cùng giới Qua bạn khác giới Qua thầy cô giáo
Qua Đoàn, hội Qua cán bộ tƣ vấn KHHGĐ Qua nguồn khác (ghi rõ)………
Câu 16: - Bạn đã QHTD chưa ?
Rồi Chƣa
Không trả lời
- Giả sử nếu có, khi QHTD bạn có sử dụng các biện pháp tránh thai không ?
Có Không
Không nghĩ tới
Các bạn vui lòng cho biết đôi điều về bản thân
Trƣờng: ……….. Lớp: ……….. Giới tính: ……….
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Mẫu 2
PHIẾU HỎI
(Dành cho Giáo viên và cán bộ quản lý)
Để có cơ sở đề xuất một số biện pháp tổ chức giáo dục SKSS cho học sinh THPT, góp phần nâng cao hiệu qủa giáo dục, mong Thầy/Cô vui lòng cho biết đầy đủ các thông tin sau bằng cách đánh dấu (x) hoặc viết vào ô trống. 1. Nghề nghiệp………Chức vụ……… 2. Nơi công tác……… 3. Tuổi:………. 4. Giới: Nam Nữ 5. Trình độ học vấn - Đại học - Trung cấp, cao đẳng - Sau ĐH
6. Thầy/Cô có ý kiến như thế nào đối với các nhận định sau đây về vấn đề QHTD lứa tuổi THPT ? STT Các nhận định Đồng ý một phần Đồng ý Phân vân Không đồng ý Không biết 1 Phổ biến 2 Phổ biến nhƣng không nghiêm trọng 3 Không phổ biến nhƣng nghiêm trọng 4 Không phổ biến và không nghiêm trọng
7. Theo Thầy/Cô nguyên nhân của tình trạng QHTD sớm hiện nay ở học sinh THPT là do:
- Do ảnh hƣởng của bạn bè - Chƣa đƣợc giáo dục
- Do phim ảnh - Do các em sống buông thả
- Do tò mò - Do thiếu rèn luyện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8. Giả sử học sinh trong trường THPT lỡ có thai, hướng xử lý của Thầy/Cô là:
- Khuyên học sinh đó đi nạo, hút thai - Kỉ luật
- Buộc thôi học, trả về gia đình - Tăng cƣờng giáo dục - Tìm hiểu nguyên nhân - Vẫn để tiếp tục đi học - Ý kiến khác:………...
9. Các chương trình giáo dục SKSS có được sắp xếp:
- Là một môn học riêng biệt
- Lồng ghép, tích hợp với các môn học khác
Đó là các môn: ... ………...
10. Những nội dung giáo dục giới tính trong nhà trường hiện nay là:
- Cấu tạo cơ quan sinh dục
- Giáo dục đạo đức trong quan hệ khác giới - Đặc điểm tâm lý giới tính, tình bạn khác giới, tình yêu và hôn nhân
- Các bênh lây lan qua đƣờng tình dục
- Phòng, tránh các bệnh lây lan qua đƣờng tình dục - Sự thụ thai
- Các biện pháp tránh thai
11. Thường các Thầy/Cô đã triển khai giáo dục những nội dung nào trong số các nội dung sau đây:
T
T Nội dung Đầy đủ sơ sài Còn Chƣa
1 Giáo dục giới tính, tình dục
2 Tình bạn khác giới, tình yêu và sự lựa chọn 3 Các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục 4 Thụ thai và phát triển của thai
5 Các biện pháp tránh thai
6 Tội phạm tình dục và phòng ngừa tội phạm tình dục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
12. Thầy/Cô đã sử dụng những hình thức nào dưới đây để GD SKSS cho học sinh? Hình thức và biện pháp Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Đôi khi Chƣa sử dụng Hoạt động trên lớp
Lồng ghép vào các bài phù hợp bằng các số liệu, tƣ liệu, ví dụ về GD SKSS
Tích hợp vào từng bài một phần, một đoạn có nội dung giáo dục SKSS
Xây dựng những bài tập sau mỗi bài có nội dung về giáo dục SKSS
Xây dựng thành bài riêng hoàn toàn có nội dung về giáo dục SKSS
Biên soạn những bài học thêm để bổ sung về giáo dục SKSS
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tổ chức hội vui học tập về chủ đề giáo dục SKSS Nói chuyện ngoại khóa về GD SKSS
Thi tìm hiểu về SKSS
Tổ chức các trò chơi về chủ đề GD SKSS Thành lập Câu lạc bộ tham vấn
13. Việc đưa nội dung giáo dục SKSS vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cần thiết ?
Đồng ý Phân vân Không đồng ý
14. Theo Thầy/Cô các kiến thức về tình dục, cách tránh thai có nên triển khai giảng cho các em THPT không ?
- Nên hƣớng dẫn và hƣớng dẫn theo từng độ tuổi - Để các em tự tìm hiểu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
15. Riêng các biện pháp tránh thai và các BLTQĐTD, theo Thầy/Cô có nên hướng dẫn cách sử dụng không?
- Nên - Băn khoăn
- Không nên - Không trả lời
* Thầy/Cô vui lòng cho biết quan điểm của mình khi lựa chọn giải pháp trên?
……… ………
16. Thầy/Cô thấy giáo dục SKSS thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường mình đã đạt hiệu quả chưa ?
Tốt
Bình thƣờng Chƣa tốt
17. Theo Thầy/Cô khi triển khai giáo dục SKSS cho các em học sinh THPT, thường gặp phải những khó khăn và trở ngại nào?
- Chƣa có phƣơng pháp phù hợp