nghiên cứu công tác quản trị sản xuất tại công ty cổ phần xây dựng việt á

106 499 3
nghiên cứu công tác quản trị sản xuất tại công ty cổ phần xây dựng việt á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỤC LỤC BẢNG 4 MỤC LỤC VỀ SƠ ĐỒ 5 LỜI CẢM ƠN 6 LỜI NÓI ĐẦU 7 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. 7 2. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 3. Đối tượng nghiên cứu. 8 CHƯƠNG 1. 9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 9 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN. 9 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ SẢN XUẤT . 9 1.1.2. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP . 9 1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ ĐỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT: 11 1.3. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT: 12 1.3.1. HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 12 1.3.1.1. Khái niệm: 12 1.3.1.2. Các chiến lược trong hoạch định tổng hợp 13 1.3.2. CÔNG TÁC RA QUYẾT ĐỊNH VỀ CÔNG NGHỆ 14 1.3.2.1 Các loại quá trình công nghệ: 14 1.3.2.3 Ra quyết định về công suất, lựa chọn máy móc, thiết bị. 15 1.3.3 CÔNG TÁC RA QUYẾT ĐỊNH VỀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG 16 1.3.3.1 Khái niệm về bố trí mặt bằng: 16 1.3.3.2 Tiêu chuẩn một mặt bằng được bố trí tốt 17 1.3.4. CÔNG TÁC RA QUYẾT ĐỊNH VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU 18 1.3.4.1 Nguyên tắc và những căn cứ để xây dựng kế hoạch: 18 1.3.4.2 Nội dung của kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu: 19 1.3.4.3 Cấu trúc của hệ thống hoạch định nhu cầu vật liệu 19 1.3.5 LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT 20 1.3.5.1 Sắp xếp thứ tự ưu tiên trong sản xuất. 20 1.3.5.2 Nguyên tắc phân công công việc cho các nhà máy. 21 1.3.6. TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 21 1.3.6.1 Tổ chức sản xuất về mặt không gian và thời gian. 22 1.3.6.2 Các phương pháp tổ chức sản xuất: 23 1.3.7. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 26 1.3.7.1 Một số khái niệm. 26 1.3.7.2 Mục tiêu của quản trị chất lượng. 27 1.3.7.3 Các nguyên tắc của quản trị chất lượng 27 1.3.7.4 Nhiệm vụ của công tác quản trị chất lượng 27 CHƯƠNG II: 29 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT Á 29 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY. 29 2.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 29 2.1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG 30 2.1.2.1. Chức năng 30 2.1.2.2. Nhiệm vụ. 30 2.1.2.3. Nguyên tắc hoạt động 30 2.1.3. CỞ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 31 2.2.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý. 31 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 31 2.1.4. ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 35 2.1.4.1. Tình hình lao động: 35 2.1.4.2. Tình hình máy móc thiết bị: 37 2.1.4.3 Tình hình vật tư 40 2.1.4.4. Tình hình vốn: 44 2.1.5 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 45 2.1.5. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI 48 2.1.5.1 Thuận lợi: 48 2.1.5.2 Khó khăn: 49 2.1.5.3 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới: 49 2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TAC SQUẢN TRỊ SẢN XUẤT 50 2.2.1. Nhân tố bên ngoài 50 2.2.2. Nhân tố bên trong 51 2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PẦN XÂY DỰNG VIỆT Á: 53 2.3.1ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH 53 2.3.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ 57 2.3.2.1 Công tác thu mua vật tư. 57 2.3.1.2. Hoạt động cấp phát vật tư trong Công ty. 60 2.3.1.3 Đánh giá công tác quản lý vật tư tại công ty 61 2.3.1.4 Đánh giá công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu. 61 2.3.1.5. Đánh giá công tác quản trị vật tư tồn kho. 61 2.3.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÁY MÓC THIẾT BỊ 62 2.3.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỐ TRÍ MẶT BẰNG 65 2.3.4.1 Nội dung của công tác bố trí mặt bằng: 65 2.3.5 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC LẬP LỊCH TRÌNH VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT: 68 2.3.5.1 Quy trình tổ chức thi công công trình 68 2.3.6. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG: 91 3 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG 93 2.4.1. Về công tác lập kết hoạch sản xuất, công tác đấu thầu để nhận công trình 93 2.4.2. Về công tác quản lý vật tư. 94 2.4.5. Về công tác bố trí mặt bằng. 96 2.4.6. Về công tác tổ chức sản xuất và lập trình sản xuất. 96 2.4.7. Về công tác quản trị chất lượng 97 2.5. NHẬN ĐỊNH CHUNG. 98 CHƯƠNG 3 100 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT Á 100 BIỆN PHÁP 1: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG, ĐÀO TẠO NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VÀ TAY NGHỀ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG. 100 BIỆN PHÁP 2: NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU CỦA CÔNG TY.102 BIỆN PHÁP 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU MUA VẬT TƯ. 103 BIỆN PHÁP 4: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CỦA CÔNGTY. 104 KẾT LUẬN 106 4 MỤC LỤC BẢNG Bảng Nội dung bảng Số trang Bảng 2.1 Tình hình số lượng và chất lượng lao động tại Công ty 36 Bảng 2.2 Tình hình tài sản cố định tại Công ty năm 2006, 2007 38 Bảng 2.3 Danh sách máy móc thiết bị thi công đang sử dụng tại Công ty 39 Bảng 2.4 Danh mục vật tư chủ yếu tại Công ty 40 Bảng 2.5 Danh sách một số nhà cung cấp của Công Ty. 41 Bảng 2.6 Gía một số loại vật tư. 43 Bảng 2.7 Tình hình tồn kho. 43 Bảng 2.8 Tình hình vốn của Công ty qua hai năm 2006, 2007 44 Bảng 2.9 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 45 Bảng 2.10 Kế hoạch 5 năm 2008-2013 55 Bảng 2.11 Gía một số loại vật tư. 59 Bảng 2.12 Tình hình sử dụng một số loại vật tư chính của CT 62 Bảng 2.13 Phân công lao động ở hạng mục thi công phần móng tại công trình xâydựng trung tâm thương mại Marximark. 71 Bảng 2.14 Chiều sâu hố móng. 72 Bảng 2.15 Độ dốc lớn nhất của mái dốc hào. 73 Bảng 2.16 Độ dốc lớn nhất của mái dốc hào. 74 Bảng 2.17 Chiều dài nối buộc cốt thép. 76 Bảng 2.18 Nối chống cốt thép khi nối buộc khung và lưới 78 Bảng 2.19 Sai lệch cho phép khi cân đong thành phần của bê tông. 80 Bảng 2.20 Thời gian trộn bê tông (phút) 81 Bảng 2.21 Thời gian lưu hổn hợp bê tông trong khi vận chuyển 81 Bảng 2.22 Chiều dài lớp đổ bê tông. 82 Bảng 2.23 Cường đổ bê tông tối thiểu. 87 5 MỤC LỤC VỀ SƠ ĐỒ Sơ đồ Nội dung sơ đồ Số trang Sơ đồ 1.1 Quá trình sản xuất 9 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ chiến lược bố trí mặt bằng 17 Sơ đồ 1.3 Hoạch định nhu cầu vật tư 20 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Việt Á. 31 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất tại mỗi công trình 33 Sơ đồ 2.3 Quy trình mua vật tư. 57 Sơ đồ 2.4 Cấp phát vật tư. 60 Sở đồ 2.5 Sơ đồ quản lý thiết bị thi công 64 Sơ đồ 2.6 Bố trí mặt bằng tại của dự án xây dựng Trung Tâm Thương Mại Maximark 66 Sơ đồ 2.7 Quy trình thực hiện thầu và hợp đồng 69 Sơ đồ 2.8 Cơ cấu tổ chức thi công sản xuất 67 Sơ đồ 2.9 Qui trình thực hiện các bước thi công 70 6 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Kinh Tế đã dìu dắt, giúp đỡ, trang bị cho em những kiến thức chuyên môn và kiến thức xã hội trong suốt hơn 4 năm học tại trường Đại học Nha Trang. Tất cả những điều đó sẽ là nền tảng để em tự tin bước vào đời. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Võ Hải Thủy cùng các cô chú tại công ty Cổ Phần Xây Dựng Việt Á đã hướng dẫn, giúp đỡ và động viên em để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp. Cuối cùng, để có được kết quả như ngày hôm nay em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và người thân đã luôn động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua. Nha Trang, tháng 11 năm 2008 Sinh viên thực hiện Ngô Thị Sim 7 LỜI NÓI ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì mỗi doanh nghiệp đều phải tìm cho mình một hướng đi riêng phù hợp nhất. Điều này giúp doanh nghiệp phát huy nội lực để khai thác điểm mạnh, khắc phục điểm yếu và tận dụng cơ hội cũng như né tránh những nguy cơ sẽ gặp phải trong thương trường. Để làm được điều này doanh nghiệp cần phải có những kế hoạch, chiến lược, sách lược cụ thể để sử dụng có hiệu quả nhất các yếu tố như: nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị và sức lao động… Từ đó doanh nghiệp mới nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện mục tiêu kinh doanh tổng hợp của mình là làm ăn có lãi. Từ lý do trên, bất cứ doanh nghiệp nhỏ hay lớn cũng phải có công tác tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý. Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Việt Á là một trong những đơn vị sản xuất, đi vào xây dựng những công trình cho các chủ đầu tư. Đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt về giá, trước những sản phẩm xây dựng của các đối thủ cạnh tranh hiện hữu như Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Khánh Hòa, Công Ty Kinh Doanh Và Phát Triển Nhà, Công Ty TNHH Và Đầu Tư, Công Ty Xây Dựng Số 17_ VINACOOEX…, Do đó, để sản phẩm của Công ty có thể cạnh tranh được trên thị trường thì việc hoàn thiện công tác quản trị sản xuất là rất cần thiết và vô cùng cấp bách vì nó ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Xuất phát từ tầm qaun trọng của vấn đề, em đã chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp là “Nghiên cứu công tác quản trị sản xuất tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng Việt Á.” 2. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Mục đích của việc nghiên cứu là đánh giá thực trạng của công tác quản trị sản xuất tại Công ty để từ đó có thể đề xuất những giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản trị sản xuất phục vụ cho mục tiêu phát triển của Công ty trong tương lai. 8 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu bằng thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh. 3. Đối tượng nghiên cứu. Công tác quản trị sản xuất tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Việt Á. Dựa trên số liệu thu thập tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng Việt Á từ năm 2005 đến năm 2007. Nội dung đề tài bao gồm 3 chương: Chương 1:Cơ sở lý luận về công tác quản trị sản xuất. Chương 2: Thực trạng công tác quản trị sản xuất tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng Việt Á. Chương 3: Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng Việt Á. Do hạn chế về vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các thầy cô và các cô chú, anh chị tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng Việt Á có những ý kiến nhận xét, góp ý để báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô Võ Hải Thủy và các cô chú, anh chị tại Công y Cổ Phần Xây Dựng Việt Á đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập và hoàn thành cuốn đồ án này. Nha trang, tháng 11 năm 2008 Sinh viên thực hiện Ngô Thị Sim 9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN. 1.1.1. Khái niệm về sản xuất. Sản xuất được hiểu là quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Hay nói cách khác sản xuất là quá trình chuyển hóa đầu vào thành các yếu tố đầu ra dưới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ. Cung cấp trở lại Sơ đồ 1.1: Quá trình sản xuất 1.1.2. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp. Quản trị sản xuất chính là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra. Cũng giống như các phân hệ khác, hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau. Toàn bộ phân hệ sản xuất được biểu diễn bằng sơ đồ sau: Đầu vào - Đất đai - Lao động - Vốn - Thiết bị - Nguyên vật liệu - Năng lượng - Khoa học công nghệ. Quá trình chuyển hóa Doanh nghiệp chuyển hóa đầu vào thành đầu ra thông qua sản suất, hoạt động tài chính và Marketting Đầu ra Máy móc thiết bị, sản phẩm, công trình xây dựng, dịch vụ. Khách hàng 10 Biến đổi ngẫu nhiên Đầu vào Đầu ra Thông tin phản hồi Yếu tố trung tâm của quản trị sản xuất là quá trình biến đổi. Đó là quá trình chế biến, chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành hàng hóa hoặc dịch vụ mong muốn, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế, tổ chức và quản lý quá trình biến đổi này. Các yếu tố đầu vào rất đa dạng gồm có nguồn tài nguyên thiên nhiên, con người, công nghệ, kỹ năng quản lý và nguồn thông tin. Chúng là điều kiện cần thiết cho bất kỳ quá tình sản xuất hoặc dịch vụ nào. Muốn quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cần phải tổ chức, khai thác sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý, tiết kiệm. Đầu ra chủ yếu gồm hai loại sản phẩm và dịch vụ. Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ, đầu ra được thể hiện dưới dạng khó nhận biết một cách cụ thể như trong sản xuất. Ngoài những sản phẩm và dịch vụ được tạo ra sau mỗi quá trình sản xuất, dịch vụ còn có các loại phụ phẩm khác có thể có lợi hoặc không có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đôi khi đòi hỏi phải có chi phí rất lớn cho việc xử lý, giải quyết chúng. Chẳng hạn: phế phẩm, chất thải. Thông tin phản hồi là một bộ phận không thể thiếu trong hệ sản xuất của doanh nghiệp. Đó là những thông tin ngược cho biết tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong thực tế của doanh nghiệp. Quá trình biến đổi [...]... ngành, ch xây l p ư c ch o thi công t ng lo i công tác nh như t trư ng t th n , t trư ng t côppha… Ch c năng : là ngư i cùng k thu t viên hi n trư ng và i trư ng thi công thông qua các công nhân tr c ti p thi công th c hi n chi ti t vi c thi công các công tác l p c th ư c giao Nhi m v và quy n h n: Ch u trách nhi m v công tác k thu t thi công, ch t lư ng s n ph m và an toàn lao ng trong công tác xây d... lu t -Phó Giám c: Tham mưu cho Giám c và t ch c th c hi n các ho t ng c a công ty v nh ng công vi c ư c giao c, Phòng K Toán: g m 3 ngư i +K toán trư ng: Tham mưu cho giám c và t ch c th c hi n các ho t ng trong công tác tài chính và h ch toán k toán c a công ty theo úng qui nh c a nhà nư c +Th qu : Thu chi các kho n chi tiêu phát sinh h ng ngày nh p, xu t qu ti n m t trong công ty +K toán viên: Tr... n công vi c, t ng h ng m c công trình Tham mưu cho giám nh m c k thu t c n thi t quy t nh giá th u c và t ch c th c hi n các m t công tác qu n lý k thu t, qu n lý ch t lư ng các công trình e, Công trình: Là ơn v thu c công ty, tr c ti p thi công và ch u trách nhi m i v i t ng công trình ư c giao Ch u s ki m tra, giám sát tr c ti p c a ch huy tr ơng c a Công ty, th hi n qua sơ sau: Ch huy trư ng Công. .. toán trư ng làm nh ng công vi c liên quan ư c giao d, Phòng K Thu t: G m 5 thành viên: L p các d án u tư xây d ng và thi t k k thu t các công trình Qu n lý photo, in n, óng gói tài li u Tham gia công tác nghiên c u khoa h c- k thu t, ng d ng ti n b k thu t, công ngh tiên ti n vào công tác thi t 32 k Ki m tra ti n và ch t lư ng k thu t các công trình Ti n hành phân tích ánh giá, t ng h p l i các d án,... t ng cá nhân công nhân th c hi n thi công theo úng h sơ thi t k , bi n pháp thi công ã ư c duy t Ch u trách nhi m v ch t lư ng thi công hoàn thành trong các công tác chi ti t oc giao *Nh n xét: B máy qu n lý c a Công ty ư c t ch c tương Công ty ã giao nhi m v c th su t n t ng t , t ng ngư i lao i g n nh Lãnh o n t ng phòng ban, t ng công trư ng và xuyên ng Vì th , công vi c thi công c a công ty luôn... n - Phát tri n quan h h p tác 1.3.7.4 Nhi m v c a công tác qu n tr ch t lư ng - Ki m tra ch t lư ng s n ph m, óng d u vào các s n ph m t ch t lư ng - Giám sát vi c b o qu n và c p phát các lo i nguyên v t li u, bán thành ph m và các lo i d ng c ph tùng… - Giám sát tình hình ch t lư ng c a các thi t b , d ng c và các i u ki n s n xu t khác, phân tích nguyên nhân gây ph ph m và tìm các bi n pháp kh c... yêu c u c a giám c Công ty - i trư ng i thi công: 33 Bao g m các cán b k thu t ho c công nhân chuyên ngành b c cao ch huy t ng h ng m c công trình ư c ch nh Là ngư i cùng ch huy trư ng công trư ng và các k thu t viên thông qua các t trư ng các t công công trư ng c th i th c hi n chi ti t vi c thi ư c giao Ch u trách nhi m toàn b v công tác k thu t ch t lư ng, an toàn lao thu c h ng m c công trình ư... kh c ph c - X lý các s n ph m không t ch t lư ng - Tham gia l p các m u s n ph m xây d ng tiêu chu n ch t lư ng s n ph m 27 - B i dư ng, nâng cao trình cho nh ng ngư i làm công tác ki m tra ch t lư ng - Gi i quy t các ơn khi u n i v ch t lư ng s n ph m c a khách hàng 28 CHƯƠNG II: TH C TR NG CÔNG TÁC QU N TR S N XU T T I CÔNG TY C PH N XÂY D NG VI T Á 2.1 GI I THI U KHÁI QUÁT V CÔNG TY 2.1.1 Qúa trình... ta có nhi u công vi c, nhi u máy, các máy u có tính năng thay th l n nhau Chi phí cho các máy làm các công vi c khác nhau thì khác nhau vì kh i lư ng công vi c khác nhau và ơn giá m t ca máy c a các máy cũng khác nhau Do ó ta c n b trí m i công vi c trên máy sao cho t ng th c hi n t t c các công vi c trên t t c các máy là nh nh t 1.3.6 T ch c s n xu t trong doanh nghi p T ch c s n xu t trong doanh nghi... nên Công ty chưa có k ho ch ng, hơn n a các công trình Công ty nh n xây d ng còn nh , c n ít lao ng c bi t là lao ng thuê ngoài là l c lư ng bi n òi h i trư c m t c a công vi c Sang tương ói n ng theo n năm 2007 Công ty i vào ho t ng nh hơn n a Công ty ã có nh ng công trình xây d ng có giá tr l n vì v y s lư ng cũng như ch t lư ng lao nâng cao m c ng c a Công ty t ng bư c ư c áp ưng yêu c u c a công . công tác quản trị sản xuất. Chương 2: Thực trạng công tác quản trị sản xuất tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng Việt Á. Chương 3: Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại. Đánh giá công tác quản lý vật tư tại công ty 61 2.3.1.4 Đánh giá công tác thanh quyết toán nguyên vật liệu. 61 2.3.1.5. Đánh giá công tác quản trị vật tư tồn kho. 61 2.3.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC. vụ của công tác quản trị chất lượng 27 CHƯƠNG II: 29 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VIỆT Á 29 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY. 29 2.1.1. QUÁ TRÌNH

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan