Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa, được sự giúp đỡ chân thành của các anh chị tại Công ty và sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn, em đã hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp này. Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: - Các Thầy Cô Khoa Kinh Tế Trường Đại học Nha Trang, đã truyền đạt và trang bị cho em những kiến thức quý giá, giúp em có thể thâm nhập thực tế hoàn thành tốt công tác thực tập. - Cô Hoàng Thu Thủy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong thời gian qua. - Các anh chị, cô chú tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa đã cung cấp số liệu, thông tin cần thiết, tạo điều kiện cho em học hỏi kinh nghiệm thực tế quý báu trong suốt thời gian thực tập. Với kiến thức và tầm nhìn còn hạn chế, cũng như bước đầu vào thực tế chưa có kinh nghiệm, đồ án này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý và sữa chữa của Quý thầy cô, các anh chị, cô chú trong Công ty để em hoàn thiện hơn kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn. Nha trang, tháng năm 2011 Sinh viên thực tập Nguyễn Tú Mi MỤC LỤC Trang Mở Đầu 1 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 3 1.1 Quản trị sản xuất: 4 1.1.1 Khái niệm về sản xuất: 4 1.1.2 Khái niệm về quản trị sản xuất: 4 1.2 Vai trò và mục tiêu của quản trị sản xuất: 6 1.2.1 Vai trò của quản trị sản xuất: 6 1.2.2 Mục tiêu của quản trị sản xuất: 7 1.3 Nội dung của công tác quản trị sản xuất 7 1.3.1Công tác dự báo, lập kế hoạch: 7 1.3.1.1 Phân loại dự báo: 7 1.3.1.2 Tác động của chu kỳ sống sản phẩm đối với dự báo: 8 1.3.2 Công tác ra quyết định về nguyên vật liệu: 9 1.3.2.1 Nguyên tắc và những căn cứ để xây dựng kế hoạch: 9 1.3.2.2 Nội dung của kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu: 10 1.3.2.3 Cấu trúc của hệ thống hoạch định nguyên vật liệu: 10 1.3.3 Công tác ra quyết định về công nghệ, máy móc thiết bị: 12 1.3.3.1 Các loại quá trình công nghệ: 12 1.3.3.2 Ra quyết định về công suất, lựa chọn máy móc, thiết bị: 21 1.3.4 Công tác ra quyết định về sản phẩm: 22 1.3.4.1 Lựa chọn sản phẩm: 23 1.3.4.2 Phát triển và đổi mới sản phẩm: 24 1.3.4.3 Thiết kế sản phẩm: 25 1.3.5 Công tác quản trị hàng tồn kho: 25 1.3.5.1Khái niệm và nguyên nhân gây ra tồn kho: 25 1.3.5.2 Phân loại tồn kho: 27 1.3.5.3 Chi phí tồn kho: 27 1.3.6 Công tác ra quyết định bố trí mặt bằng: 28 1.3.7 Công tác quản lý tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp 29 1.3.7.1 Tổ chức sản xuất về mặt không gian và thời gian: 30 1.3.7.2 Các phương pháp tổ chức sản xuất: 31 1.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản trị sản xuất: 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG TUY HÒA 36 2.1 Giới thiệu chung về Công ty 37 2.1.1 Sơ lược về Công ty: 37 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ: 38 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và sản xuất 39 2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 44 2.1.4.1 Khái quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp: 44 2.1.4.2 Phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh: 46 2.1.5 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động trong thời gian tới 51 2.2 Các nhân tố ngoại vi ảnh hưởng đến công tác quản trị sản xuất: 54 2.2.1 Các nhân tố khách quan: 54 2.2.2 Các nhân tố chủ quan: 57 2.3 Đánh giá tình hình thực hiện công tác quản trị sản xuất 59 2.3.1 Đánh giá công tác lập kế hoạch: 59 2.3.2 Đánh giá công tác quản lý nguyên vật liệu 63 2.3.2.1 Công tác quản lý thu mua nguyên vật liệu: 63 2.3.2.2 Hình thức xuất nhập kho nguyên vật liệu tại công ty: 65 2.3.2.3 Đánh giá trình độ quản trị nguyên vật liệu: 67 2.3.3 Đánh giá công tác quản lý máy móc thiết bị: 69 2.3.3.1 Phân tích hiện trạng máy móc thiết bị của Công ty: 69 2.3.3.2 Quản trị đầu tư máy móc thiết bị: 70 2.3.3.3 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị 71 2.3.3.4 Tình hình sử dụng công suất của máy móc thiết bị 72 2.3.4 Đánh giá công tác quản lý sản phẩm 74 2.3.4.1 Sơ lược về sản phẩm: 74 2.3.4.2 Tình hình quản lý sản phẩm: 75 2.3.5 Đánh giá công tác quản lý hàng tồn kho 75 2.3.6 Đánh giá công tác bố trí mặt bằng 78 2.3.7 Đánh giá công tác quản lý, tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp 80 2.4 Đánh giá chung 82 2.4.1 Những thành tích đạt được 82 2.4.2 Những vấn đề tồn tại 83 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 84 Kết luận 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Tổng quan về sản xuất 4 Sơ đồ 2: Hệ thống sản xuất 5 Sơ đồ 3: Chương trình hoạch định nhu cầu vật tư 11 Sơ đồ 4: Làm sạch nước mía 15 Sơ đồ 5: Sơ đồ hàng tồn kho 26 Sơ đồ 6: Chiến lược bố trí mặt bằng 28 Sơ đồ 7: Cơ cấu tổ chức và sản xuất của Công Ty 39 Sơ đồ 8: Quy trình sản xuất sản phẩm đường RS của công ty. 42 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Bảng tình hình nguồn vốn của nhà máy qua các năm 44 Bảng 2: Bảng tỷ trọng các nguồn vốn của nhà máy qua các năm 44 Bảng 3: Trình độ lao động của Nhà máy qua các năm 2007-2009. 45 Bảng 4: Sản xuất sản phẩm 46 Bảng 5: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 47 Bảng 6: Các chỉ số đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 49 Bảng 7: Cấu trúc tài chính của Công ty 49 Bảng 8: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 50 Bảng 9: Bảng dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh từ năm 2011- 2015: 53 Bảng 10: Kết quả thu mua nguyên liệu mía của Công ty năm 2009 60 Bảng 11: Các căn cứ lập kế hoạch năm 2010 61 Bảng 12: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năm 2010 62 Bảng 13: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần mía đường tuy hòa 67 Bảng 14: Bảng tổng hợp về hiện trạng máy móc thiết bị của Công ty 69 Bảng 15: Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa 71 Bảng 16: Tình hình sử dụng công suất của máy móc thiết bị 73 Bảng 17: So sánh công suất của công ty với sản lượng toàn ngành đường Việt Nam năm 2010 74 Bảng 18: Phân tích cơ cấu hàng tồn kho 76 Bảng 19: Phân tích tình hình quản trị hàng tồn kho của Công ty 76 Bảng 20: Sản lượng tiêu thụ của Công ty từ năm 2005 – 2009 85 Bảng 21: Dự báo sản lượng tiêu thụ của Công ty từ năm 2010-2013 87 1 Mở Đầu 1. Sự cần thiết của đề tài: Việt Nam là một quốc gia có truyền thống sản xuất đường mía từ lâu đời. Cùng với sự phát triển của ngành đường trên thế giới, nghề làm đường của nước ta cũng phát triển mạnh. Tuy nhiên, nhiều nhà máy đường trong nước đang gặp phải một tình trạng chung đó là giá đường liên tục giảm, giá bán buôn hiện xuống mức thấp, chỉ 17.200 – 18.800 đồng/kg. Nhiều nhà máy đường đang phải chạy cầm chừng, thậm chí tạm ngừng hoạt động vì hàng sản xuất ra không ai mua. Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam, tính đến cuối tháng 3 năm 2011 các nhà máy đường trong nước sản xuất được 860.400 tấn, tồn kho khoảng 400.000 tấn. Trong tình hình tài chính khó khăn, các nhà máy lại đang cần tiền để thu mua nguyên liệu, việc hạ giá để đẩy hàng càng trở nên gấp rút nhưng vẫn không có khách hàng. Nhiều nhà máy đang phải ôm đến hơn 50.000 tấn đường dù đã liên tục hạ giá bán. Thậm chí có nhà máy sản xuất được 30.000 tấn nhưng chỉ tiêu thụ được 1.000 tấn, tồn kho đến 29.000 tấn. Trong khi đó, giá đường trên thị trường thế giới cũng đang giảm. Đó là tình hình chung hiện nay của thị trường đường, của các nhà máy đường Việt Nam hiện nay. Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa cũng không nằm ngoài ngoại lệ, đây là một Công ty chuyên sản xuất kinh doanh công nghiệp chế biến đường, mật, và các sản phẩm sau đường. Và hiện tại Công ty cũng đang đứng trước sự khó khăn chung của ngành đường trong nước, sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp sản xuất trong ngành tại địa bàn tỉnh Phú Yên như công ty mía đường KCP, Nhà máy Vạn Phát và cơ sở 2 của công ty mía đường KCP mới thành lập. Mặt khác Công ty còn chịu nhiều khó khăn do việc thiếu hụt nguyên liệu mía cho sản xuất. Cuối năm 2009 mùa mía ở Phú Yên phải chịu hậu quả nặng nề từ những đợt lũ lụt và hạn hán của thiên nhiên, cây mía bị ngập úng, trốc gốc, xốp ruột dẫn đến năng suất cho ra đường kém hẳn. Ngoài ra, trong những năm 2008-2009 tại Phú Yên các vùng đất thổ và kề núi cây mía bị thay bằng cây Sắn (mỳ) vì lúc này giá mía giảm mà giá mỳ lại tăng nhanh thêm vào đó việc sản xuất đường gặp khó khăn và giá đường ngoài thị trường không ổn định. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất của công ty, thay vì phải sản xuất 12 tháng trong năm thì Công ty rơi vào thế bị động, phụ thuộc vào vùng nguyên liệu mía nên phải sản xuất 2 theo thời vụ 7 tháng trong năm sau đó dừng sửa chữa lớn máy móc thiết bị chuẩn bị cho vụ ép năm sau. Tất cả những nguyên nhân kể trên phần nào đã tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất, cung ứng cũng như kinh doanh của Công ty. Và để Công ty có thể chủ động trong việc sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thì việc hoàn thiện công tác quản trị sản xuất của Công ty là rất cần thiết và vô cùng cấp bách. Vì vậy, qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa em đã quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa” làm đồ án tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu: Mục tiêu của việc nghiên cứu: là giúp cho các nhà phân tích đánh giá một cách chính xác, trung thực khách quan về thực trạng của công tác quản trị sản xuất, để từ đó có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao công tác quản trị sản xuất tại Công ty. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thống kê, dự báo, so sánh. - Sử dụng phương pháp thống kê, dự báo làm cơ sở đề ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả của Công ty. - Sử dụng phương pháp so sánh nhằm đánh giá một số chỉ tiêu của năm chọn so với năm gốc. Để thực hiện mục tiêu này đồ án đi vào tìm hiểu các nội dung cụ thể sau: 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản trị sản xuất, thực trạng và giải pháp tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa từ năm 2008 đến năm 2010. 4. Nội dung của đồ án: ngoài phần mở đầu, kết luận, kết cấu của đồ án gồm có 3 chương - Chương I: Tổng quan về quản trị sản xuất - Chương II: Thực trạng của công tác quản trị sản xuất tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa. - Chương III: Một số biện pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa. 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 4 1.1 Quản trị sản xuất: 1.1.1 Khái niệm về sản xuất: Sản xuất là một quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ, hay nói cách khác sản xuất chính là quá trình chuyển hóa các đầu vào, biến chúng thành đầu ra dưới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ. Có thể hình dung quá trình này như sau: Sơ đồ 1: Tổng quan về sản xuất (TS. Trương Đoàn Thể (2002), Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Thống kê) 1.1.2 Khái niệm về quản trị sản xuất: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định. Mỗi doanh nghiệp là một hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường bên ngoài và có cấu trúc bên trong gồm nhiều phân hệ khác nhau. Để thực hiện mục tiêu của mình, mỗi doanh nghiệp phải Đầu vào - Đất đai - Nguồn nhân lực - Vốn Thiết bị Tiền Nguyên vật liệu Năng lượng Phương tiện - Khoa học và nghệ thuật quản trị Quá trình Doanh nghiệp chuyển hóa đầu vào thành đầu ra thông qua sản xuất, hoạt động tài chính và Marketing Đầu ra - Máy móc, thiết bị - Sản phẩm, dịch vụ Khách hàng Cung cấp trở lại [...]... trình công nghệ: Qui trình công nghệ sản xuất mía đường được mô tả gồm các bước như sau: Mía -> xử lý mía -> làm sạch nước mía -> cô đặc mía -> làm sạch mật chè -> nấu đường, trợ tinh -> ly tâm tách mật -> làm khô -> phân loại -> đóng bao 1 Lấy nước mía bằng phương pháp ép Ép mía là công đoạn đầu tiên của cả quá trình sản xuất đường được chia thành các giai đoạn nhỏ như sau: mía -> tiếp nhận và xuống mía. .. cần sản xuất sản phẩm gì? Bao nhiêu? Vào thời gian nào? Những đặc điểm kinh 22 tế - kỹ thuật cần có của sản phẩm là gì? Kết quả dự báo cho thấy số lượng sản phẩm cần sản xuất trong từng thời kỳ, trên cơ sở đó xác định các kế hoạch sản xuất sản phẩm và khả năng sản xuất cần có Đây là căn cứ để xác định có nên sản xuất hay không nên sản xuất? Nếu tiến hành sản xuất thì cần thiết kế hệ thống sản xuất. .. tài sản lớn nhất 6 1.2.2 Mục tiêu của quản trị sản xuất: Mục tiêu tổng quát của quản trị sản xuất là thỏa mãn tối đa yêu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất yếu tố sản xuất Để thực hiện mục tiêu này quản trị sản xuất có các mục tiêu sau: - Giảm chi phí thấp để tạo ra một đơn vị đầu ra - Đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng yêu cầu khách hàng - Rút ngắn thời gian sản xuất sản. .. hành phẩm đường kính đơn giản đơn giản trăng chất lượng - Sản xuất ra sản cao phẩm đường kính trắng Khuyết điểm - Hiệu suất thu hồi - Sản phẩm đường - Quy trình công sản phẩm thấp khó bảo quản, dễ nghệ phức tạp - Sản xuất ra sản hút ẩm và biến - Điều hành, quản phẩm đường vàng màu lý khó 3 Cô đặc nước mía Mục đích: bốc hơi nước mía có nồng độ ban đầu đến nồng độ mật chè Tuy nhiên nếu cô đặc nước mía tới... người lao động, chủ sở hữu, cán bộ quản lý và là nguồn tái đầu tư sản xuất mở rộng, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp 1.2 Vai trò và mục tiêu của quản trị sản xuất: 1.2.1 Vai trò của quản trị sản xuất: - Tiếp thị đưa ra nhu cầu cho sản xuất - Bộ phận tài chính cung cấp tiền - Bộ phận sản xuất trực tiếp tạo ra sản phẩm hay dịch vụ - Sản xuất đóng vai trò chính trong hoạt... công trình đã xây dựng 1.3.7 Công tác quản lý tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp là sự phối hợp chặt chẽ giữa sức lao động và tư liệu sản xuất cho phù hợp yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất, quy mô sản xuất và công nghệ sản xuất đã xác định nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội với hiệu quả kinh tế cao, trên cơ sở quán triệt vấn đề cơ bản của kinh tế thị trường: sản. .. phương pháp xông CO2 hai lần Được sử dụng trong sản xuất đường kính trắng chất lượng cao 16 + Phương pháp xông CO2 chè trung gian So sánh các phương pháp làm sạch nước mía: Phương pháp Ưu điểm - Vốn đầu tư ít Phương pháp sunfit hóa Phương pháp vôi cacbonat hóa - Vốn đầu tư ít - Hiệu suất thu hồi - Thiết bị, quy - Thiết bị, quy cao trình công nghệ, trình công nghệ, - Sản xuất ra sản quản lý điều hành quản. .. rắn lơ lững trong nước mía Các phương pháp làm sạch nước mía: a) Phương pháp vôi: Đây là phương pháp đơn giản nhất, được con người áp dụng từ rất lâu Nước mía chỉ được làm sạch dưới tác dụng của nhiệt và vôi, thu được sản phẩm đường 14 thô Phương pháp vôi để sản xuất mật trầm, đường cát vàng,… Có thể chia thành 3 dạng sau: + Phương pháp cho vôi vào nước mía lạnh: Trước hết nước mía được lọc bằng lưới... trình quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Thống Kê) Các loại hệ thống sản xuất khác nhau thì sẽ có mức tồn kho khác nhau và tầm quan trọng của quản trị tồn kho cũng đánh giá khác nhau Sản xuất dịch vụ thường có khuynh hướng giữ tồn kho thấp, sản xuất chế tạo thường giữ mức tồn kho cao, bình quân mức tồn kho trong hệ thống này thường đạt vào khoảng 1.6 doanh số bán/tháng hay khoảng 13% doanh số năm... biến đổi - Bảo vệ công ty trước các đánh giá thấp nhu cầu - Bảo vệ công ty trước các sự kiện làm đình trệ sản xuất: đình công thiếu hụt trong sản xuất - Bảo đảm sự mềm dẻo trong sản xuất 26 1.3.5.2 Phân loại tồn kho: Tồn kho trong các công ty có thể duy trì liên tục và cũng có thể chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn không lặp lại Trên cơ sở đó người ta chia làm 2 loại: - Tồn kho một kỳ: gồm các . về quản trị sản xuất - Chương II: Thực trạng của công tác quản trị sản xuất tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa. - Chương III: Một số biện pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản. phương pháp tổ chức sản xuất: 31 1.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản trị sản xuất: 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG TUY HÒA 36 2.1 Giới. định chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại Công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa làm đồ án tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu: Mục