1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ

150 734 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 17,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108   VÕ VĂN NHÂN NGHIÊN CỨU CẤY GHÉP IMPLANT Ở BỆNH NHÂN ĐÃ CẤY GHÉP XƯƠNG HÀM SAU PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHE HỞ MÔI VÀ VÒM MIỆNG TOÀN BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108   VÕ VĂN NHÂN NGHIÊN CỨU CẤY GHÉP IMPLANT Ở BỆNH NHÂN ĐÃ CẤY GHÉP XƯƠNG HÀM SAU PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHE HỞ MÔI VÀ VÒM MIỆNG TOÀN BỘ Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62.72.06.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. LÊ VĂN SƠN 2. TS. TẠ ANH TUẤN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án này là trung thực, chưa từng công bố. Tác giả Võ Văn Nhân LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Bộ môn Răng Hàm Mặt Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 Phòng Sau đại học Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Bệnh viện Vạn Hạnh Tp.HCM Đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy hướng dẫn: PGS. TS. Lê Văn Sơn và TS. Tạ Anh Tuấn đã luôn tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn: PGS. TS. Nguyễn Bắc Hùng PGS. TS. Nguyễn Tài Sơn TS. Vũ Ngọc Lâm Đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án. Xin cảm ơn người vợ hiền - Bác sĩ Trần Thị Nga cùng hai con - Võ Trần Yến Nhi và Võ Trần Tường Vy, các đồng nghiệp và tập thể nhân viên của trung tâm nha khoa Nhân Tâm luôn sát cánh động viên tôi trên con đường học tập và nghiên cứu khoa học. Cuối cùng, xin kính tặng ba mẹ người sinh thành và dạy dỗ con nên người. Nghiên cứu sinh Võ Văn Nhân MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục thuật ngữ Anh-Việt Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ và biểu đồ Danh mục hình ảnh Đóng góp mới của luận án DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Abutment : Trụ phục hình Acid etching : Xoi mòn bằng axit Alkali etching : Xoi mòn bằng kiềm Ankylos : Cứng khớp Anodic oxidation : Oxy hoá dương cực Bilateral cleft lip : Khe hở môi hai bên Bioinert type : Loại trơ về sinh học Bioreactive type : Loại phản ứng sinh học Biotolerant type : Loại dung nạp sinh học Bone fusing : Dung hợp xương Dish implant :Implant dạng đĩa Electropolishing : Đánh bóng điện Endodontic Stabilizer Implant : Implant để ổn định răng đã nội nha Feeding obturator : Phục hình máng bịt giúp ăn uống Fibrous encapsulation : Bao sợi ít mạch máu Guide Bone Regeneration : Sinh xương có hướng dẫn Healing abutment : Ốc lành thương Implant body : Thân implant Intramucosal Insert implant : Implant trong mô Oseointegration : Tích hợp xương Plasma spraying : Phun plasma Plate/Blade Form implant : Implant dạng bản Prolabium : Lồi môi Ramus Frame Implant : Implant vùng ngành lên Cleft Lip and Palate : Khe hở môi vòm miệng Root Form implant : Implant dạng chân răng Sand blasting : Thổi cát Sub mucous cleft : Khe hở thể màng Subperiosteal Implant : Implant dưới màng xương The Implant-Abutment Interface : Giao diện implant và trụ phục hình Transosteal Implant : Implant xuyên xương Unlateral cleft lip : Khe hở môi một bên Columella : Trụ mũi Nasal tip : Đỉnh mũi Nasal septal cartilage : Sụn vách mũi Nasal ala : Cánh mũi Orbicularis oris muscle : Cơ vòng môi Nasal vestibular lining : Đường viền tiền đình mũi Alveolar cleft bone graft : Ghép xương khe hở huyệt răng Particulate autogenous bone graft : Ghép xương tự thân dạng hạt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KHM-VM : Khe hở môi-vòm miệng PES : Pink Esthetic Score (Điểm số thẩm mỹ hồng) WES : White Esthetic Score (Điểm số thẩm mỹ trắng) FP : Fix prothesis (Phục hình cố định) RP : Removable Prothesis (Phục hình tháo lắp) BMP-2 : Bone Morphogenetic Protein 2 (Protein dạng xương) ICOI : The International Congress of Oral Implantologists DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH [...]... giữa vòm miệng tiên phát và thứ phát.Bao gồm các loại sau: Khe hở tiên phát: là khe hở môi và khe hở huyệt răng (trước lỗ cửa) .Khe hở thứ phát:là khe hở vòm miệng bắt đầu từ sau lỗ răng cửa, gồm khe hở vòm miệng mềm và vòm miệng cứng .Khe hở phối hợp môi - vòm miệng tiên phát và thứ phát: Loại 1: khe hở môi không toàn bộ và khe hở vòm miệng không toàn bộ; Loại 15 2: khe hở môi và khe hở vòm miệng toàn bộ. .. và Ritchie vào năm 1922, ông chia KHM-VM thành 3 nhóm: Nhóm 1: Khe hở trước cung răng :khe hởmột bên, hai bên và khe hở ở giữa Nhóm 2: Khe hở sau cung răng: chỉ liên quan đến vòm miệng mềm, vòm miệng cứng và khe hở thể màng Nhóm 3: Khe hở cung răng :khe hở một bên, hai bên và ở giữa Sau đó, vào năm 1931, Veau chia KHM-VM gồm 4 loại: Loại A: Khe hở vòm miệng mềm Loại B: Khe hở vòm miệng cứng và mềm nhưng... Hình 1.2d: Độ 3- Khe hở toàn bộ Hình Khe hở toàn bộ 1 bên Khe hở nhỏ 2 bên Hình 1.2: Biến dạng khe hở huyệt răng - Độ 0: Không có khe hở - Độ 1: Khe hở nhỏ (Hình 1.2a) 1a: Khe hở dưới niêm mạc 1b: Khe hở khuyết hình chữ V - Độ 2: Khe hở 1 phần chưa đi qua lỗ cửa (Hình 1.2b) - Độ 3: Khe hở toàn bộ 1 bên hay 2 bên đi qua lỗ cửa đến hết nền mũi (Hình 1.2c và 1.2d) 1.1.2.2.2 Biến dạng vòm miệng cứng 19 Năm... lưỡi gà Độ 2: Khe hở dưới niêm mạc vòm miệng mềm Độ 3: Khe hở 1/3 phía sau vòm miệng mềm Độ 4: Khe hở 2/3 phía sau vòm miệng mềm Độ 5: Khe hở hoàn toàn vòm miệng mềm 1.1.2.2 Biến dạng giải phẫu mô cứng 1.1.2.2.1 Biến dạng xương hàm trên và xương huyệt răng Ở bệnh nhân KHM-VM 1 bên, xương hàm trên thường nghiêng và ngắn theo chiều dọc (hướng lên trên và về phía khe hở) ,đường giữa của răng hàm trên cũng... xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ với các mục tiêu sau: 1 Đánh giá tình trạng xương hàm sau ghép xương khe hở huyệt răng 2 Đánh giá kết quả cấy ghép Implant 14 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHE HỞ MÔI VÒM MIỆNG 1.1.1 Phân loại khe hở môi vòm miệng Theo Syed Nasir Shah (2012) [126], về mặt phân loại KHM-VM, một trong những phân loại đầu tiên có lẽ là của Davis và Ritchie... thuật ghép 2 mảnh xương vỏ mào chậu Chúng tôi đã phát triển kỹ thuật ghép 2 mảnh xương vỏ từ mào chậu trong ghép xương khe hở huyệt răng.Một mảnh xương vỏ có kích thước bằng với khe hở được đặt trên vạt nền mũi, sau đó bổ sung thêm xương xốp mào chậu cho đến khi gần đầy khe hở, sau cùng thêm một mảnh xương khối có chứa xương vỏ và xương xốp với kích thước lớn hơn khe hở, phủ qua toàn bộ bờ khe hở và. .. dạng vòm miệng cứng ở bệnh nhân KHM-VM cũng gồm có 3 mức độ: - Độ 0: Không có khe hở - Độ 1: Khe hở 1/3 phía sau vòm miệng cứng - Độ 2: Khe hở 2/3 phía sau vòm miệng cứng - Độ 3: Khe hở toàn bộ vòm miệng cứng 1.1.2.2.3 Biến dạng răng: Nghiên cứu của Posnick (2000) cho thấy khoảng 93% bệnh nhân KHMVM không có răng cửa bên bẩm sinh hoặc có nhưng kém phát triển, đôi khi tồn tại răng dư bên cạnh khe hở [104]... [5],[7],một số ít nghiên cứu ghép xương khe hở huyệt răngnhư nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Hà (2009) [6];các nghiên cứucấy ghép implant chỉ được thực hiện trên bệnh nhân bình thường không có dị tật KHM-VM như công trình của Tạ Anh Tuấn (2007) [8] Như vậy, cấy ghép implant trên vùng xương ghép khe hở huyệt răng và phục hình răng trên implant cho bệnh nhân KHM-VM là vấn đề chưa được nghiên cứutoàn diện tại... ghép xương Trong nghiên cứu hồi cứu của Kearns (1997), trong số 14 bệnh nhân sau ghép xương được cấy ghép implant có 9 bệnh nhân cần ghép xương bổ sung do thiếu thể tích xương Đôi khi, bệnh nhân cần phẫu thuật chỉnh hàm để sửa chữa tương quan xương hạng 3 do hàm trên kém phát triển [68] Tuy nhiên, tại Việt Nam, trẻ được phẫu thuật tạo hình môi lúc 6 tháng tuổi và nặng 6 kg, tạo hình vòm miệng khoảng trên... dụng xương khối mào Hình 1.12: Chêm xương khối mào chậu vào khe hở [] chậu chêm vào vùng khe hở và chèn thêm xương xốp để lấp kín hoàn toàn khe hở (Hình 1.12) Kết quả cho thấy 87 bệnh nhân ghép xương thành công chiếm 96,6%, 3 bệnh nhân bị mất xương ghép chiếm 3,4% Cho-Lee ủng hộ việc sử dụng xương khối mào chậu kết hợp với 30 xương xốp để đạt được sự liên tục và ổn định các phân đoạn hàm trên sau chỉnh . khe hở vòm miệng mềm và vòm miệng cứng .Khe hở phối hợp môi - vòm miệng tiên phát và thứ phát: Loại 1: khe hở môi không toàn bộ và khe hở vòm miệng không toàn bộ; Loại 15 2: khe hở môi và khe hở vòm. dụng implant cho bệnh nhân KHM-VM tại Việt Nam, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ với các. 1: Khe hở trước cung răng :khe hởmột bên, hai bên và khe hở ở giữa. Nhóm 2: Khe hở sau cung răng: chỉ liên quan đến vòm miệng mềm, vòm miệng cứng và khe hở thể màng. Nhóm 3: Khe hở cung răng:khe

Ngày đăng: 22/08/2014, 17:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Albrektsson T. (1980), “Repair of bone grafts: A vital microscopic and histological investigation in the rabbit”, Scand J Plast Reconstr Surg, pp.14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Repair of bone grafts: A vital microscopic andhistological investigation in the rabbit”, "Scand J Plast Reconstr Surg
Tác giả: Albrektsson T
Năm: 1980
12. Albrektsson T., Hansson H.A., Ivarsson B. (1985), “Interface analysis of titanium and zirconium bone implants”, Biomaterials, 6(2), pp. 97-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interface analysis oftitanium and zirconium bone implants”, "Biomaterials
Tác giả: Albrektsson T., Hansson H.A., Ivarsson B
Năm: 1985
13. Albrektsson T., Jansson T., Lekholm U. (1986), “Osseointegrated dental implants”, Dental Clinics of North America, 30(1), pp. 151-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osseointegrated dentalimplants”, "Dental Clinics of North America
Tác giả: Albrektsson T., Jansson T., Lekholm U
Năm: 1986
14. Albrektsson T., Zarb G., Worthington P., Eriksson A. R. (1986), “The long-term efficacy of currently used dental implants: areview and proposed criteria of success”, Int J Oral MaxillofacImplants, 1, pp.11–25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thelong-term efficacy of currently used dental implants: areview and proposedcriteria of success”, "Int J Oral MaxillofacImplants
Tác giả: Albrektsson T., Zarb G., Worthington P., Eriksson A. R
Năm: 1986
15. Albrektsson, T. & Johansson, C. (2001), “Osteoinduction, osteoconduction and osseointegration”, European Spine Journal, 10(2), pp. 96-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteoinduction, osteoconductionand osseointegration”, "European Spine Journal
Tác giả: Albrektsson, T. & Johansson, C
Năm: 2001
16. Almeida A.L.P.F., Esper L.A., Kaizer R.O.F. (2006), “Surgical treatment of mucogingival alterations in cleft lip and palate patients”, Perio, 3, pp.31–35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical treatmentof mucogingival alterations in cleft lip and palate patients”, "Perio
Tác giả: Almeida A.L.P.F., Esper L.A., Kaizer R.O.F
Năm: 2006
17. Amanat N., Langdon J. P. (1991), “Secondary alveolar bone grafting of the lip and palate”, Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery, 19, pp.7-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Secondary alveolar bone grafting of thelip and palate”, "Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery
Tác giả: Amanat N., Langdon J. P
Năm: 1991
18. Amin Kazemi, Jeffrey W. Stearns, Raymond J. Fonseca (2002),“Secondarygrafting in the alveolar cleft patient”,Oral Maxillofacial Surg Clin N Am, 14, pp.477 – 490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Secondarygrafting in the alveolar cleft patient”,"Oral MaxillofacialSurg Clin N Am
Tác giả: Amin Kazemi, Jeffrey W. Stearns, Raymond J. Fonseca
Năm: 2002
19. Ananth S. M, James A. L. Jr. (2005), “Evaluation of Alveolar Bone Grafting: A Survey of ACPA Teams”, The Cleft Palate-Craniofacial Journal, 42(1), pp. 99-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of Alveolar BoneGrafting: A Survey of ACPA Teams”, "The Cleft Palate-CraniofacialJournal
Tác giả: Ananth S. M, James A. L. Jr
Năm: 2005
21. Baehr W., Coulon J.P. (1996), “Limits of the mandibular symphysis as a donor site for bone grafts in early secondary cleft palate osteoplasty”, Int J Oral Maxillofac Surg, 25, pp.389–393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Limits of the mandibular symphysis as adonor site for bone grafts in early secondary cleft palate osteoplasty”, "Int JOral Maxillofac Surg
Tác giả: Baehr W., Coulon J.P
Năm: 1996
22. Baltag I., Watanabe K., Kusakari H. (2000), “Long term changes in hydroxylapatite coated dental implant”, J Biomed Mater Res, 53, pp.76-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long term changes inhydroxylapatite coated dental implant”, "J Biomed Mater Res
Tác giả: Baltag I., Watanabe K., Kusakari H
Năm: 2000
23. Belser U.C., Grütter L., Vailati F. (2009), “Outcome evaluation early placed maxillary anterior single-tooth implants using objective esthetic criteria: across-sectional, retrospective study in 45 patients with a 2 to 4 year follow-up using pink and white esthetic score”, J Periodontol, 80(1), pp.140-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outcome evaluation earlyplaced maxillary anterior single-tooth implants using objective estheticcriteria: across-sectional, retrospective study in 45 patients with a 2 to 4year follow-up using pink and white esthetic score”, "J Periodontol
Tác giả: Belser U.C., Grütter L., Vailati F
Năm: 2009
24. Bergland O., Semb G. and Abyholm F. E. (1986), “Elmination of the Residual Alveolar Cleft by Secondary Bone Grafting and Subsequent Orthodontic Treatment”,Cleft Palate Journal, 23, pp.175 – 205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elmination of theResidual Alveolar Cleft by Secondary Bone Grafting and SubsequentOrthodontic Treatment”,"Cleft Palate Journal
Tác giả: Bergland O., Semb G. and Abyholm F. E
Năm: 1986
25. Berglundh T., Persson L., Klinge B. (2002), “A systematic review of the incidence of biological and technical complications in implant dentistry reported in prospective longitudinal studies of at least 5 years, J Clin Periodontol, 29(3), pp.197–212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A systematic review of theincidence of biological and technical complications in implant dentistryreported in prospective longitudinal studies of at least 5 years", J ClinPeriodontol
Tác giả: Berglundh T., Persson L., Klinge B
Năm: 2002
26. Bradrick J.P., Smith A.S., Ohman J.C.(1990), “Estimationof maxillary alveolar cleft volume by three-dimensional CT”,J Comput Assist Tomogr, 14, pp.994-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimationof maxillaryalveolar cleft volume by three-dimensional CT”,"J Comput Assist Tomogr
Tác giả: Bradrick J.P., Smith A.S., Ohman J.C
Năm: 1990
28. Buser D. (2009), “Biologic-basic of bone regeneration”, 20 Years of Guided Bone Regeneration in Implant Dentistry, Quintessence Publishing Co, pp. 15-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biologic-basic of bone regeneration”, "20 Years ofGuided Bone Regeneration in Implant Dentistry
Tác giả: Buser D
Năm: 2009
29. Buser D., Martin W.C, Belser U. (2007), “ITI treatment guide, Implant theraphy in the esthetic zone single-tooth replacements”, Achiveing optimial esthetic results, Quintessence publising Co, Ltd, 1 (4), pp.25-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ITI treatment guide, Implanttheraphy in the esthetic zone single-tooth replacements”," Achiveingoptimial esthetic results
Tác giả: Buser D., Martin W.C, Belser U
Năm: 2007
30. Canady J.W., Zeitler D.P., Thompson S.A. (1993), “Suitability of the iliac crest as a site for harvest of autogenous bone grafts”, Cleft Palate Craniofac J, 6, pp.579–581 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suitability of the iliaccrest as a site for harvest of autogenous bone grafts”, "Cleft PalateCraniofac J
Tác giả: Canady J.W., Zeitler D.P., Thompson S.A
Năm: 1993
31. Cho-Lee G.Y., García-Díez E.M., Nunes R.A. (2013), “Review of secondary alveolar cleft repair”,Ann Maxillofac Surg, 3(1), pp.46-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review ofsecondary alveolar cleft repair”,"Ann Maxillofac Surg
Tác giả: Cho-Lee G.Y., García-Díez E.M., Nunes R.A
Năm: 2013
32. Collins M., James D.R., Mars M. (1998), “Alveolar bone grafting: a review of 115 patients”, Eur J Orthod, 20(2), pp.115-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alveolar bone grafting: a reviewof 115 patients”, "Eur J Orthod
Tác giả: Collins M., James D.R., Mars M
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2d: Độ 3- Khe hở toàn bộ 2 bên - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 1.2d Độ 3- Khe hở toàn bộ 2 bên (Trang 18)
Hình 1.3: Đường rạch vạt trượt bên  [] Hình 1.4: Khâu đóng vạt trượt bên  [] - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 1.3 Đường rạch vạt trượt bên [] Hình 1.4: Khâu đóng vạt trượt bên [] (Trang 23)
Hình 1.7: Đường rạchvạt xoay [] Hình 1.8: Khâu đóng vạt xoay [] - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 1.7 Đường rạchvạt xoay [] Hình 1.8: Khâu đóng vạt xoay [] (Trang 24)
Hình 1.5: Đường rạch vạt trượt chéo  Hình 1.6: Khâu đóng vạt trượt chéo  [] [] - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 1.5 Đường rạch vạt trượt chéo Hình 1.6: Khâu đóng vạt trượt chéo [] [] (Trang 24)
Hình 1.15 A+B: Kỹ thuật ghép hai mảnh xương vỏ [] - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 1.15 A+B: Kỹ thuật ghép hai mảnh xương vỏ [] (Trang 31)
Hình 2.2: Máy cắt xương siêu âmHình 2.1: Máy CT Cone Beam và phần mềm EZDent - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 2.2 Máy cắt xương siêu âmHình 2.1: Máy CT Cone Beam và phần mềm EZDent (Trang 47)
Hình 2.5: Dụng cụ chụp phim quanh chóp theo kỹ thuật chụp song song - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 2.5 Dụng cụ chụp phim quanh chóp theo kỹ thuật chụp song song (Trang 48)
Sơ đồ 2: Tiến trình thực hiện nghiên cứu - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Sơ đồ 2 Tiến trình thực hiện nghiên cứu (Trang 51)
Hình 2.24: Đục tách mảnh xương khối Hình 2.25: - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 2.24 Đục tách mảnh xương khối Hình 2.25: (Trang 53)
Hình 2.22: Đường rạch trên đỉnh mào chậu qua tổ chức dưới da cách gai chậu trước trên 1cm Hình 2.23: 4 đường cắt xương mào chậu - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 2.22 Đường rạch trên đỉnh mào chậu qua tổ chức dưới da cách gai chậu trước trên 1cm Hình 2.23: 4 đường cắt xương mào chậu (Trang 53)
Hình 2.27: Đường rạch tạo vạt trong khe hở - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 2.27 Đường rạch tạo vạt trong khe hở (Trang 54)
Hình 2.31: Đặt xương xốp lấp đầy khe hởHình 2.30: Đặt mảnh xương vỏ trên vạt nền mũi - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 2.31 Đặt xương xốp lấp đầy khe hởHình 2.30: Đặt mảnh xương vỏ trên vạt nền mũi (Trang 56)
Hình 2.29: Khâu đóng vạt phía nền mũi - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 2.29 Khâu đóng vạt phía nền mũi (Trang 56)
Hình 2.36: Khoan vị trí implant với máng hướng dẫn phẫu thuật Hình 2.35: - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 2.36 Khoan vị trí implant với máng hướng dẫn phẫu thuật Hình 2.35: (Trang 59)
Hình 2.37 A: Vị trí implant theo chiều ngoài trong. - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 2.37 A: Vị trí implant theo chiều ngoài trong (Trang 59)
Hình 2.34 A + B: Đường rạch tạo vạt [29] - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 2.34 A + B: Đường rạch tạo vạt [29] (Trang 59)
Hình 2.39: Ghép bổ sung xương và đặt màng collagenHình 2.38: - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Hình 2.39 Ghép bổ sung xương và đặt màng collagenHình 2.38: (Trang 60)
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn xương để cấy implant thành công  [47]. - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn xương để cấy implant thành công [47] (Trang 64)
Bảng 2.2: Tiêu chí đánh giá thành công của implant (về phương diện tích hợp xương) theo Misch (2008) [89]. - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá thành công của implant (về phương diện tích hợp xương) theo Misch (2008) [89] (Trang 67)
Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá thẩm mỹ hồng (mô nướu quanh răng)của phục  hình trên implant - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá thẩm mỹ hồng (mô nướu quanh răng)của phục hình trên implant (Trang 68)
Bảng 2.4: Tiêu chí đánh giá thẩm mỹ trắng (răng) - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá thẩm mỹ trắng (răng) (Trang 69)
Bảng 3.4: Tỉ lệ lệch lạccủa răng quanh vùng khe hở (n=50). - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Bảng 3.4 Tỉ lệ lệch lạccủa răng quanh vùng khe hở (n=50) (Trang 76)
Bảng 3.5: Tình trạng khớp cắn của bệnh nhân (n=32). - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Bảng 3.5 Tình trạng khớp cắn của bệnh nhân (n=32) (Trang 78)
Bảng 3.6: Điều trị răng miệng tổng quát trước phẫu thuật ghép xương. - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Bảng 3.6 Điều trị răng miệng tổng quát trước phẫu thuật ghép xương (Trang 79)
Bảng 3.7: Tỉ lệ bệnh nhân cần chỉnh nha trước phẫu thuật (n=32). - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Bảng 3.7 Tỉ lệ bệnh nhân cần chỉnh nha trước phẫu thuật (n=32) (Trang 80)
Bảng 3.10: Kết quả phục hồi xương ở các thời điểm: 6, 12, 15 và 18 tháng sau phẫu thuật ghép xương khe hở huyệt răng (n=32). - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Bảng 3.10 Kết quả phục hồi xương ở các thời điểm: 6, 12, 15 và 18 tháng sau phẫu thuật ghép xương khe hở huyệt răng (n=32) (Trang 82)
Bảng 3.11: Kích thước mảnh ghép theo chiều trên dưới và chiều ngoài trong (n=32). - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Bảng 3.11 Kích thước mảnh ghép theo chiều trên dưới và chiều ngoài trong (n=32) (Trang 83)
Bảng 3.16: Tình trạng niêm mạc tại vùng nhận ghép sau 7 ngày và 6 tháng  cấy implant(n=32). - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Bảng 3.16 Tình trạng niêm mạc tại vùng nhận ghép sau 7 ngày và 6 tháng cấy implant(n=32) (Trang 88)
Bảng 3.17: Kết quả tích hợp xương của implant ở các thời điểm: 12, 15 và 18 tháng sau phẫu thuật ghép xương khe hở huyệt răng (n=32). - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Bảng 3.17 Kết quả tích hợp xương của implant ở các thời điểm: 12, 15 và 18 tháng sau phẫu thuật ghép xương khe hở huyệt răng (n=32) (Trang 89)
Bảng 3.18: Kết quả thẩm mỹ của phục hình trên implant ở các thời điểm 9 và 12 tháng sau cấy implant (n=32). - Nghiên cứu cấy ghép implant ở bệnh nhân đã cấy ghép xương hàm sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi và vòm miệng toàn bộ
Bảng 3.18 Kết quả thẩm mỹ của phục hình trên implant ở các thời điểm 9 và 12 tháng sau cấy implant (n=32) (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w