1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sử DỤNG KHÍ cụ ĐỊNH DẠNG sụn CÁNH mũi TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT tạo HÌNH KHE hở môi TOÀN bộ một bên tại BỆNH VIỆN RĂNG hàm mặt TRUNG ƯƠNG

62 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THANH HI đánh giá kết sử dụng khí cụ định dạng sụn cánh mũi bệnh nhân phẫu thuật tạo hình khe hở môi toàn bên bệnh viện hàm mặt trung ơng CNG LUN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHM THANH HI đánh giá kết sử dụng khí cụ định dạng sụn cánh mũi bệnh nhân phẫu thuật tạo hình khe hở môi toàn bên bệnh viện hàm mặt trung ơng Chuyờn ngnh : Răng Hàm Mặt Mã số : CK62.72.28.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Ngọc Tuyến HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân ĐM : Động mạch TM : Tĩnh mạch TK : Thần kinh KH : Khe hở KHM : Khe hở mơi KHM TB : Khe hở mơi tồn KHVM : Khe hở vòm miệng KHM-VM : Khe hở mơi – vòm miệng NM : Niêm mạc PT : Phẫu thuật PTV : Phẫu thuật viên RHM : Răng Hàm Mặt TGM : Tầng mặt THUẬT NGỮ Y HỌC Cleft lip : Khe hở môi Cleft palate : Khe hở vòm miệng Cut back : Đường cắt sau Interdigitation flap : Vạt tam giác nhỏ LCL – Length of columella Left side : Chiều cao vách mũi trái LCR – Length of columella Righ side : Chiều cao vách mũi phải Nasal retai ner : Định dạng mũi NTP - Nasal tip protrustion : Đỉnh núi WC – Width columella : Chiều rộng vách ngăn mũi WN – Width nose : Chiều rộng mũi TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT BẢN CAM KẾT Tên là: Phạm Thanh Hải Học viên lớp: CKII Khóa: 30 Chun ngành: Răng Hàm Mặt Tơi xin cam đoan toàn nội dung đề cương luận văn nội dung luận văn,của tơi, khơng có chép người khác Hà Nội, ngày 22 tháng 07 năm 2017 Học viên Phạm Thanh Hải MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Khe hở môi – vòm miệng dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt có tỷ lệ mắc cao Việt Nam Trên giới, tỷ lệ bệnh chiếm khoảng 1/750 – 1/1000 trẻ sinh sinh [1] Ở Việt Nam theo tác giả Trần Văn Trường, tỷ lệ khoảng 0,1 - 0,2%, khoảng 60% khe hở mơi [2] Dị tật bẩm sinh khe hở mơi – vòm miệng (KHM-VM) gây thay đổi giải phẫu biến dạng giải phẫu mơi, mũi vòm miệng dẫn đến biến dạng tầng tầng mặt Điều ảnh hưởng tới việc hình thành mọc hàm trên, bên khe hở dẫn đến mọc lệch lạc biến đổi khớp cắn [3] Đặc biệt dị tật gây biến dạng sụn vách ngăn cánh mũi bên khe hở như: cánh mũi bè rộng thấp, vách ngăn mũi bị kéo lệch bên lành dị tật bẩm sinh khe hở môi bên Khi trẻ bị mắc dị tật thường gặp khó khăn việc ăn uống phát âm, đồng thời, tác động tiêu cực đến tâm lý, bệnh nhân trở nên mặc cảm, xa lánh cộng đồng [3] Từ nhiều thập kỷ qua phẫu thuật tạo hình khe hở mơi giới Việt Nam tiến hành với nhiều phương pháp áp dụng như: Tenisson sử dụng vạt chèn tam giác, Millard với vạt xoay – đẩy, Le mersurier với vạt chèn tứ giác… phương pháp lựa chọn định loại khe hở môi khác cho đạt kết tốt [4], [5] Các phương pháp nhằm đạt mục tiêu: đóng kín khe hở, tạo hình lại cung Cupidon, nhân trung, môi đỏ cải thiện biến dạng cánh mũi Phương pháp vạt xoay - đẩy Millard đưa từ năm 1955, với thời gian bổ xung cải tiến [6] Nhờ thêm vào vạt chữ Z vị trí đường viền môi đỏ hay tam giác mũi nhiều nhà phẫu thuật lựa chọn hiệu phục hồi giải phẫu, chức thẩm mỹ kỹ thuật [7] Phẫu thuật tạo hình mơi ngày với kết tốt tái tạo môi chưa đủ Các nhà phẫu thuật 10 hướng tới tái tạo giải phẫu thẩm mỹ cho môi với mũi lần phẫu thuật [8] Tuy nhiên với đặc điểm giải phẫu vùng môi mũi, biến dạng vùng khe hở bẩm sinh để lại, làm cho việc tạo hình để tạo lại cân cánh mũi bên lành bên khe hở khơng dễ dàng Đã có nhiều quan điểm khác biệt thời điểm, khí cụ kỹ thuật can thiệp vào sụn cánh mũi Với câu hỏi đặt có khí cụ hỗ trợ can thiệp vào sụn cánh mũi nhằm đạt hiệu tái tạo giải phẫu thẩm mỹ cao cánh mũi bên bệnh [9] Đã từ lâu nhà phẫu thuật hàm mặt nghiên cứu sử dụng khí cụ định dạng lỗ mũi để nâng đỡ cánh mũi, trước sau phẫu thuật can thiệp vào sụn cánh mũi Nhiều nghiên cứu cho thấy hiệu tối đa tái tạo môi – mũi, nhờ việc phối hợp sử dụng khí cụ với phẫu thuật can thiệp vào sụn cánh mũi đầu [10],[11] Tại nước ta chưa có nghiên cứu việc phối hợp sử dụng khí cụ định dạng sụn mũi với phẫu thuật can thiệp vào sụn cánh mũi đầu Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết sử dụng khí cụ định dạng sụn cánh mũi bệnh nhận phẫu thuật tạo hình khe hở mơi tồn bên Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội” Với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng biến dạng mũi bệnh nhân khe hở mơi tồn bên Bệnh viện RHM Trung ương Hà Nội năm 2017 - 2018 Đánh giá kết sử dụng khí cụ định dạng sụn cánh mũi CHƯƠNG 48 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu bệnh nhân bị khe hở mơi tồn bên, thu kết sau: 3.1 Lâm sàng trước phẫu thuật 3.1.1 Tuổi Bảng 3.1 Tuổi can thiệp phẫu thuật Tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Từ đến tháng Từ tháng đến tuổi Từ tuổi đến tuổi Trên tuổi Tổng số 3.1.2 Giới Bảng 3.2 Tỷ lệ phân bố giới Giới Nam Nữ Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 49 3.1.3 Phân bố theo vị trí Bảng 3.3 Tỷ lệ phân bố vị trí Vị trí Sớ lượng Tỷ lệ (%) Trái Phải Tổng 3.1.4 Nguyên nhân Bảng 3.4 Phân bố theo nguyên nhân Không Mẹ ốm lúc Nguyên nhân mang thai tháng đầu Yếu tố di Mẹ dùng Hóa rõ truyền th́c chất ngun nhân Sơ bệnh nhân Tỉ lệ Tổng 3.2 Đánh giá trước phẫu thuật 3.2.1 Mức độ chênh lệch chiều cao gờ nhân trung Bảng 3.5 Mức độ chênh lệch chiều cao gờ nhân trung bên lành bên khe hở Chênh lệch chiều cao gờ nhân trung Số bệnh nhân Chênh lệch ≥ 4mm Chênh lệch < 4mm Tổng số 3.2.2 Cầu da khe hở mơi tồn Bảng 3.6 Tỷ lệ cầu da KHM TB Tỷ lệ (%) 50 KHM TB Sớ bệnh nhân Tỷ lệ (%) Có cầu da Khơng có cầu da Tổng số 3.2.3 Tổn thương khe hở cung kèm theo Bảng 3.7 Tỷ lệ khe hở cung kèm theo Khe hở môi Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Kèm khe hở cung Không kèm khe hở cung Tổng 3.2.4.Tổn thương khe hở vòm miệng kèm theo Bảng 3.8 Tỷ lệ khe hở vòm miệng kèm theo Khe hở mơi Kèm khe hở vòm miệng Khơng kèm khe hở vòm miệng Tổng Sớ bệnh nhân Tỷ lệ (%) 51 3.2.5 Mức độ biến dạng lỗ mũi Bảng 3.9 Mức độ biến dạng mũi trước phẫu thuật Mức độ Khơng Rộng- Thấp Xoay Dạng Vòm Số lượng Tỷ Lệ 3.2.6 Sự biến đổi lỗ mũi bên khe hở so với bên lành trước ph ẫu thuật 3.2.6.1 Độ rộng Bảng 3.10 Bảng biến đổi độ rộng lỗ mũi bên khe hở so với bên lành Độ rộng Bên Lành Bên Khe hở Tỷ lệ(%) Kích thước trung bình Ghi Tỷ lệ % bên khe hở đạt so với bên lành 3.2.6.2 Độ cuộn cánh mũi (kích thước đỉnh mũi tới điểm ngồi cánh mũi) Bảng 3.11 Bảng biến đổi độ cuộn cánh mũi bên khe hở so với bên lành Độ cuộn cánh mũi Bên Lành Bên Khe hở Tỷ lệ(%) Kích thước trung bình Ghi chú: Tỷ lệ % bên khe hở đạt so với bên lành 3.2.6.3 Chiều cao Bảng 3.12 Bảng biến đổi chiều cao lỗ mũi bên khe hở so với bên lành Chiều cao Bên Lành Bên Khe hở Kích thước trung bình Ghi chú: Tỷ lệ % bên khe hở đạt so với bên lành Tỷ lệ(%) 52 3.2.7 Phân loại theo kỹ thuật can thiệp sụn cánh mũi Bảng 3.13 Phân loại kỹ thuật can thiệp sụn mũi Kỹ thuật Sụn vách ngăn mũi Sụn cánh mũi Số lượng Tỷ lệ 3.3 Đánh giá kết sau phẫu thuật 3.3.1 Kết sau Phẫu thuật ngày Bảng 3.14 Phân loại kết sau phẫu thuật ngày Kết Số lượng Tỷ lệ(%) Tốt Trung bình Kém 3.3.2 Sử dụng khí cụ định dạng lỗ mũi Bảng 3.15 Phân loại thời gian sử dụng khí cụ Thời gian Số lượng Tỷ lệ tháng năm 53 3.3.3 Sự biến đổi lỗ mũi bên bệnh so bên lành sau ph ẫu thu ật tháng 3.3.3.1 Độ rộng mũi Bảng 3.16 Độ rộng mũi sau phẫu thuật tháng Độ rộng Bên lành Bên khe hở Tỷ lệ(%) Kích thước trung bình Ghi chú: Tỷ lệ % bên khe hở đạt so với bên lành 3.3.3.2 Độ cuộn cánh mũi (kích thước đỉnh mũi tới điểm ngồi cánh mũi) Bảng 3.17 Độ cuộn cánh mũi sau phẫu thuật tháng Độ cuộn cánh mũi Bên lành Bên khe hở Tỷ lệ(%) Kích thước trung bình  Ghi chú: Tỷ lệ % bên khe hở đạt so với bên lành 3.3.3.3 Chiều cao lỗ mũi Bảng 3.18 Chiều cao lỗ mũi sau phẫu thuật tháng Chiều cao Bên lành Bên khe hở Tỷ lệ(%) Kích thước trung bình  Ghi chú: Tỷ lệ % bên khe hở đạt so với bên lành  Chúng tiếp tục ghi nhận số mô tả biến đổi chiều cao,độ rộng độ cuộn cánh mũi bên khe hở so bên lành sau phẫu thuật vào thời điểm tháng, năm 54 3.3.4 Sự biến đổi lỗ mũi bên bệnh sau phẫu thuật năm so v ới trước phẫu thuật 3.3.4.1 Độ rộng Bảng 3.19 Độ rộng mũi sau phẫu thuật năm Độ rộng Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Tỷ lệ(%) Kích thước trung bình 3.3.4.2 Độ cuộn cánh mũi Bảng 3.20 Độ cuộn cánh mũi sau phẫu thuật năm Độ cuộn cánh mũi Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Tỷ lệ(%) Kích thước trung bình 3.3.4.3 Chiều cao Bảng 3.21 Chiều cao mũi sau phẫu thuật năm Chiều cao Kích thước trung bình Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Tỷ lệ(%) 55 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng dịch tễ khe hở mơi tồn bên toàn b ộ 4.1.1 Đặc điểm giới tính 4.1.2 Một số yếu tố liên quan gây dị tật bẩm sinh KHM – VM 4.1.3 Tuổi phẫu thuật 4.1.4 Mức độ cân xứng trước phẫu thuật - Độ rộng - Độ cao - Độ cuộn 4.2 Kết phẫu thuật 4.2.1 Đánh giá kỹ thuật can thiệp sụn mũi 4.2.2 Đánh giá mức độ tái cân xứng lỗ mũi sau phẫu thu ật sau tháng, tháng, năm 4.2.2.1 Độ rộng 4.2.2.2 Độ cao 4.2.2.3 Độ cuộn cánh mũi 4.2.3 Đánh giá mức độ cân xứng lỗ mũi sau ph ẫu thu ật năm với trước phẫu thuật 56 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu bệnh nhân bị khe hở mơi tồn bên phẫu thuật theo phương pháp Millard có sử dụng phương pháp can thiệp khí cụ định dạng sụn cánh mũi bệnh viện RHM TW, rút kết luận sau: - Các đặc điểm lâm sàng khe hở mơi tồn bên - Kết phẫu thuật sau viện: - Kết sau phẫu thuật tháng: - Kết sau phẫu thuật năm: 57 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Arosarena A Oneida (2007) "Cleft lip and palate", Otolaryngol, 40, pp 27-60 Trương Mạnh Dũng, Nguyễn Thanh Hòa (2007) "Nghiên cứu hình thái lâm sàng dị tật khe hở mơi- vòm miệng trẻ sơ sinh Cần Thơ 2001-2005", Tạp chí Y học thực hành, 11, tr 86-88 Mai Đình Hưng, Nguyễn Khắc Giảng (1979) Những dị tật khe hở mặt Răng Hàm Mặt II Vol tập 2, Nhà xuất y học Hà Nội tr 186 - 222 Mai Đình Hưng (1982) “Lịch sử phát triển phẫu thuật khe hở môi bẩm sinh”, Răng hàm mặt tr 39 - 46 Meilsel H.H Walter C (1990) "Treatment of Cleft lip deformities: Concept of the surgical approach", Facial plastic surgery, (2) pp 105 - 113 Nguyễn Việt Sơn (1994) Ứng dụng phương pháp Millard phẫu thuật tạo hình khe hở mơi bên toàn bệnh viện Trung ương Huế (1991 - 1994) Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Peter E.L, Chapter 43: Reconstructive of Alveolar cleft in Peterson's Principles of Oral and Maxillofacial Sergery 2004, BC Decke Inc pp 859 - 869 La Rossa D (1995) "Respecting curves in unilateral cleft lip repair", Plastic and Reconstruction Surgery, 2, pp 182 - 186 Chang C.S (2010) "Long-term comparision of four techniques for obtaining nasal symmetry in unilateral complete cleft lip patients: a single surgeon's experience", Plast Reconstr Surg, 126 (4), pp 1276 - 1284 10 Rui Zhang, Jingtao Li, et al (2012) "Symmetry in nasolabial area of UCCL patients one year after primary lip repair with modified Millard technique", Oral and Maxillofacial Surgery 114 (5S ), pp 25 - 35 11 Ting-Chen Lu, Wee Leon Lam, et al (2012) "Primary correction of nasal deformity in unilateral incomeplete cleft lip" 12 Singh G.D, Rivera-Robles (2004) "Longitudinal craniofacial growth patterns in patients with orofacial clefts: geometric morphometrics", Cleft Palate Craniofac J, 41, pp 136 - 143 13 Alam M.K, J Lida (2013) "Postnatal treatment factors afecting craniofacial morphology of unilateral cleft lip and palate (UCLP) patients in a Japanese population", Br J Oral Maxillofac Surg, 51, pp 205 - 10 14 Deacon S (2005) "Maternal smoking during pregnancy is associated with a higher risk of non-syndromic orofacial clefts in infants", Evid Based Dent, 6, pp 43-4 15 Samuel Berkowitz (2013) Cleft lip and palate:Diagnosis and Management 3rd ed, Springer 16 E Diah, L J Lo, C S Huang, G Sudjatmiko, I Susanto, Y R Chen (2007) "Maxillary growth of adult patients with unoperated cleft: answers to the debates", J Plast Reconstr Aesthet Surg, 60 (4) pp 407-13 17 Honda Y, A Suzuki (2002) "Relationship between primary palatal form and maxillofacial growth in Japanese chiledren with unilateral cleft lip and palate: infancy to adolescence", Cleft Palate Craniofac J, 39, pp 527-534 18 Trần Thị Hương Trà (2013) Đánh giá hiệu nong hàm điều trị phát triển chiều ngang xương hàm trẻ sau phẫu thuật khe hở vòm miệng, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 19 Suzuki Y, P.A Jezewski (2004) "In a Vietnamese population, MSX1 variants contribute to cleft lip and palate", Genet Med, 6, pp 117-125 20 Nguyễn Nguyệt Nhã (1996) "Nhận xét tình hình dị tật khe hở môi hàm ếch bẩm sinh số tỉnh biên giới phía Bắc", Tạp chí Y học thực hành, tr 17 – 19 21 Nguyễn Văn Hòa (2001) Nhận xét phẫu thuật sửa hai khe hở môi bên bẩm sinh, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 22 Nguyễn Thị Luyến (2011) Nhận xét tỷ lệ tổn thương khe hở mơi- vòm miệng trẻ trước phẫu thuật bệnh viện Việt Nam-Cu Ba từ 11/2000 đến 3/2011, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Răng Hàm Mặt, Đại học Y Hà Nội 23 Trương Mạnh Dũng (2007) "Thực trạng trẻ sơ sinh mắc dị tật khe hở mơi - vòm miệng Cần Thơ 2001 - 2005", Tạp chí Y học thực hành, 11, tr 68 - 70 24 Nguyễn Hồng Lợi (2006) "Trẻ dị tật bẩm sinh khe hở mơi-vòm miệng Thừa Thiên Huế: Thực trạng vấn đề", Tạp chí Y học thực hành, 555, tr 9-11 25 Subcourse MD 0501 (2000) Chapter 2: 2.1 - 2.10 The Skull and Jaw Dental Anatomy and Physiology 26 Frank H.Netter (2006) Head and neck Atlas of Human Anatomy Saunders pp 20 - 22 27 H.Garandana (2008) "Morphometric Nose Parameters in Adults Nigerians", Journal of Ortorhinolaryngology, 10 (20), pp 28 - 35 28 Hoàng Quốc Kỷ, Trần Thiết Sơn, Lê Gia Vinh (1995) "Những thay đổi giải phẫu khe hở môi bẩm sinh", Phẫu thuật tạo hình, 1, tr 25-31 29 Nguyễn Chí Thanh (2003) Đánh giá kết điều trị phẫu thuật khe hở mơi tồn bên theo phương pháp R.Song, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học y Hà Nội 30 Susan M.Berryman (1999) "Surgery: Cleft lip and cleft palateinterdisciplinary training manual", Operation smile USA, 6, pp 1-26 31 Võ Thế Quang (1973) Chương V: Vùng môi Phẫu thuật miệng hàm mặt tập 2, Nhà xuất Đại học y Hà Nội tr 218 32 Bardach J, Salyer K.E, Correction of secondary unilateral cleft lip deformities, in Surgical techniques in cleft lip and palate 1987, Year book medical publishers pp 15 - 25 33 Motier P.B, Martinot L.V (1997) "Evaluation of the results of cleft lip and palate surgical treatment: Preliminary report", Cleft Palate Craniofacial Journal 34 (3), pp 247 - 254 34 Mostafa Farmand (2002) "Lip repair techniques and their influence on the nose", Facial plastic surgery, 18 (3) pp.155-164 35 Horwell B.Bruce, Oldrich A.Pospisil (1995) "Nasal symmetry after primary cleft repair: Comparasion between delaire cheilorhinoplasty and modify rotation-Advancement", Oral Maxillofac Surg, 53, pp 1025 - 1030 36 Berkowitz Samuel, Chapter 15: Lip and palate surgery, in Cleft lip and palate 2006, Springer pp 316 - 351 37 Hans Fried, et al (1980) "Lip-nose morphology and symmetry in unilateral cleft lip and palate patients following a two-stage lip closure", Scand J plast reconstr Hand surg, 14, pp 55 - 64 38 Pravil K.Patel, Unilateral cleft lip repair, in Emedicine plastic surgery 2009 pp 25 - 28 39 Riden K, Alveolar Bone Grafting., in Key topic in Oral and Maxillofacial Surgery 1998, Bios Scientific pp - 40 Nguyễn Văn Cát (1977) Răng Hàm Mặt Tập 1, Nhà xuất Y học 41 Tymothy Egan, Gregory Antoine (2004) "Cleft lip and palate", Facialplastic reconstruction and trauma surgery, 25, pp 359 - 378 42 V Shetty, H J Vyas, S M Sharma, H F Sailer (2012) "A comparison of results using nasoalveolar moulding in cleft infants treated within month of life versus those treated after this period: development of a new protocol", Int J Oral Maxillofac Surg, 41 (1), pp 28-36 43 S H Baek, W S Son (2006) "Difference in alveolar molding effect and growth in the cleft segments: 3-dimensional analysis of unilateral cleft lip and palate patients", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 102 (2), pp 160-8 44 C Doruk, B Kilic (2005) "Extraoral nasal molding in a newborn with unilateral cleft lip and palate: a case report", Cleft Palate Craniofac J, 42 (6), pp 699-702 45 Hilko Weerda (2001) "Basic principle of facial surgery", Reconstructivefacial plastic surgegy, 2, pp 3-9 46 Grayson B.H, D Maull (2004) "Nasoalveolar molding for infants born with cleffts of the lip, alveolus and palate", Clin plast Surg, 31 (2), pp 149 - 58 ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THANH HI đánh giá kết sử dụng khí cụ định dạng sụn cánh mũi bệnh nhân phẫu thuật tạo hình khe hở môi toàn bên bệnh viện hàm mặt trung ơng Chuyờn ngnh : Răng. .. thuật can thiệp vào sụn cánh mũi đầu Do tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết sử dụng khí cụ định dạng sụn cánh mũi bệnh nhận phẫu thuật tạo hình khe hở mơi toàn bên Bệnh viện Răng Hàm Mặt. .. giải phẫu thẩm mỹ cao cánh mũi bên bệnh [9] Đã từ lâu nhà phẫu thuật hàm mặt nghiên cứu sử dụng khí cụ định dạng lỗ mũi để nâng đỡ cánh mũi, trước sau phẫu thuật can thiệp vào sụn cánh mũi Nhiều

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Tình hình chung của khe hở môi và vòm miệng

    1.2. Nguyên nhân và bệnh sinh

    1.3. Giải phẫu vùng môi trên và mũi

    1.4. Đặc điểm biến dạng giải phẫu ở bệnh nhân KHM

    1.6. Các phương pháp phẫu thuật tạo hình khe hở môi

    1.7. Kĩ thuật can thiệp sụn cánh mũi

    1.8. Khí cụ nâng đỡ và định dạng sụn cánh mũi

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w