Nhận xét một số đặc điểm xương hàm và xoang hàm vùng mất răng hàm lớn hàm trên bằng phim CT conebeam tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương hà nội

65 76 0
Nhận xét một số đặc điểm xương hàm và xoang hàm vùng mất răng hàm lớn hàm trên bằng phim CT conebeam tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo điều tra Nguyễn Mạnh Minh (2008) thực trạng người lớn Hà Nội, tỉ lệ người lớn 35.2% [1] Trong số đó, vị trí nhóm hàm lớn hàm chiếm tỉ lệ đáng kể (chiếm 20.5% với hàm 4.4% với hàm trên) [2] Do hàm lớn hàm đóng vai trò quan trọng việc nhai nghiền thức ăn, trì kích thước dọc tầng mặt liên tục cung [3] nên việc chúng để lại hậu không nhỏ cho bệnh nhân thẩm mỹ chức ăn nhai Có nhiều giải pháp khác nhằm phục hồi lại tình trạng nói chung hàm lớn hàm nói riêng làm giả, làm cầu Do đời sống kinh tế xã hội ngày phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng ngày quan tâm hơn, việc lựa chọn giải pháp cấy ghép thay cho hàm lớn hàm ngày phổ biến đối tượng Để đảm bảo việc cấy ghép vùng đạt kết tốt việc khảo sát tình trạng xương hàm mốc giải phẫu liên quan (đặc biệt xoang hàm trên) đóng vai trò quan trọng bác sĩ hàm mặt Theo nghiên cứu chúng tơi tham khảo xương ổ vị trí bị tiêu, kế cận khoảng đối diện khơng điểm tiếp xúc dẫn đến xô lệch trồi vào khoảng trống răng; đường cong Spee, đường cong Wilson mặt phẳng cắn thay đổi; thêm vào đó, kích thước dọc cắn khít giảm dẫn đến rối loạn khớp cắn , đặc biệt xương hàm trên, sau vùng phía sau kích thước xoang hàm tăng dần thiếu kích thích chức từ áp suất âm xoang bệnh nhân hít vào [4] Theo nghiên cứu Tallgren A (1972) [5] Cawood Howell (1988) [6] 2 cho thấy tiêu xương nhiều năm đầu sau chủ yếu giảm chiều cao sống hàm; bên cạnh đó, làm thay đổi trục lân cận thu hẹp khoảng trống phục hình Phần lớn thay đổi vị trí thơng tin cần thiết đòi hỏi có đánh giá với mức độ xác cao giúp nha sỹ định có lựa chọn giải pháp cấy ghép cho bệnh nhân hay không, thông qua để đưa kế hoạch điều trị cụ thể đảm bảo việc cấy ghép đạt kết tốt Hiện nay, nhờ có ứng dụng nhiều kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh đại cho hình ảnh rõ nét chi tiết khơng gian chiều CT Scanner, CT Conebeam , việc thu thập thông tin cần thiết nêu thuận lợi Tuy nhiên việc lựa chọn CT Conbeam cho mục đích thăm khám thể tính ưu việt bật nên nha sỹ thường dùng nhờ ưu điểm phương pháp chất lượng hình ảnh tốt cho phép mang lại thơng tin xác đầy đủ, không thua phương tiện có hình ảnh 3D khác, giá thành rẻ liều lượng tia X chiều xạ cho bệnh nhân giảm nhiều lần … Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Nhận xét số đặc điểm xương hàm xoang hàm vùng hàm lớn hàm phim CT-Conebeam Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội”, với mục tiêu sau: Nhận xét số kích thước mật độ xương hàm vùng hàm lớn hàm đo phim CT Cone Beam Nhận xét số đặc điểm xoang hàm vùng hàm lớn hàm tương ứng phim CT Cone Beam 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu nhóm hàm lớn hàm Có hàm lớn, chiếm phần sau nửa cung Răng hàm lớn có vai trò lớn việc nhai nghiền thức ăn chức giữ kích thước dọc tầng mặt - Có chân: hai (gần xa ngoài) - Thường có múi lớn múi nhỏ (múi xa trong) - Thân có chiều ngồi lớn chiều gần xa - Múi gần múi xa ngồi có gờ tam giác nối với tạo thành gờ chéo - Các múi gần ngoài, xa gần tạo thành mẫu tam giác gồm múi - Hai múi ngồi có kích thước khơng tương đương : múi gần ngồi lớn múi xa - Múi xa thường nhỏ nhỏ khơng có Do vị trí cung tuổi mọc răng, hàm lớn thứ xem neo chặn hàm lớn [7] 1.2 Giải phẫu xương hàm Thân xương hàm có mặt: * Mặt ổ mắt: nhẵn, hình tam giác, tạo thành phần lớn ổ mắt Phía sau có rãnh ổ mắt, rãnh liên tiếp với ống ổ mắt, nơi có dây thần kinh ổ mắt qua * Mặt trước: ngăn cách với mặt ổ mắt bờ ổ mắt Ở bờ có lỗ ổ mắt, nơi dây thần kinh ổ mắt thoát Ngang mức nanh phía chân có hố nanh 4 Lỗ ống cửa Đường khớp Đường khớp ngang Lỗ lớn lỗ bé Gai mũi sau Hình 1.1 Xương hàm nhìn từ [34] Mỏm trán Mào lệ trước Mỏm gò má Gai mũi trước Mỏm huyệt Lồi củ XHT Hình 1.2 Lát cắt đứng dọc xương hàm [34] * Mặt thái dương: phía sau mặt lồi lên lồi củ hàm Trên lồi củ có - lỗ để dây thần kinh huyệt sau qua * Mặt mũi: mặt có rãnh lệ từ ổ mắt xuống Phía trước rãnh lệ có mào xoăn, phía sau có lỗ xoang hàm 5 Xương hàm có mỏm: * Mỏm trán: chạy lên để khớp với xương trán * Mỏm gò má: tương ứng với đỉnh thân xương, hình tháp, phía có diện gồ ghề để khớp với xương gò má * Mỏm cái: nằm ngang, tách từ phần mặt mũi thân xương hàm với mỏm xương bên đối diện tạo thành vòm miệng Mỏm có hai mặt, mặt ổ mũi mặt vòm miệng Ở đường phía trước vòm miệng có lỗ cửa ống cửa, nơi động mạch trước thần kinh bướm qua Chiều dài ống cửa dao động từ - 26 mm, trục nghiêng từ 57 - 89,5o so với mặt phẳng Frankfort [8] Nếu xương hàm bị tiêu nhiều lỗ cửa nằm mào sống hàm [9] * Mỏm huyệt răng: quay xuống dưới, mỏm có lỗ huyệt ổ Sau nhổ thời gian lỗ huyệt ổ lấp đầy, mỏm huyệt gọi mào sống hàm 1.3 Giải phẫu xoang hàm (XHT) 1.3.1 Đại cương Xoang hàm khoang chứa khí nằm thân xương hàm Trên người trưởng thành, đôi xoang lớn nằm hai bên mũi có dung tích khoảng 12 đến 15ml Ở người trưởng thành, XHT có kích thước trung bình chiều trước-sau 38-45mm, chiều rộng 25-35mm, chiều cao 3645mm [10] Xoang hàm phủ lớp niêm mạc dày khoảng 0,3-0,8 mm [8] Tuy nhiên, kích thước xoang thay đổi tuỳ thuộc mở rộng vào xương hàm 6 Xoang Trán Xoang Sàng Mặt ổ mắt xương sàng Xoang Hàm Trên Chân hàm lớn HT Xoang Hàm Trên Hình 1.3 Sơ đồ nhìn phía trước xoang hàm [34] Mảnh ổ mắt xương trán Khoang sọ Mào gà Xoăn mũi Mảnh ổ mắt xương sàng Mảnh thẳng đứng Xoăn mũi Xoăn mũi Các khoang mũi Mỏm móc Xương xoăn Mỏm XHT Xương mía 7 Hình 1.4 Hình ảnh cắt đứng ngang qua xoang hàm [34] Bờ trước xoang người trưởng thành đầy đủ vào khoảng hàm nhỏ thứ hai hàm nhỏ thứ hàm Khi răng, xoang hàm xâm lấn vào vùng xương ổ trống Niêm mạc lót xoang mỏng bám chặt vào màng xương Màng xương thường bám lỏng lẻo vào xương ngoại trừ phần bám vách ngăn xoang, vậy, màng xương dễ nâng lên trình ghép xương nâng đáy xoang [11] 1.3.2 Sự phát triển xoang hàm Xoang hàm (XHT) túi niêm mạc hình thành lồi niêm mạc ngách mũi (nằm xoăn mũi dưới) vào xương hàm từ tháng thứ thai kì, xoang tạo thành trước sinh Hình ảnh Xquang XHT bào thai tháng thứ hốc nhỏ đơn giản Ngay từ hình thành, XHT có hình giọt nước lõm đủ lớn để gọi “xoang” (sinus) kích thước xoang lúc hạt đậu: chiều trước-sau 7-8mm, chiều rộng 3-4mm, chiều cao 4-6mm [12] Sau chào đời, XHT có hình dạng rõ nét khe nhỏ dẹt từ xuống Lúc sinh, sàn XHT vị trí 4mm phía sàn xoang mũi Một năm sau sinh, xoang chưa qua lỗ ổ mắt, trần sàn xoang gần Đến tháng thứ 20, xoang phát triển đến mầm hàm lớn thứ hai XHT phát triển chủ yếu theo chiều trước lên trên, chủ yếu phát triển theo chiều trước sau, với nhịp độ 3mm chiều trước 2mm chiều dọc chiều ngang sau năm Xoang lớn dần hướng sau theo phát triển to dần thể tích lồi củ xương hàm Xoang phát triển xuống theo trưởng thành mầm mọc Đến tuổi, xoang vượt qua lỗ 8 ổ mắt 15mm lấn vào xương má XHT ngừng phát triển tuổi 15 ngoại trừ bờ dưới-sau định dạng xác định sau khơn mọc [13] Tới 12 tuổi, xoang hình thành giống xoang người trưởng thành phải từ 1830 tuổi xoang hoàn toàn hoàn chỉnh (sau mọc số 8) 1.3.3 Giải phẫu xoang hàm (XHT) 1.3.3.1 Hình thể XHT hình tháp bốn mặt, (sàn) đỉnh Các mặt: Mặt hay gọi mặt sàn ổ mắt: mặt tương ứng với sàn ổ mắt Chạy từ sau trước có rãnh ống ổ mắt Mặt trước: lõm vào, lõm tương ứng với hố nanh, phần mặt gồ lên tạo ống ổ mắt Trong bề dày mặt trước mỏng lại lõm thành rãnh nanh hàm nhỏ Mặt sau: mặt chân bướm hàm, mặt liên quan với hố chân bướm hàm Thành dày thành khác, chiều dày thành xương có dây thần kinh sau Mặt dưới: nằm thấp sàn mũi khoảng 4-5mm, liên quan với xương ổ hàm trên, tùy độ dày thành xoang mà chân hàm có mối liên quan mật thiết với xoang Cuống lồi vào đáy xoang, cuống đáy xoang có lớp xương mỏng khoảng 0,5mm, có nhiều lỗ nhỏ để mạch máu thần kinh chui qua, vi khuẩn từ cuống chui qua lỗ xương để vào xoang [14] Theo J.Treer, dung tích trung bình XHT người trưởng thành khoảng 25 -60 tuổi 12 cm3, biến đổi từ 2-25 cm3 Càng lớn tuổi, thể tích xoang lớn có tiêu xương hàm Thành xoang trung bình dày 2-8mm 9 Đáy xoang: vách mũi-xoang, vách có hình tứ giác, phía tiếp xúc với xoang sàng, gần tế bào Haller [15], [16], phía sau tiếp giáp với hố chân bướm hàm, phía tiếp xúc với cung hàm Tứ giác chia làm hai tam giác, tam giác trước tương đương với ngách dưới, tam giác sau tương đương với ngách có lỗ thơng mũi-xoang nằm gốc xoăn mũi Đỉnh xoang: thường kéo dài ngồi đến tận mỏm gò má xương hàm 1.3.3.2 Niêm mạc xoang Niêm mạc xoang: mặt xoang bao phủ lớp niêm mạc xoang (hay gọi màng Schneiderian) [10], [17], độ dày trung bình 1.78 ± 1.99 mm [18], độ dày thay đổi tùy theo vùng, mỏng lỗ thông mũi - xoang, niêm mạc xoang mỏng dính với xương bên Điều giải thích cho thích ứng với kích thích đến xoang hàm [12] Màng Schneiderian người khỏe mạnh có màu xám xanh tối, người hút thuốc màng bị teo, mỏng dễ rách trình phẫu thuật Là cấu trúc quan trọng cần giữ cấy ghép implant Trên phim tia X, chiều dày màng xoang >2mm coi bệnh lý Hiện tượng dày màng xoang hay gặp, có báo cáo lên tới 60% số bệnh nhân 49,7% số XHT [17] Hình thái màng Schneiderian tình trạng bệnh lý đa dạng, thường có dạng bình thường, dày phẳng dạng polyp 1.3.3.3 Vách xoang Bên xoang hàm gặp vách xoang hay gọi vách ngăn xoang, biến đổi giải phẫu thường gặp Nó phần nhô lên xương mà nằm xoang, mô tả lần Athur S.Underwood [21], nhà giải phẫu trường King’s College London 10 10 Underwood tìm thấy 30 vách 45 hộp sọ (90 xoang), tỷ lệ 33% [21] Vách ngăn xoang chia xoang thành hai nhiều khoang, kết nối với không Các nghiên cứu gần phân vách ngăn xoang hàm thành dạng: vách ngăn tiên phát thứ phát Vách ngăn tiên phát mô tả Underwood cho kết sàn xoang hạ xuống dọc theo chân răng mọc, theo vách ngăn xoang tiên phát thường tìm thấy xoang tương ứng với khoảng trống Ngược lại, vách ngăn thứ phát cho tượng bất thường xoang sau sau [22] Tuy nhiên, khơng có khả phân biệt dạng vách ngăn xoang đơn dựa đặc điểm hình ảnh Xquang Sự diện vách ngăn xoang gần đáy xoang nha sĩ quan tâm phẫu thuật nâng xoang liên quan nhiều đến biến chứng phẫu thuật rách màng Scheneiderian Ngoài với vách ngăn lớn gây cản trở dẫn lưu lưu thơng khí xoang Underwood chia vách ngăn xoang thành vùng liên quan vùng mọc: phía trước (tương ứng với hàm nhỏ ), (tương ứng với hàm lớn thứ nhất), phía sau (tương ứng với hàm lớn thứ hai) Theo tác giả xác nhận, vách ngăn xoang ln mọc không đối diện [21] 1.3.3.4 Mạch máu thần kinh Mạch máu thần kinh: động mạch cấp máu cho xoang hàm nhánh tách từ động mạch hàm (là phân nhánh động mạch cảnh ngoài), nhánh động mạch xương ổ hàm sau nhánh cấp máu chính, chủ yếu cho thành trước thành bên xoang; nhánh khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Minh (2008) Thực trạng người lớn Hà Nội nhu cầu điều trị phục hình, Tạp chí Y học Thực Hành, 2, tr.67-69 Zadik Y, Sandler V, Bechor R, Salehrabi R (2008), Analysis of factors related to extraction of endodontically treated teeth Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 106(5) Rickne C Scheid, Gabriela Weiss (2010) Woelfel’s Dental Anatomy, Lippincott Williams&Wlkins 8e, p.120-122 Celso M, Charles B, Arthur R (2001) Surgical anatomic considerations for dental implant reconstruction In Charles B Dental implant the art and science, W B Saunders company, p 20 Tallgren A (1972) The continuing reduction of the residual alveolar ridges in complete denture wearers: a mixed-longitudinal study covering 25 years J Prosthet Dent 1972 Feb; 27(2) :120-32 Cawood JI, Howell RA (1988) A classification of the edentulous jaws Int J Oral Maxillofac Surg, 4, p 232-236 Hoàng Tử Hùng, Giải Phẫu Răng (2012) Chương Nhóm Răng Cối Lớn, Nhà Xuất Bản Y Học, trang 164-165 Albrektsson T (1981) Oseointergated titanium implants Requirements for ensuring a long-lasting, direct bone anchorage in man Acta Orthopaedica Scandinavica, Volume Vol 52, p 155-170 Al-Omiri M (2005) Satisfaction with dental implants A literature review Implant dent, p 339-406 10.Astrand P (2002) Non-submerged and submerged implant in the treatment of the partially edentolous maxilla Clin implant Dent Res, p 115-127 11.Nguyễn Viết Đa Đơ (2013) Nghiên cứu giải phẫu hình ảnh xoang hàm cấu trúc liên quan ứng dụng cấy ghép implant phim Conebeam Tạp chí Y học Thực hành (873) – số 12.Pele-riou Emmanuelle (2009) Communications bucco-sinusiennes postchirurgicales en odonto-stomatologie : Prévention et traitements Thèse pour le diploma d’estat de chirurgien dentist Nantes 13.Nguyễn Văn Cát (1977) Tổ chức học vùng quanh răng, Răng Hàm mặt tập 1, Nhà xuất Y học 14.Đặng Triệu Hùng (2013) Viêm xoang hàm răng, SGK Bệnh lý phẫu thuật hàm mặt, tập Chương III, 10 15.Rohr A.S.,Spector SL (1987) Snuisitic: Pathophysiology Diagnosis andmanagement, Immunology and Allergy clinics of N.A, V7, N˚3, pp.383-90 16.Terrier G (1987) Chirurgie endonasale sans guidage endoscopique, JF Oto-rhino-laryngologgie, Lausanne, p.113-125 17.Đoàn Thanh Tùng, Võ Trương Như Ngọc (2013) Phân tích độ dày màng xoang, chiều cao sống hàm vùng sau hàm Cone beam CT ứng dụng cấy ghép Implant có nâng xoang Tạp chí Y học Thực hành (876) – số 18.Ji-Eun Lee, Seong-Ho Jin, Jun-Beom Park et al (2014) Evaluation of anatomical considerations in the posterior maxillae for sinus augmentation World J Clin Cases 2(11) ; 683-688 19.Flottes L., Clerc P., Riu R et coll, (1960) La physiologie des sinus, sesapplications cliniques et thérapeutiques, Paris : Librairie Arnette 20.Guesdon Gaẽl (2006) Les sinusitis maxillaires aspergillaires odontogènes Thèse pour le diploma d’estat de chirurgien dentist Nantes 21.Underwood AS (1910) An inquiry into the anatomy and pathology of the maxillarysinus J Anat Physiol 44 354-369 22.Drake R., Vogl W et Mitchell A (2006) Gray’s: Anatomie pour lesestudiant, Churchill: Elsevier 23.Đỗ Quang Trung (1998) Bệnh học quanh Tài liệu Bộ môn Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y khoa, tr 56 24.Vũ Khoái (1992) Hàm giả phần Bài giảm Răng Hàm Mặt, tập Bộ môn RHM trường đại học Y khoa, tr 93 25.William C Scarfe, Allan G Farman (2006) Clinical Applications of Cone-Beam Computed J Can Dent Assoc,p 75-80 26.E.Misch (2008) Contemporary Implant dentistry 3rd, p 130-145 27.Hoàng Tuấn Anh (2012) Cấy ghép Nhà xuất Y học tr 69-87 28.Lofthag-Hansen S (2009) Cone Beam Computed Tomography radiation dose and image quality assessments Geson Hylte Tryck, Göteborg, Sweden 29.Vũ Việt Hà (2013) Nhận xét tình trạng xương hàm vùng kế cận bệnh nhân đơn lẻ chụp phim CT Cone Beam, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 30.Đàm Văn Việt (2013) Nghiên cứu điều trị hàm phần kỹ thuật implant có ghép xương, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 31.Wen SC1, Lin YH2, Yang YC2 et al (2014) The influence of sinus membrane thickness upon membrane perforation during transcrestal sinus lift procedure, Clin Oral Implants Res 2015 Oct-26 32.Krennmair G, et al (1999) The incidence, location, and height of maxillary sinus septa in the edentulous and dentate maxilla J oral Maxillofac Surg; 57:p.667-71 33 Joerg Neugebauer, et al (2010) Evaluation of maxillary sinus anatomy by cone-beam CT prior to sinus floor elevation, Int J Oral Maxillofac Implants 2010 25:p.258-265 34.Richard L.Drale, A Wayne Vogl, Adam W.M.Mitchell (2014) Grays Anatomy For Students (2014), Churchill Livingstone Elsvier, 3e, p 10731074 35.Misch CE: Bone character: second vital implant criterion, Dent Today 7:39–40, 1988 36.Kirkos LT, Misch CE: Diagnostic imaging and techniques In Misch CE, editor: Contemporary implant dentistry, ed 2, St Louis, 1999, Mosby 37.Acharya A, Hao J, Mattheos N et al (2014) Residual ridge dimensions at edentulous maxillary first molar sites and periodontal bone loss among two ethnic cohorts seeking tooth replacement Clin Oral Impl Res 25, 2014, p 1386–1394 38.Pramstraller M, Farina R, Franceschetti G et al (2011) Ridge dimensions of the edentulous posterior maxilla: a retrospective analysis of a cohort of 127 patients using computerized tomography data Clin Oral Impl Res 22, 2011; 54-61 39.Avila-Ortiz G, Neiva R et al (2012) Analysis of the influence of residual alveolar bone height on sinus augmentation outcomes Clin Oral Impl Res 23, 2012, 1082–1088 40.Tonetti, Claffey (2005) Advances in the progression of periodontitis and proposal of definitions of a periodontitis case and disease progression for use in risk factor research Group C consensus report of the 5th European Workshop in Periodontology J Clin Periodontol 2005; 32 Suppl 6: 210-3 41.Shanbhag S, Karnik P, Shirke P et al (2014) Cone-beam computed tomographic analysis of sinus membrane thickness, ostium patency, and residual ridge heights in the posterior maxilla: implications for sinus floor elevation Clin Oral Impl Res 25, 2014, 755-760 42.Nunes LS, Bornstein MM et al (2013) Anatomical characteristics and dimensions of edentulous sites in the posterior maxillae of patients referred for implant therapy Int J Periodontics Restorative Dent, 33(3): 337-45 43.Kreisler.M, Behneke et al (2003) Residual ridge resorption in the edentulous maxilla in patients with implant-supported mandibular overdentures: an 8-year retrospective study The International Journal of Prosthodontics 16: 295–300 44.Chao, Y.L., Chen, H.H et al (2010) Meta-regression analysis of the initial bone height for predicting implant survival rates of two sinus elevation procedures Journal of Clinical Periodontology 37: 456–465 45.Seong, W.J, Barczak, M et al (2011) Prevalence of sinus augmentation associated with maxillary posterior implants Journal of Oral Implantology [Epub ahead of print] 46.Klijn, R.J., Bronkhorst, E.M et al (2012) Predictive value of ridge dimensions on autologous bone graft resorption in staged maxillary sinus augmentation surgery using Cone-Beam CT Clinical Oral Implants Research 23: 409–415 47.Renouard, F & Nisand, D (2006) Impact of implant length and diameter on survival rates Clinical Oral Implants Research 17: 35–51 48.Ferrigno, N., Laureti, M & Fanali S (2006) Dental implants placement in conjunction with osteotome sinus floor elevation: a 12-year life-table analysis from a prospective study on 588 ITI implants Clinical Oral Implants Research 17: 194–205 49.Nkenke, E & Stelzle, F (2009) Clinical outcomes of sinus floor augmentation for implant placement using autogenous bone or bone substitutes: a systematic review Clinical Oral Implants Research 20: 124–133 50.Katsuyama, H & Jensen, S.S (2011) ITI Treatment Guide, Volume 5: Sinus Floor Elevation Procedures Chapter 4, p 39 Berlin: Quintessence 51.Car.E Misch (2015): Dental Implant Prosthetic, chapter 12 Treatment Plans Related to Key Implant Position and Implant Number, p.266 Elsevier Mosby, Ltd, Publication 52.Sogo M, Ikebe K et a (2012) Assessment of bone density in the posterior maxilla based on Hounsfield units to enhance the initial stability of implants Clin Implant Dent Relat Res 14 Suppl 1:e183-7 53.J emt, Lekholm et al (1995) Implant treatment in edentulous maxilla: a 5-year follow-up report on patients with different degrees of jaw resorption The International Journal of Oral & Maxillofacial Implants 10: 303311 54.Bornstein, M.M., Woălner-Hanssen et al (2009) Comparison of intraoral radiography and limited cone beam computed tomography for the assessment of root-fractured permanent teeth Dental Traumatology 5: 571–577 55.Naitoh, M., Suenaga, Y et al (2009) Assessment of maxillary sinus septa using cone-beam computed tomography: etiological consideration Clinical Implant Dentistry & Related Research 11 (Suppl 1): e52–e58 56.Rak, K.M., Newell, J.D et al (1991) Paranasal sinuses on MR images of the brain: significance of mucosal thickening American Journal of Roentgenology 156: 381–384 57.Cagici, C.A., Yilmazer, C et al (2009) Appropriate interslice gap for screening coronal paranasal sinus tomography for mucosal thickening European Archives of Oto-Rhino-Laryngology 266: 519–525 58.Vallo, J., Suominen-taipale, L., Huumonen, et al (2010) Prevalence of mucosal abnormalities of the maxillary sinus and their relationship to dental disease in panoramic radiography: results from the Health 2000 Health Examination Survey Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontics 109: e80–e87 59.Janner, S.F., Caversaccio et al (2011) Characteristics and dimensions of the Schneiderian membrane: a radiographic analysis using cone beam computed tomography in patients referred for dental implant surgery in the posterior maxilla Clin Oral Implants Research 22: 1446–1453 60.Lin YH, Yang YC, Wen SC et al (2016) The influence of sinus membrane thickness upon membrane perforation during lateral window sinus augmentation Clin Oral Implants Res, 27(5): 612-7 61.Carmeli, G., Artzi, Z., Kozlovsky et al (2011) Antral computerized tomography pre-operative evaluation: relationship between mucosal thickening and maxillary sinus function Clin Oral Implants Research 22: 78–82 62.Velásquez-Plata D, Hovey LR et al (2002) Maxillary sinus septa: a 3dimensional computerized tomographic scan analysis Int J Oral Maxillofac Implants 2002;17:854-60 63.Ulm CW, Solar P, Krennmair G et al (1995) Incidence and suggested surgical management of septa sinus lift procedures Int Oral Maxillofac Implants 1995; 10:462-465 64.Zijderveld SA, van den Bergh JP et al (2008) Anatomical and surgical findings and complications in 100 consecutive maxillary sinus floor elevation procedures J Oral Maxillofac Surg 2008; 66:1426-1438 65.Katranzi A, Fotek P, Wang HL (2008) Sinus augmentation complications: Etiology and treatment Implant Dent 2008; 17:339-349 66.Kim MJ, Jung UW, Kim CS et al (2006) Maxillary sinus septa: prevalence, height, location, and morphology A reformatted computed tomography scan analysis J Periodontol.2006; 77:903-8 67.González-Santana H, Peñarrocha-Diago M et al (2007) A study of the septa in the maxillary sinuses and the subantral alveolar processes in 30 patients J Oral Implantol.2007; 33:340-3 PHỤ LỤC BIỂU MẪU NGHIÊN CỨU I/ HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Ngày chụp phim: Mã bệnh nhân: II/ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Số lượng mất: A R6 R7 B R6 R7 C ≥ kế cận Tình trạng phục hình (cầu răng) phía A Có B Khơng Vị trí răng: A Bên phải B Bên trái C Hai bên Vách xoang: A Có B Khơng III/ TÌNH TRẠNG XƯƠNG HÀM VÀ XOANG HÀM VÙNG MẤT RĂNG Vị trí Phả i Trái Xương hàm Chiề u cao Chiều rộng Chiều dày Xoang hàm Mật độ Phân độ Dạng tổn thương Độ dày niêm mạc Vị trí vách xoang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ QUANG ĐẠO nhËn xÐt T×NH TRạNG XƯƠNG HàM Và XOANG HàM BệNH NHÂN MấT RĂNG HàM LớN HàM TRÊN CT CONEBEAM TạI BệNH VIệN RĂNG HàM MặT TRUNG ƯƠNG Hà NộI KHểA LUN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN TIẾN HẢI HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu tận tình đơn vị cá nhân Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn Ths Nguyễn Tiến Hải - Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại Học Y Hà Nội tận tình, chu đáo giúp em thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: Các thầy, cô giáo giảng dạy suốt sáu năm qua Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln bên động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận án tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp q báu q thầy anh chị đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Quang Đạo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Những số liệu, kết hồn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Quang Đạo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCT : Cone Beam Computed Tomography CT : Computed Tomography Cs : Cộng ĐM : Động mạch HU : Hounsfield MPR : Multiplanar Reconstruction TB : Trung bình TM : Tĩnh mạch TK : Thần kinh R : Răng RHM : Răng hàm mặt VXH : Viêm xoang hàm XHT : Xoang hàm XOR : Xương ổ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 4,6,16,24-27,31,32,34-35,62 1-3,5,7-15,17-23,28-30,33,36-61,63- ... trên, lựa chọn đề tài: Nhận xét số đặc điểm xương hàm xoang hàm vùng hàm lớn hàm phim CT-Conebeam Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội , với mục tiêu sau: Nhận xét số kích thước mật độ xương. .. độ xương hàm vùng hàm lớn hàm đo phim CT Cone Beam Nhận xét số đặc điểm xoang hàm vùng hàm lớn hàm tương ứng phim CT Cone Beam 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu nhóm hàm. .. Loại xương Độ đặc D1 Xương vỏ, đặc D2 Xương vỏ dày sống hàm với xương xốp thô bên D3 Xương vỏ mỏng sống hàm xương xốp thô bên D4 Xương vỏ mỏng sống hàm xương xốp mịn bên Hình 1.5 Phân loại xương

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Một số đặc điểm giải phẫu nhóm răng hàm lớn hàm trên

  • 1.2. Giải phẫu xương hàm trên

  • 1.3. Giải phẫu xoang hàm trên (XHT)

  • 1. Các mặt:

  • 2. Mặt trên hay gọi là mặt sàn ổ mắt: mặt này tương ứng với sàn của ổ mắt. Chạy từ sau ra trước có rãnh và ống dưới ổ mắt.

  • 3. Mặt trước: lõm vào, lõm này tương ứng với hố nanh, ở phần trên của mặt này gồ lên tạo bởi ống dưới ổ mắt. Trong bề dày của mặt trước đã mỏng lại còn lõm thành rãnh do các răng nanh và răng hàm nhỏ.

  • 4. Mặt sau: hay là mặt chân bướm hàm, mặt này liên quan với hố chân bướm hàm. Thành này dày hơn các thành khác, đi trong chiều dày của thành xương này có các dây thần kinh răng sau.

  • 5. Mặt dưới: nằm thấp hơn sàn mũi khoảng 4-5mm, liên quan với xương ổ răng hàm trên, tùy độ dày thành xoang mà các chân răng hàm trên có mối liên quan mật thiết với xoang. Cuống răng có thể lồi vào đáy xoang, giữa cuống răng và đáy xoang chỉ có một lớp xương rất mỏng khoảng 0,5mm, trong đó có nhiều lỗ nhỏ để mạch máu và thần kinh chui qua, do đó vi khuẩn từ cuống răng có thể chui qua lỗ xương để vào xoang [14].

  • 1. Theo J.Treer, dung tích trung bình của XHT ở người trưởng thành trong khoảng 25 -60 tuổi là 12 cm3, biến đổi từ 2-25 cm3. Càng lớn tuổi, thể tích xoang càng lớn do có sự tiêu xương hàm. Thành xoang trung bình dày 2-8mm.

  • 2. Đáy xoang: là vách mũi-xoang, vách có hình tứ giác, phía trên tiếp xúc với xoang sàng, gần nhất là tế bào Haller [15], [16], phía sau tiếp giáp với hố chân bướm hàm, phía dưới tiếp xúc với cung răng hàm trên. Tứ giác này được chia làm hai tam giác, tam giác trước dưới tương đương với ngách dưới, tam giác sau tương đương với ngách giữa có lỗ thông mũi-xoang nằm ở gốc xoăn mũi giữa.

  • 3. Đỉnh của xoang: thường kéo dài ra ngoài đến tận mỏm gò má của xương hàm.

  • Niêm mạc xoang: mặt trong xoang được bao phủ bởi một lớp niêm mạc xoang (hay còn gọi là màng Schneiderian) [10], [17], độ dày trung bình là 1.78 ± 1.99 mm [18], độ dày này thay đổi tùy theo từng vùng, mỏng nhất là ở lỗ thông mũi - xoang, niêm mạc xoang rất mỏng và ít dính với nền xương bên dưới. Điều này giải thích cho sự kém thích ứng với các kích thích đến xoang hàm [12]. Màng Schneiderian ở người khỏe mạnh có màu xám xanh tối, ở người hút thuốc lá thì màng bị teo, rất mỏng và dễ rách trong quá trình phẫu thuật. Là cấu trúc quan trọng cần giữ trong cấy ghép implant.

  • Trên phim tia X, chiều dày màng xoang >2mm được coi là bệnh lý. Hiện tượng dày màng xoang cũng rất hay gặp, có báo cáo lên tới 60% số bệnh nhân và 49,7% số XHT [17]. Hình thái của màng Schneiderian trong các tình trạng bệnh lý khá đa dạng, thường có 3 dạng chính là bình thường, dày phẳng và dạng polyp.

  • Bên trong xoang hàm trên còn có thể gặp các vách xoang hay còn gọi là vách ngăn xoang, đó là các biến đổi giải phẫu rất thường gặp. Nó là một phần nhô lên của xương mà nằm trong xoang, được mô tả lần đầu tiên bởi Athur S.Underwood [21], một nhà giải phẫu tại trường King’s College ở London. Underwood đã tìm thấy 30 vách trong 45 hộp sọ (90 xoang), tỷ lệ 33% [21] Vách ngăn xoang có thể chia xoang thành hai hoặc nhiều khoang, có thể kết nối với nhau hoặc không.

  • Các nghiên cứu gần đây phân vách ngăn xoang hàm trên thành 2 dạng: vách ngăn tiên phát và thứ phát. Vách ngăn tiên phát được mô tả bởi Underwood được cho là kết quả của sàn xoang hạ xuống dọc theo chân răng của các răng mọc, theo đó các vách ngăn xoang tiên phát thường được tìm thấy trong xoang tương ứng với khoảng trống của các răng. Ngược lại, vách ngăn thứ phát được cho là hiện tượng bất thường của xoang sau khi mất răng sau [22]. Tuy nhiên, không có khả năng phân biệt các dạng vách ngăn xoang này nếu chỉ đơn thuần dựa trên đặc điểm hình ảnh Xquang.

  • Sự hiện diện của vách ngăn xoang tại hoặc gần đáy xoang được các nha sĩ quan tâm trong phẫu thuật nâng xoang vì nó liên quan nhiều đến các biến chứng trong phẫu thuật như rách màng Scheneiderian. Ngoài ra với những vách ngăn quá lớn có thể gây cản trở sự dẫn lưu và lưu thông khí trong xoang.

  • Underwood chia vách ngăn xoang thành 3 vùng liên quan các vùng răng mọc: phía trước (tương ứng với các răng hàm nhỏ ), ở giữa (tương ứng với răng hàm lớn thứ nhất), và phía sau (tương ứng với răng hàm lớn thứ hai). Theo đó tác giả xác nhận, các vách ngăn xoang luôn luôn mọc giữa các răng không bao giờ đối diện ở giữa răng [21].

  • Mạch máu và thần kinh: động mạch cấp máu chính cho xoang hàm là các nhánh tách ra từ động mạch hàm trên (là phân nhánh của động mạch cảnh ngoài), trong đó nhánh động mạch xương ổ răng hàm trên sau là nhánh cấp máu chính, chủ yếu cho thành trước và thành bên của xoang; các nhánh khác như động mạch xương ổ răng trên, động mạch dưới ổ mắt, động mạch khẩu cái và các nhánh tách ra từ động mạch sàng, động mạch mặt [23].

  • Xoang hàm chi phối chủ yếu bởi dây thần kinh hàm trên (V2), là dây thần kinh cảm giác đơn thuần, nó cho ra các nhánh TK dưới ổ mắt và TK xương ổ răng để phân bố đến xoang hàm. Do những dây TK răng chạy sát với thành xoang nên viêm xoang cũng gây ra đau răng.

  • 1.4. Mất răng và hậu quả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan