Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
10,02 MB
Nội dung
MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Đặc điểm phôi thai học, giải phẫu, mô học sinh lý học tuyến nước bọt 1.1.1 Phôi thai học 1.1.2 Giải phẫu 1.1.3 Mô học 1.1.4 Sinh lý học 1.2 Đặc điểm giải phẫu vùng vòm miệng 11 1.3 Phân loại u tuyến nước bọt 13 1.3.1 U biểu mơ lành tính tuyến nước bọt 13 1.3.3 Không thuộc u biểu mô tuyến .14 1.3.4 Tổ chức tương tự u 15 1.4 Dịch tễ học yếu tố nguy .15 1.4.1 Dịch tễ học 15 1.4.2 Yếu tố nguy [2] 16 1.5 Đặc điểm bệnh học .16 1.5.1 Lâm sàng .16 1.5.2 Cận lâm sàng 17 1.5.3 Chẩn đoán .18 1.5.4 Xếp loại TNM giai đoạn bệnh ung thư tuyến nước bọt phụ vùng vòm miệng 18 1.6 Giải phẫu bệnh lý 19 1.6.1 U biểu mơ lành tính tuyến nước bọt 19 1.6.2 Khối u ác tính có nguồn gốc tế bào biểu mô tuyến nước bọt 23 1.6.3 U không biểu mô 28 1.6.4 U không xếp loại 28 1.7 Điều trị 28 1.8 Lịch sử nghiên cứu 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Mẫu nghiên cứu .32 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin .34 2.2.5 Xử lý số liệu 34 2.3 Phương pháp phẫu thuật u tuyến nước bọt phụ vùng vòm miệng .35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng .38 3.1.1 Đặc điểm giới 38 3.1.2 Đặc điểm tuổi 38 3.1.3 Thời gian xuất triệu chứng 39 3.1.4 Triệu chứng xuất 40 3.1.5 Các đặc điểm lâm sàng 41 3.1.6 Đặc điểm thực thể khối u 42 3.2 Đặc điểm chụp CT-Scanner MRI 44 3.3 Đặc điểm mô bệnh học 45 3.3.1 Phân loại u tuyến nước bọt theo WHO 45 3.3.2 Các mối liên quan 46 3.4 ĐIỀU TRỊ 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm lâm sàng .56 4.1.1 Tuổi, giới 56 4.1.2 Tiền sử điều trị .57 4.1.3 Thời gian mắc bệnh 58 4.1.4 Triệu chứng đầu tiên, lý vào viện, triệu chứng kèm theo 58 4.1.5 Vị trí u 60 4.1.6 Đặc điểm khối u 60 4.2 Đặc điểm chụp CT Scanner, Cộng hưởng từ .62 4.3 Đặc điểm mô bệnh học 63 4.4 Điều trị 67 4.4.1 Phương pháp điều trị 67 4.4.2 Kết điều trị 71 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CT Scanner Chụp cắt lớp vi tính MBH Mơ bệnh học MRI Chụp cộng hưởng từ WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tuyến nước bọt Hình 1.2 U tuyến đa hình 21 Hình 1.3 U lympho Warthin 22 Hình 1.4 Ung thư dạng biểu bì nhầy .24 Hình 1.5 Ung thư biểu mơ dạng tuyến nang 26 Hình 1.6 Ung thư tuyến đa hình 27 Hình 2.1: Chuẩn bị bệnh nhân .35 Hình 2.2 Bộc lộ khối u 36 Hình 2.3 Cầm máu, đặt gối gạc 37 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần nước bọt người lớn Bảng 3.1 Thời gian xuất triệu chứng vào viện 39 Bảng 3.2 Triệu chứng xuất 40 Bảng 3.3 Các đặc điểm khác .41 Bảng 3.4 Kích thước u .42 Bảng 3.5 Các đặc điểm khối u 43 Bảng 3.6 Đặc điểm chụp CT-Scanner MRI 44 Bảng 3.7 Phân loại mô bệnh học theo WHO .45 Bảng 3.8: Mối liên quan nhóm MBH nhóm tuổi 46 Bảng 3.9 Mối liên quan giới tính tổn thương MBH .47 Bảng 3.10: Mối liên quan thời gian xuất triệu chứng MBH 48 Bảng 3.11: Mối liên quan lý vào viện, tiền sử MBH 48 Bảng 3.12 Phân bố theo vị trí u 49 Bảng 3.13 Mối liên quan đặc điểm u tổn thương mô bệnh học 50 Bảng 3.14: Mối liên quan CT-Scanner, MRI tổn thương mô bệnh học 51 Bảng 3.15: Kết phẫu thuật (6 tháng sau phẫu thuật) 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo giới 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 38 Biểu đồ 3.3 Phân bố tuổi trung bình bệnh nhân theo giới 39 Biểu đồ 3.4 Lý vào viện .41 Biểu đồ 3.5 Vị trí u 42 Biểu đồ 3.6 Phương pháp điều trị u tuyến nước bọt phụ vòm miệng lành tính 52 Biểu đồ 3.7 Phương pháp điều trị ung thư tuyến nước bọt phụ vòm miệng 53 Biểu đồ 3.8 Biến chứng sau phẫu thuật 54 ĐẶT VẤN ĐỀ U tuyến nước bọt nhóm bệnh quan trọng bệnh học nói chung bệnh tuyến nước bọt nói riêng Các khối u tuyến nước bọt tổn thương bệnh lý tương đối phổ biến, chiếm 1% tất u thể chiếm 3% khối u vùng đầu cổ [1] U tuyến nước bọt chủ yếu gặp tuyến nước bọt chính, tuyến mang tai khoảng 70% phần lớn u bề mặt thùy tuyến Tuyến hàm 7-11%,dưới lưỡi 1%, tuyến nước bọt phụ 9-23% Trong u lành tính chiếm 54-79%, lại ác tính [2] U tuyến nước bọt gặp phổ biến người lớn, gặp trẻ em Có 0,32-5% khối u tuyến nước bọt xảy trẻ 16 tuổi [3] Theo Olivia Pons Vicente cộng u tuyến nước bọt phụ chiếm 10-15% khối u tuyến nước bọt, u tuyến nước bọt phụ vùng vòm miệng chiếm khoảng 50% [4] Tổn thương thường khơng có triệu chứng đặc hiệu, khối sưng vị trí vòm miệng cứng, mềm hay ranh giới vòm miệng cứng vòm miệng mềm U tuyến đa hình khối u lành tính phổ biến u tuyến nước bọt phụ vòm miệng, 70% khối u tuyến nước bọt phụ vòm miệng u tuyến đa hình [5] Nó thường thấy nữ nhiều nam với tỷ lệ Nam/Nữ 1/1,4 6% u tuyến đa hình có nguy tiềm tàng biến đổi thành ác tính, chậm trễ điều trị nguy tăng lên [6] Chiếm tỷ lệ ác tính lớn u tuyến nước bọt phụ vòm miệng ung thư dạng biểu bì nhày, sau ung thư dạng tuyến nang [7] Mặc dù u tuyến nước bọt phụ vòm miệng nằm vị trí dễ phát nhiên bệnh nhân thường đến muộn q trình điều trị trở nên khó khăn làm tăng biến chứng tăng tỷ lệ tái phát, đặc biệt ung thư Sự phân bố khắp nơi u tuyến nước bọt phụ làm khó khăn cho việc chẩn đốn chăm sóc Một đặc điểm u tuyến nước bọt phụ vòm miệng triệu chứng nghèo nàn đặc điểm mô bệnh học lại đa dạng, phong phú với tiên lượng khác đòi hỏi định điều trị phù hợp Vì việc thăm khám hỏi bệnh kỹ lưỡng áp dụng phương pháp chẩn đốn hình ảnh CT Scanner, MRI, chọc hút kim nhỏ, nghiên cứu mô bệnh học để định phương pháp phẫu thuật Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu u tuyến nước bọt, nước có số nghiên cứu đề cập đến vấn đề chuyên khoa Răng hàm mặt Tai mũi họng Trong vài năm trở lại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương gặp nhiều bệnh lý khối u tuyến nước bọt với tỷ lệ tản mạn khối u tuyến nước bọt phụ, với hình thức biểu lâm sàng phong phú Tuy nhiên nghiên cứu bệnh lý u tuyến nước bọt phụ lại chưa có Để đánh giá sâu bệnh lý tiến hành đề tài: "Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết điều trị u tuyến nước bọt phụ vùng vòm miệng Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội" với mục tiêu sau đây: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học u tuyến nước bọt phụ vùng vòm miệng Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội năm 2010-2016 Nhận xét kết điều trị phẫu thuật u tuyến nước bọt phụ số bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Đặc điểm phôi thai học, giải phẫu, mô học sinh lý học tuyến nước bọt 1.1.1.Phôi thai học Trước nhà phôi thai học cho tuyến nước bọt có chung nguồn gốc nội bì Tuy nhiên theo tài liệu tuyến nước bọt mang tai phát sinh từ ngoại bì, tuyến nước bọt hàm, lưỡi số tuyến nước bọt phụ phát sinh từ nội bì vào tuần thứ 6-7 bào thai [8] Sự xuất mầm tuyến nước bọt xảy theo trật tự thời gian Lúc đầu mầm tuyến nước bọt phát sinh từ lớp sinh sản biểu mô miệng Chúng tiến sâu vào trung mô tới vùng tương ứng với vị trí giải phẫu vĩnh viễn sau này, đầu mầm chia nhánh Trung mô xung quanh tạo vách liên kết định ranh giới cho thùy tiểu thùy tuyến Ở đầu mầm xảy biệt hóa tế bào để tạo nang tuyến Những tế bào tiết nhầy tạo hoạt động trước trẻ đời, tế bào tiết nước hoạt động sau trẻ đời Ngoại bì hơ hấp làm phát sinh đơn vị nang tuyến đơn giản Chúng phát triển thành tuyến nước bọt phụ tuần 12 bào thai Các tuyến phát triển giai đoạn phôi thai qua gia tăng sợi dây tế bào từ biểu mô vào trung mô bản, theo sau trình phân nhánh để tạo xếp kiểu chùm nho Không giống tuyến nước bọt chính, tuyến nước bọt phụ thiếu phân nhánh mạng lưới ống xuất gian tiểu thùy Thay vào đơn vị tuyến nước bọt có DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Yu-Long Wang,Yong-Xue Zhu,Tong-Zhenchin et al(2012) Clinical pathologic study of 1176 salivary gland tumors in a Chinese population:Experienci of one cancer center 1997-2007,Acta otolaryngol,2012 Aug;132(8):879-886 Phạm Trung Kiên(2008).Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phân loại mô bệnh học u tuyến nước bọt bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương,Luận văn thạc sỹ y học,Trường Đại Học Y Hà Nội Kittipong Dhanuthai, Kraisorn Sappayatosok, Kusak Kongin(2009) Pleomorphic adenoma of the palate in a child: A case report Med Oral Patol Oral Cir Bucal,2009 Feb 1;14 (2):E73-5 Olivia Pons Vicente, Nieves Almendros Marqués, Leonardo Berini Aytés et al(2008) Minor salivary gland tumors: A clinicopathological study of 18 cases.Med Oral Patol Oral Cir Bucal,2008 Sep1;13(9):E582-8 Subhas Chandra Debnath ,A K Saikia, Antara Debnath(2010) Pleomorphic Adenoma of the Palate J Maxillofac Oral Surg, (Sept-Dec 2010) 9(4):420–423 Kishore C Shetty,Vadisha Bhat,Shubha P Bhat(2012) Pleomorphic Adenoma of the Palate,World Articles in Ear,Nose and Throat,Feb 2,2012.Vol 5-1 Maya Ramesh, Ramesh Krishnan ,George Paul(2014) Intraoral Minor Salivary Gland Tumours: A Retrospective Study from a Dental and Maxillofacial Surgery Centre in Salem, Tamil Nadu, J Maxillofac Oral Surg (Apr–June 2014) 13(2):104–108 Seifert G, Sobin LH (1992) “World Health Organization’s l Histological classification of Salivary Gland Tumours”, A commentary on the second edition, Cancer, (70), pp 379-385 Mansur Rahnama, Urszula Orzędała-Koszel, Łukasz Czupkałło et al(2013) Pleomorphic adenoma of the palate: acase report and review of the literature Wspolczesna Onkol 2013; 17 (1): 103–106 10 Brian A Moore, Brian B Burkey,James L Netterville et al(2008) Surgical Management of Minor Salivary Gland Neoplasms of the Palate, The Ochsner Journal 8:172–180, 2008 11 P.M Som and I Miletich(2015) The Embryology of the Salivary Glands:An Update, American Society of Neuroradiology, Volume 5, Number 4, July 2015, pp 167-177(11) 12 Frederick S Rosen(2001) Anatomy And Physiology Of The Salivary Glands Grand Rounds Presentation, UTMB, Dept of Otolaryngology,pp.2-8 13 Nguyễn Thế Huy (2008), “Khối u tuyến mang tai”, Tai mũi họng, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2, tr 525-546 14 Kyle V Holmberg, Matthew P Hoffman(2014) Anatomy, Biogenesis and Regeneration of Salivary Glands Monogr Oral Sci Basel, Karger, 2014, vol 24, pp 1–13 15 F Christopher Holsinger and Dana T Bui(2008) Anatomy,Function, and Evaluation of the Salivary Glands,Chapter1,pp 2-9 16 Seyed Mahdi Banan Khojasteh and Masoud Delashoub(2012) Microscopic anatomy of the parotid and submandibular salivary glands in European hamster (Cricetus cricetus L.), Journal of Applied and Basic Sciences Vol., (7), 1544-1548 17 Henrik Hellquist and Alena Skalova(2014).Histopathology of the Salivary Glands,Springer,pp 66-90 18 A S BOWMAN ,J R SAUER(2004) Tick salivary glands: function, physiology and future., Parasitology, Volume 129, Issue S1 October 2004, pp S67-S81 19 Roderick H W Simpson,Alena Skálová,,Silvana Di Palma et al(2014) Recent advances in the diagnostic pathology of salivary carcinomas The Official Journal of the European Society of Pathology, October 2014, Volume 465, Issue 4, pp 371–384 20 Gerhard Seifert(2012) Histological Typing of Salivary Gland Tumours Springer Science $ Business Media 21 Bộ môn ung thư học-Đại học Y Hà Nội(2015) Bài giảng ung thư học.Nhà xuất Y học,111-117 22 Lee YYP, Wong KT, King AD, Ahuja AT (2008), “Imaging of salivary gland tumours”, European Journal of Radiology, (66), pp 419–436 23 S.P.Lenka,Subrat Kumar Padhiary,Santosh kumar Subudhi et al(2013) Pleomorphic Adenoma of Hard Palate: A Case Report International Journal of Scientific and Research Publications,Volume 3,Issue 1, January 2013 24 Aydil U,Bakkal,Urlu S(2014).Neoplasms of the hard palate.Oral Maxillofac Surg,2014 Mar;72(3):619-26 25 Dalyic Abdullah,Kakara Omer,Aydin Umit(2014).Minor salivary gland Neoplasms.Journal of Crani of facial surgery,May 2014,Volume 25Issue pe289-e291 26 Mubeen K., Vijayalakshmi K R., Abhishek Ranjan Pati, Girish B Giraddi et al (2011) Beningn pleomorphic adenoma of minor salivary gland of palate Journal of Dentistry and Oral Hygiene Vol 3(6), pp 82-88 27 Russell N.Beckhardt,Randal S.Weber,Randall Zane(1995).Minor salivary gland tumors of the palate:Clinical and pathologic correlate of outcome.The Laryngoscope volume 105,Isssue 11,November 1995,pp:1155-1160 28 Ascani G, Pieramici T, Messi M, Lupi E, Rubini C, Balercia P (2006), “Salivary glands tumours: a retrospective study of 454 patients”, Minerva Stomatol, 55(4), pp 209-214 29 Naoya Kakimoto, Shoko Gamoh, Junko Tamaki et al(2007), “CT and MR images of pleomorphic adenoma in major and minor salivary glands”, European Journal of Radiology 30 Nanda Kishore Sahoo,Mohan N Rangan and Rajashekhar D Gadad(2013) Pleomorphic adenoma palate:Major tumor in a minor gland,Ann Maxillofac Surg 2013 Jul Dec,3(2):195-197 31 Erdem Mehmet Ali,Cankaya Abdulkadir Burak(2011) Plemorphic Adenoma of the Palate Journal of Craniofacial Surgery:May 2011Volume 22-Issue 3-pp1131-1134 32 Kittipong Dhanuthai, Kraisorn Sappayatosok, Kusak Kongin(2009) Pleomorphic adenoma of the palate in a child: A case report Med Oral Patol Oral Cir Bucal 2009 Feb 1;14 (2):E73-5 33 Subhas Chandra Debnath ,A K Saikia ,Antara Debnath(2010) Pleomorphic Adenoma of the Palate J Maxillofac Oral Surg (Sept-Dec 2010) 9(4):420–423 34 Nigel R Figueiredo, Ajit D Dinkar, Manoj Meena(2015) Pleomorphic adenoma of the hard palate: Report of a case International Journal of Medical and Dental Case Reports 2015:1-3 35 Sahoo NK, Rangan MN, Gadad RD Pleomorphic adenoma palate: Major tumor in a minor gland Ann Maxillofac Surg 2013;3:195-7 36 Abeer Hussien Anter,Rash Hamdy Hamed(2015) Malignant minor salivary gland tumors:Aretrospective study of 28 cases:Clinical experience of a single institution International Journal of Cancer Therapy and Oncology 2015:1-4 37 Pires FR, Pringle GA, de Almeida OP, Chen SY(2007) Intra-oral minor salivary gland tumors: a clinicopathologicalstudy of 546cases Oral Oncol 2007;43:463-70 38 Dhanuthai K, Boonadulyarat M, Jaengjongdee T, Jiruedee K(2009) A clinico-pathologic study of 311 intra-oral salivary gland tumors in Thais J Oral Pathol Med 2009;38:495-500 39 Barros CA, Silva Gurgel AC, Gomes CM, et al(2010) Minorsalivary gland tumors in a South American population Arch Oncol 2010;18:56-9 40 Toida M, Shimokawa K, Makita H,et al(2005) Intraoral minor salivary gland tumors: a clinicopathological study of 82 cases Int J Oral Maxillofac Surg 2005; 34:528-32 41 Yih WY, Kratochvil FJ, Stewart JC(2005) Intraoral minor salivary gland neoplasms:review of 213 cases J Oral Maxillofac Surg 2005;63:805-10 42 Wyszyńska-Pawelec G, Gontarz M, Zapała J, Szuta M(2012) Minor salivary gland tumours of upper aerodigestive tract: a clinicopathological study Gastroenterol Res Pract 2012;2012:780453 43 Copelli C,Bianchi B,Ferrari S et al(2008) Malignant tumor of Intraoral minor salivary glands.Oral onco,2008 Jul;44(7):658-63 44 Swapnil Moghe, Ajay Kumar Pillai, S Prabhu(2014) Pleomorphic Adenoma of the Palate: Report of a Case International Journal of Scientific Study | April 2014 | Vol | Issue 1,pp54-56 45 M White, K.K Matsuo, J.S.A Kazmi et al(2013) Ossified Mucoepidermoid Carcinoma of the Hard Palate Neurographics 2016 July/August; 6(4):247–249 46 Rahnama M, Urszula Orzędała-Koszel, Czupkałło L et al(2013) Pleomorphic Adenoma of the palate: a case report and review of the literature Wspolczesna Onkol 2013; 17 (1):103-106 47 Byakodi S, Charanthimath S, Hiremath S et al(2011) Pleomorphic adenoma of palate: a case report Int J Dent Case Reports 2011;1 (1):36-40 48 Dhavo N Mehta and Shilpa J Parikh(2013) Adenoid cystic carcinoma of palate Journal of Natural Science,Biology and Medicine.2013 Jun;4(1):249-252 49 Amit thorawat, Prajwal K Shetty, Bassel Tarakji(2016) Minor Salivary Gland Carcinoma of Hard Palate with CT Findings- Report of a Case Journal of Clinical and Diagnostic Research 2016 Aug, Vol-10(8): ZJ10-ZJ11 50 Natalia Martínez-Rodrígue, Isabel Leco-Berrocal, Luis Rubio- Alonso(2011) Epidemiology and treatment of adenoid cystic carcinoma of the minor salivary glands: A meta-analytic study Med Oral Patol Oral Cir Bucal 2011 Nov 1;16 (7):e884-9 51 Irulandy Ponniah,Palani SureshKumar,DNB, Kaliappan Karunakaran(2007) Clear Cell Carcinoma of Minor Salivary Gland – Case Report Annals Academy of Medicine October 2007, Vol.36 No.10,pp857-860 52 K A Saleh,Nurishmah,Isa MS, Firouzeh(2012) Primary Clear Cell Carcinoma of Minor Salivary Gland of the Soft Palate: A case report Med J Malaysia Vol 67, No 3, June 2012.pp335-336 53 Luiz Evaristo Ricci Volpato,Lorena Frange Caldas, Souza Castro(2015) Case Report Rehabilitation of an Advanced Case of Adenoid Cystic Carcinoma Hindawi Publishing Corporation Case Reports in Dentistry Volume 2015, Article ID 651321, pages 54 Clauser L, Mandrioli S, Dallera V, Sarti E, Galie M, Cavazzini L (2004) Pleomorphic adenoma of the palate J Craniofac Surg 15(6):1026–1029 55 Davor Brajdi, Mihajlo Virag, Spomenka Manojlovi(2010) Mucoepidermoid Carcinoma Misdiagnosed as Palatal Odontogenic Infection: An Overview on the Differential Diagnosis of Palatal Lesions Coll Antropol 34 (2010) 4: 1473–1479 56 Kanaram Choudhary, VT Beena, R Rajeev et al(2012) Adenoid cystic carcinoma of the hard palate: A case report with a review of the literature on therapeutic and prognostic aspects Indian Journal of Oral Sciences Vol 3, Issue 2,May-Aug 2012 57 QuanLi,Xin-Rui Zang,Xue-KuiLin et al(2012) Long-term Treatment outcome of minor salivary gland carcinoma of the hard palate;Oral Oncology Volume 48,Issue 5,May 2012,Pages 456-462 58 Avery CM, Moody AB, McKinna FE et al(2000) Combined treatment of adenoid cystic carcinoma of the salivary glands Int J Oral Maxillofac Surg 2000;29:277-9 59 Kokemueller H, Eckardt A, Brachvogel P et al(2004) Adenoid cystic carcinoma of the head and neck-a 20 years experience Int J Oral Maxillofac Surg 2004;33:25-31 60 Prokopakis EP, Snyderman CH, Hanna EY et al(1999) Risk factors for local recurrence of adenoid cystic carcinomas Am J Otolaryngol 1999;20:281-6 61 Fatih Sengul,Sera Simsek and Binali Cakur(2013).CaseReport Mucoepidermoid Carcinoma in a Minor Salivary Gland in a Child Hindawi Publishing Corporation Volume2013,Article ID 615948,4pages Case Reports in Dentistry PHỤ LỤC BỆNH VIỆN RHM TRUNG ƯƠNG BỆNH ÃN MẪU KHỐI U TUYẾN NƯỚC BỌT PHỤ SỐ HỒ SƠ ……… I HÀNH CHÍNH Họ tên: ……………………………… Tuổi …… Giới …… Nghề nghiệp: …………………………………………………… Địa chỉ: Ngày vào viện Ngày viện Nơi giới thiệu II LÝ DO VÀO VIỆN III BỆNH SỬ Thời gian xuất triệu chứng vào viện: ………… Triệu chứng □ U tuyến □ Hạch cổ □ Đau tuyến □ Đau hạch □ Liệt mặt □ Nuốt vướng □ Khác Các biệm pháp điều trị Ngoại khoa: □ Mổ lấy u □ Mổ lấy hạch Nội khoa: □ Có □ Khơng □ Đã bị bệnh □ Bệnh khác: ………… IV TIỀN SỬ Bản thân: 10.Gia đình: V LÂM SÀNG 11.Tồn thân □ Bình thường □ Sốt □ Sút cân □ Khác 12.Số lượng u 13.Kích thước u 14.Mật độ u □ Cứng □ Chắc □ Mềm □ Không rõ □ Không mô tả □ Hạn chế □ Không di động □ Thâm nhiễm □ Không mô tả □ Không mô tả 15.Ranh giới u □ Rõ 16.Di động u □ Dễ Không mô tả 17.Da u □ Bình thường 18.Hạch cổ □ Có □ Khơng 19.Vị trí hạch □ Hạch cảnh cao □ Hạch cảnh □ Hạch cảnh thấp □ Hạch cằm □ Hạch hàm □ Hạch thường đòn □ Hạch gai □ Vị trí khác 20.Mật độ hạch □ Cứng □ Chắc □ Mềm 21.Tế bào học u □ Có □ Khơng 22.Tế bào học hạch □ Có □ Không □ Không mô tả V CẬN LÂM SÀNG 23.Siêu âm chỗ: Mật độ u □ Dịch □ Nhầy □ Đặc Kích thước: 24.Siêu âm hạch cổ: □ Có □ Khơng 25.CT scanner Đặc điểm mơ mềm u xung quanh: Mật độ u: Kích thước: Liên quan khác VI CHẨN ĐỐN TRƯỚC MỔ 26.Chẩn đốn 27.Chẩn đoán giai đoạn bệnh theo TMN VII ĐIỀU TRỊ 28.Tại tuyến □ Cắt u đơn □ Cắt u tia xạ 29.Tại hạch □ Không lấy □ Lấy hạch cổ □ Lấy chọn lọc VIII CHẨN ĐOÁN SAU MỔ IX TÌNH TRẠNG SAU MỔ - Có chảy máu hay khơng ? có nhiễm trùng khơng? - Có tái phát khơng? Nếu có thời gian bao lâu? X KẾT QUẢ MÔ BỆNH HỌC □ Nạo vét hạch PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA Ảnh: U tuyến đa hình BN Trần Thị L, nữ, 61 tuổi Ảnh: Hình ảnh phim CT Scanner BN Nguyễn Thị H, nữ, 34 tuổi Ảnh: Phẫu thuật khối u vòm miệng BN Nguyễn Thị H, nữ, 34 tuổi Ảnh: Khối u lấy từ vòm miệng BN Nguyễn Thị H, nữ, 34 tuổi Ảnh: Hình ảnh mặt miệng sau phẫu thuật năm BN Phạm Văn L, Nam, 58 tuổi ... tiến hành đề tài: "Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết đi u trị u tuyến nước bọt phụ vùng vòm miệng Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội" với mục ti u sau đây: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, mô. .. sàng, mô bệnh học u tuyến nước bọt phụ vùng vòm miệng Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội năm 2010-2016 Nhận xét kết đi u trị ph u thuật u tuyến nước bọt phụ số bệnh nhân 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN... tất u thể chiếm 3% khối u vùng đ u cổ [1] U tuyến nước bọt chủ y u gặp tuyến nước bọt chính, tuyến mang tai khoảng 70% phần lớn u bề mặt thùy tuyến Tuyến hàm 7-11%,dưới lưỡi 1%, tuyến nước bọt phụ