1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét kết QUẢ PHẪU THUẬT HOẠI tử XƯƠNG hàm dưới DO xạ TRỊ UNG THƯ VÙNG đầu mặt cổ tại BỆNH VIỆN RĂNG hàm mặt TRUNG ƯƠNG hà nội

93 272 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THANH THỦY NHẬN XÉT KẾT QUẢ PHẪU THUẬT HOẠI TỬ XƯƠNG HÀM DƯỚI DO XẠ TRỊ UNG THƯ VÙNG ĐẦU MẶT CỔ TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : CK.62722801 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hoàng Tuấn TS Đặng Triệu Hùng HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT BẢN CAM KẾT Tôi là: Lê Thị Thanh Thủy Học viên lớp: Bác sĩ chuyên khoa cấp II chuyên ngành Răng Hàm Mặt – Khóa 30 Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn tơi, khơng có chép người khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người viết cam đoan Lê Thị Thanh Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT: KHX: ORN: PET SPECT TDH VSRM: XHD: XHT: Computed Tomography Kết hợp xương Hoại tử xương sau tia xạ (osteoradionecrosis) Positron Emission Tomography Single Photon Emission Computed Tomography Thái dương hàm Vệ sinh miệng Xương hàm Xương hàm MỤC LỤC Bản cam kết Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Xạ trị đánh giá phương pháp điều trị có hiệu ung thư vùng đầu mặt cổ, phương pháp điều trị độc lập, kết hợp điều trị trước sau phẫu thuật, kết hợp với hóa trị liệu Reuther cộng (2003), nghiên cứu hồi cứu 830 bệnh nhân điều trị xạ trị sau phẫu thuật ung thư vùng đầu mặt cổ đưa kết luận tỷ lệ hoại tử xương hàm 8,2% tỷ lệ bệnh nhân nam cao gấp lần bệnh nhân nữ [1] Hoại tử xương hàm tia xạ (osteoradionecrosis - ORN) biến chứng nặng nề.Tổn thương vùng xương hoại tử nhiều vị trí xương hàm hàm ảnh hưởng đến mạch máu nhỏ xương Tia xạ gây viêm, tạo huyết khối nhỏ , dẫn đến thối hóa tế bào xương, trình tạo xương, xơ mạch, làm cho vùng xương bị tổn thương khó phục hồi Nếu tổn thương sau tháng khơng phục hồi q trình hoại tử xương xuất Hoại tử xương hàm tia xạ phát triển cách tự nhiên sau nhổ răng, sau phẫu thuật miệng, kích thích giả lắp tình trạng vệ sinh miệng Trong hầu hết trường hợp tiến triển mạn tính, rộng gây đau đớn cho người bệnh dẫn đến nhiễm trùng cuối gãy xương bệnh lý [2],[3] Tỷ lệ biểu ORN nghiên cứu báo cáo dao động 0,9% tới 35% Sự dao động phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu, giai đoạn bệnh, tình trạng vệ sinh chăm sóc miệng sau điều trị đối tượng nghiên cứu, thể lực, bệnh kèm theo, liều tia xạ, phạm vi chiếu,….[4],[5],[6], [7] Do đặc điểm giải phẫu xương hàm khác với xương hàm cấu trúc nuôi dưỡng nên có thống kê nhiều tác giả đưa kết luận ORN xương hàm bị nhiều xương hàm vùng phía sau bị tổn thương nhiều vùng phía trước [6],[8],[9],[10] Ở Việt Nam, qua tìm hiểu chúng tơi thấy bệnh nhân mắc ORN hiếm.Theo nghiên cứu gần Đinh Diệu Hồng (2016) thống kê số bệnh nhân bị hoại tử xương hàm tia xạ đến điều trị bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội năm 2013-2015 73 ca, hoại tử xương hàm 61 ca [11] Nhưng nghiên cứu sâu vấn đề chưa đề cập nhiều, chưa đánh giá kết điều trị nói chung, can thiệp phẫu thuật điều trị hoại tử xương hàm tìm hiểu số yếu tố liên quan đến trình điều trị Vì vậy, để đưa số nhận xét tình trạng bệnh ORN, hiệu điều trị khuyến cáo theo dõi bệnh nhân sau xạ trị ung thư vùng đầu mặt cổ, thực đề tài “ Nhận xét kết phẫu thuật hoại tử xương hàm xạ trị ung thư vùng đầu mặt cổ Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội” với hai mục tiêu nghiên cứu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hoại tử xương hàm xạ trị ung thư vùng đầu mặt cổ Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội từ tháng 08/2017 đến tháng 08/2018 Đánh giá kết phẫu thuật nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN Giải phẫu xương hàm Hình thể XHD xương lẻ hệ thống xương mặt khơng dính vào xương sọ gồm hai phần * Phần thân hàm: Hình móng ngựa có hai mặt hai bờ - Mặt trước lồi cằm - Hai bên có đường gờ từ cằm đến bờ trước thân hàm gọi đường chéo đường gần hàm nhỏ thứ hai có lỗ cằm cho thần kinh mạch máu qua - Mặt sau có bốn gai cằm cho cằm lưỡi bám nằm móng bám - Trên đường gờ ngồi mỏm cằm có hố lưỡi - Bờ có 16 huyệt - Bờ có hố cho nhị thân bám * Cành cao cong hình vng chếch từ trước sau - Mặt ngồi có đường gờ cho cắn bám - Mặt có gai Spix - Các bờ: + Bờ trước lõm bị sẻ rãnh +Bờ khuyết Sigma có dây thần kinh cắn mạch máu qua - Mỏm vẹt nằm phía trước khuyết để thái dương hàm bám Lồi cầu dẹt từ trước sau dính với cành cao thắt cổ lồi cầu * Vùng cằm: - Mặt trước lồi cằm, hai bên lỗ cằm có bó mạch thần kinh qua - Mặt sau có bốn gai cằm có cằm lưỡi cằm mảng bám - Bờ có huyệt - Bờ có hố cho nhị thân bám Hình 1.1: Xương hàm nhìn từ phía sau[12] Hình 1.2 Xương hàm nhìn từ phía trước chếch trái[12] 10 Hình thể Xương hàm có tổ chức xương cứng đặc dày bọc ngồi tổ chức xốp Mỗi bên có ống cho dây thần kinh mạch máu qua Bắt đầu từ lỗ gai Spix ống phần mặt cành cao, trước gai Spix Ống tạo thành hình cong lõm lòng xương, điểm thấp khoảng hàm lớn thứ nhất, cách bờ xương hàm khoảng - 10mm Đến khoảng vị trí cối nhỏ, ống chia đôi thành hai nhánh nhỏ không Nhánh nhỏ nhánh cửa tiếp tục đường ống đến đường Nhánh thứ hai lớn chạy quặt lên sau đổ ngồi vị trí lỗ cằm Đặc điểm xương hàm a Về cấu trúc: Trong xương vùng sọ mặt có XHD cử động nhờ cử động khớp TDH hệ thống bám, tham gia vào chức ăn nhai, nuốt, nói thở Vị trí XHD lên cổ mặt, có nhiều đường cong theo hướng khác góc hàm, cằm, cằm có khớp nối bên phải bên trái XHD xương dẹt đặc xốp có ống giống máng độ dày mỏng diện cắt chỗ khác Thân xương có huyệt mang 1; 2; chân dài ngắn to nhỏ khác cắm sâu vào lớp xương xốp, đặc biệt chân dài, hay mọc lệch biến chứng, có lỗ cằm nơi dây thần kinh Tồn XHD to cử động lại dựa vào lồi cầu, cổ lồi cầu nhỏ bé Chính XHD có nhiều điểm yếu: cằm, 3, lỗ cằm, góc hàm, cổ lồi cầu * Đặc điểm cấu trúc XHD trẻ em: Các sữa mầm vĩnh viễn chen tạo nên điểm yếu xương hàm, trẻ em gãy XHD hay xảy vùng xương hàm có mang 79 Kết phẫu thuật sau tháng: Đến thời điểm nghiên cứu tháng 8/2018, nhóm nghiên cứu khám lại 20 bệnh nhân tổng số 31 bệnh nhân có thêm bệnh nhân tử vong dị vật đường thở ăn Tỷ lệ liền sẹo tốt 10%, sẹo co kéo 45%, sẹo rò mủ 45% So sánh với tỷ lệ sẹo sau phẫu thuật tháng tỷ lệ khơng có khác biệt với p = 0.219 (> 0.05) Sẹo mổ sau phẫu thuật tháng với cách thức phẫu thuật có liên quan với nhau, ngồi tổn thương sau phẫu thuật phụ thuộc vào thiếu hụt tổ chức tia xạ làm thiểu dưỡng, xơ hóa tổ chức, nguy xương tiếp tục tổn thương phần sau phẫu thuật khơng có bồi đắp tổ chức nhờ ghép vi phẫu điều trị kết hợp Tỷ lệ phù hợp với nghiên cứu giới tác giả Soroush Zaghi [57] đánh giá khả tái phát ORN 25% sau phẫu thuật cắt bỏ xương khẳng định việc tái phát ORN rối loạn chuyển hóa xương, cân Ostroblast, ostroclast hoạt động Myofibroblast có liên quan đến tiến triển bệnh Tác giả khẳng định việc lấy bỏ xương hoại tử không đảm bảo khả điều trị khỏi ORN Đánh giá chức nhai sau phẫu thuật tháng: tỷ lệ nhai bình thường nhai thức ăn mềm 55%, khơng nhai 45% Tỷ lệ nhai với tỷ lệ phẫu thuật phương pháp cắt đoạn xương hàm khơng có khác biệt với p = 0.156 (> 0.05) Vì phẫu thuật cắt đoạn xương khơng có tái thiết lập khớp cắn làm biến dạng khớp nhai làm cho bệnh nhân không nhai hiển nhiên 80 Triệu chứng tê bì sau phẫu thuật tháng khơng tê bì tê bì có cải thiện 90%, tê bì khơng cải thiện 10% So với triệu chứng tê bì sau phẫu thuật tháng tỷ lệ khơng có khác biệt với p = 0.568 So với triệu chứng tê bì trước phẫu thuật khơng có khác biệt với p = 0.195 (> 0.05) Điều khẳng định triệu chứng tê bì khơng thay đổi trước sau phẫu thuật (thậm chí có bệnh nhân trước phẫu thuật chưa có triệu chứng tê bì, lại xuất tê bì sau phẫu thuật) Vì tổn thương thần kinh tổ chức hoại tử khơng phục hồi phục hồi chậm, tổn thương hoại tử xương hàm tiến triển nặng lên theo thời gian gây tổn thương thêm thần kinh Trong thời gian nghiên cứu tháng chưa đủ để đánh giá vấn đề Triệu chứng x quang sau phẫu thuật tháng: tỷ lệ xương lành thương tốt (không phát có tổn thương xương xung quanh vùng phẫu thuật) 4/20 trường hợp chiếm 20%, xương tiêu rải rác có 16/20 trường hợp chiếm 80%, khơng có trường hợp xương chết (2 trường hợp xương chết kết phẫu thuật sau tháng phẫu thuật lại) So với tỷ lệ đánh giá xương sau phẫu thuật tháng hai tỷ lệ tương quan chặt chẽ với với p = 0.000 Kết phẫu thuật sau tháng: Với tỷ lệ tốt 1/20 bệnh nhân chiếm 5%, 4/20 chiếm 20%, 15/20 chiếm 75% Tỷ lệ phẫu thuật đánh giá phụ thuộc chủ yếu vào chức nhai sẹo mổ Tỷ lệ chức nhai kết phẫu thuật liên quan chặt chẽ với với p = 0.01 (< 0.05) Tỷ lệ sẹo mổ kết phẫu thuật liên quan chặt chẽ với với p = 0.000 Có nghĩa khơng thành công kết phẫu thuật chủ yếu bệnh nhân khơng nhai sẹo mổ bị rò mủ phần phương pháp phẫu thuật 81 Trong kết phẫu thuật khơng phụ thuộc vào tổn thương xương phim x quang với p = 0.77 (> 0.05) không phụ thuộc vào triệu chứng tê bì với p = 0.79 Như phân tích triệu chứng x quang tê bì khơng có thay đổi nhiều tháng theo dõi sau phẫu thuật tổn thương thần kinh khó phục hổi, phục hồi chậm, cần nhiều thời gian theo dõi Còn tổn thương xương lý tiến triển tiếp tục bệnh khơng lấy triệt để tổ chức xương tổn thương khơng áp dụng phương pháp định vị vị trí tổn thương xương phẫu thuật 82 Xem xét số yếu tố đánh giá có khả liên quan dến bệnh kết phẫu thuật ORN Nhưng điều kiện hạn hẹp thời gian nghiên cứu nên nhóm nghiên cứu đưa số yếu tố có khả liên quan đến kết phẫu thuật để bàn luận Theo số nghiên cứu giới [39],[53],[54] liều tia xạ lớn 66 Gy có nguy gây hoại tử xương hàm với tỷ lệ lớn, chưa thấy có đánh giá tác động tia xạ với kết điều trị phẫu thuật Trong nghiên cứu chúng tơi liều tia xạ bệnh nhân nhóm nghiên cứu đánh giá > 66 Gy ≤ 66 Gy với tỷ lệ 9.4% 90.6% Qua đánh giá kết phẫu thuật tuần không liên quan với liều tia xạ với p = 0.713, tương tự kết phẫu thuật tháng với liều tia xạ p = 0.86, kết phẫu thuật tháng với liều tia xạ p = 0.604 Ở chúng tơi chưa thấy có mối liên quan liều tia xạ ảnh hưởng tới kết phẫu thuật Có thể số lượng bệnh nhân chưa mang tính chất đại diện, bệnh nhân có nhu cầu điều trị đến viện khám điều trị Thời gian xuất lỗ rò với tê bì: Trong nhóm nghiên cứu có 25/32 bệnh nhân vừa có tê bì vừa có lỗ rò xuất từ tháng – năm 19, sau năm bệnh nhân Với p = 0.000 việc xuất triệu chứng tê bì liên quan chặt chẽ với việc tổn thương bệnh lý có lỗ rò tổn thương có lỗ rò tổn thương hoại tử sâu mãn tính nên việc kèm theo tổn thương thần kinh không tránh khỏi Độ tuổi xuất bệnh không liên quan đến kết phẫu thuật, cụ thể liên quan kết sau tuần, sau tháng, sau tháng với tuổi có tỷ lệ p = 0.914, p = 0.697, p = 0.202 83 KẾT LUẬN Bệnh hoại tử xương hàm sau tia xạ biến chứng nghiêm trọng, kéo dài gần hết đời người bệnh Bệnh tiến triển tự nhiên âm thầm, thường khơng có dấu hiệu báo trước; thường xuất sau tia xạ từ sau tháng đến năm; thường xảy sau sang chấn vùng xương hàm, viêm quanh răng, bệnh lý răng, nhổ Bệnh hoại tử xương hàm thường xuất sau xạ trị từ tháng trở Bệnh tiến triển mãn tính, lan rộng gây đau đớn, ảnh hưởng đến chức năng, thẩm mỹ gây sang chấn tinh thần ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Đến ngày qua nghiên cứu giới nước đưa khuyến cáo điều trị dự phòng: giảm liều tia xạ, áp dụng phương pháp kỹ thuật xạ trị: điều biến liều hướng dẫn hình ảnh (MIRT), điều trị hỗ trợ liệu pháp oxy cao áp, corticoid, vitamin E Áp dụng kỹ thuật chẩn đoán sớm ORN bằng: đánh giá hấp thu Fluorodeoxy glucose (FDG) chụp cắt lớp FETCT để tránh gây sang chấn, tổn thương cho xương Về phương pháp điều trị giai đoạn sau phẫu thuật: chủ yếu lấy tổ chức xương chết, cấy ghép mô, nẹp hỗ trợ xương, tế bào gốc điều trị hỗ trợ oxy cao áp sau phẫu thuật Hiện Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội áp dụng phương pháp phẫu thuật lấy xương chết nạo vét xương hoại tử cắt đoạn xương, hỗ trợ huyết tương giàu tiểu cầu Chưa áp dụng biện pháp hỗ trợ giới triển khai Có lẽ mà kết sau phẫu thuật nhiều hạn chế, bệnh nhân bị ảnh hưởng nhiều chức nhai, nói, thẩm mỹ ảnh hưởng đến chất lượng sống 84 Bệnh nhân đến viện vào giai đoạn muộn nên kết phẫu thuật hạn chế Kết phục hồi thần kinh sau phẫu thuật khơng có thay đổi Tỷ lệ sẹo không tốt sau phẫu thuật tương đối lớn: Sẹo rò mủ sau phẫu thuật tháng 61.3%, sau tháng 45%; Sẹo co kéo sau phẫu thuật tháng 19.4%, sau tháng 45% Đánh giá kết phẫu thuật phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng sẹo mổ chức nhai 85 KHUYẾN NGHỊ Cần có nhiều đề tài nghiên cứu bệnh lý hoại tử xương hàm sau xạ trị ung thư vùng đầu mặt cổ với quy mô lớn nước Cần đánh giá nguy hoại tử xương hàm sau xạ trị ung thư vùng đầu mặt cổ: liều xạ trị, phương pháp xạ trị, thời gian xuất ORN, yếu tố nguy kèm theo hút thuốc lá, thuốc kèm theo Cải tiến phương pháp xạ trị giảm thiểu rủi ro gây hoại tử xương hàm Áp dụng biện pháp điều trị hỗ trợ sau xạ trị điều trị oxy cao áp, liệu pháp corticoid, vitamin E Áp dụng kỹ thuật chẩn đoán sớm ORN FET-CT: Đánh giá hấp thu FDG chụp FET-CT Áp dụng phương pháp phẫu thuật kết hợp sau lấy xương hoại tử như: Cấy ghép mô, phương tiện nẹp cố định xương khớp hỗ trợ, tế bào gốc, liệu pháp oxy cao áp TÀI LIỆU THAM KHẢO Reuther T, Schuster T, Mende U, Kübler A (2003) Osteoradionecrosis of the jaws as a side effect of radiotherapy of head and neck tumour patients – a report of a thirtyyear retrospective review, Int J Oral Maxillofac Surg, 32, 289-295 Peterson DE, Doerr W, Hovan A, Pinto A, Saunders D, Elting LS et al (2010) Osteoradionecrosis in cancer patients: the evidence base for treatment-dependent frequency, current management strategies, and future studies, Support Care Cancer,18, 1089-1098 McLeod NM, Bater MC, Brennan PA (2010) Management of patients at risk of osteoradionecrosis: results of survey of dentists and oral & maxillofacial surgery units in the United Kingdom, and suggestions for best practice, Br J Oral Maxillofac Surg, 48, 301-304 Marx RE (1983) Osteoradionecrosis: a new concept pathophysiology, J Oral Maxillofac Surg, 41, 283-288 Coffin F (1983) The incidence and management of osteoradionecrosis of the jaws following head and neck radiotherapy, Br J Radiol, 56, 751-757 Glanzmann C, Grätz KW (1995) Radionecrosis of the mandible: a of its retrospective analysis of the incidence and risk factors, Radiotherapy and Oncology, 36, 94-100 Tong AN, Leung AC, Cheng JC, Sham J (1999), Incidence of complicated healing and osteoradionecrosis following tooth extraction in patients receiving radiotherapy for treatment of nasopharyngeal carcinoma, Australian Dental Journal, 44(3), p.187-194 Silvestre-Rangil J, Silvestre FJ (2011), Clinico-therapeutic management of osteoradionecrosis: A literature review and update, Med Oral Pathol Oral Cir Bucal, 16(7), 900-904 Kluth E, Jain PR, Stuchell RN, Frich JC (1988), A study factors contributing to the development of osteoradionecrosis of the jaws, J Prosth Dent, 59, p.194-201 10 BertholdRCB, ZanellaTA, HeitzC (2013), Maxillary osteoradionecrosis – review of published literature: incidence, classification, risk factors, physiopathology and prevention, RFO UPF, 18(1), 101-106 11 Đinh Diệu Hồng (2016) Đặc điểm lâm sàng, X quang hoại tử xương hàm tia xạ số yếu tố liên quan Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ, Trường đại học y Hà Nội, 25 - 26 12 Phạm Đăng Diệu (2001).Giải phẫu đầu mặt cổ, NXB Y học Chi nhánh TP HCM, 145 – 162 13 Bộ môn RHM (1980) Giải phẫu vùng hàm mặt, RHM tập III Trường ĐHYHN, NXB Yhọc, 208-237 14 Nguyễn Văn Hiếu (2015), Ung thư học, Nhà xuất Y học, 78-90 15 Regaud C (1922), Sur la necrose des os attenté par un processus cancereux et traits par les radiaions, Compt Rend Soc Biol, 87,427 16 Wong JK, Wood RE, McLean M (1997), Conservative management of osteoradionecrosis, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 84, 16-21 17 Lê Văn Sơn (2013), Bệnh lý phẫu thuật hàm mặt – Tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 133-143 18 Katsura K, Sasai K, Sato K, Saito M, Hoshina H, Hayashi T (2008), Relationship between oral health status and development of osteoradionecrosis of the mandible: a retrospective longitudinal study, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 105(6), 731-738 19 Goldwaser BR, Chuang FK, Kaban LB, Augist M (2007) Rick factor assessment for the development of osteoradionecrosis, JOral Maxillofac Surg, 65, 2311-2316 20 Thorn JJ, Hansen HS, Specht L, Bastholt L (2000), Osteoradionecrosis of the jaws: clinical characteristics and relation to the field of irradiation, J Oral Maxillofac Surg, 58, 1088-1093 21 Harrington KJ, Nutting CM, Newbold K, Bhide SA (2009), Radiation therapy for head and neck cancer, Informa Healthcare, 70-86 22 Chang DT, Sandow PR, Morris CG, Hollander R, Scarborough L, Amdur RJ (2007), Do pre-irradiation dental extractions reduce the risk of osteoradionecrosis of the mandible?, Head and Neck, 29, 528-536 23 Notani K, Yamazaki Y, Kitada H, Sakakibara N, Fukuda H, Omori K et al (2003), Management of mandibular osteoradionecrosis corresponding to the severity of osteoradionecrosis and the method of radiotherapy, Head ang Neck, 25, 181-186 24 Store G, Boysen M (2000), Mandibular osteoradionecrosis: clinical behavior and diagnostic aspects, Clin Otholaryngol, 25, 378-384 25 Meyer I (1970), Infectious disease of the jaws, J Oral Surg, 28, 17-26 26 Mainous EG, Boyne PJ (1974), Hyperbaric oxygen in total rehabilitation of patients with mandibular osteoradionecrosis, J Oral Surg, 32, 297 27 Lye KW, Wee J, Gao F, Neo PSH, Soong NYL, Poon CY (2007), The effect of prior radiation therapy for treatment of nasopharyngeal cancer on wound healing following extractions: incidence of complications and risk factors, Int J Oral Maxillofac Surg, 36, 315-320 28 Chrcanovic BR, Reher P, Sousa AA, Harris M (2010), Osteoradionecrosis of the jaws – a current overview – part 1, Oral Maxillofac Surg, 14, 3-16 29 Marc M Baltensperger, Gerold K H Eyrich (Eds.) (2010), Osteomyelitis of the Jaws, Foreword by Robert E MarxWith 537 Figures and 47 Tables, 153-169 30 Lyons AJ, Nixon I, Papdopoulou D, Crichton S (2013), Can we predict which patients are likely to develop severe complications following reconstruction for osteoradionecrosis?, British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 51, p.707-713 (Bổ sung sau) PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I – HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Địa chỉ: SĐT: Ngày nghiên cứu: ………………………… Số hồ sơ bệnh án: ………………………… II – ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XQUANG Vị trí tổn thương A Cành ngang Triệu chứng đau: B Góc hàm Vị trí đau: A Đau sâu C Cành cao B Đau bề măt Cường độ: A Dữ dội B.Âm ỉ Thời điểm đau (từ kết thúc xạ trị) A Trong tháng đầu B.Từ tháng-6 năm đầu C.Sau năm Thời gian kéo dài A Thành B Liên tục Tổn thương loét: Vị trí lt: A Cành ngang B Góc hàm C Cành cao Thời điểm xuất (từ kết thúc xạ trị): A Trong tháng đầu B.Từ tháng-6 năm đầu C.Sau năm Chảy dịch/mủ: A có B khơng Tính chất mủ ………………………………… Lỗ dò: Vị trí: A Trong miệng B.Ngoài miệng Thời điểm xuất (từ kết thúc xạ trị): C Cả A Trong tháng đầu B.Từ tháng-6 năm đầu C.Sau năm Chảy dịch/mủ: A có B khơng Tính chất mủ ………………………………… Lộ xương: Vị trí: A Trong miệng B.Ngồi miệng Thời điểm xuất (từ kết thúc xạ trị): A Trong tháng đầu Tê mơi: A.có C Cả B.Từ tháng-6 năm đầu C.Sau năm B.không Thời điểm xuất (từ kết thúc xạ trị): A Trong tháng đầu B.Từ tháng-6 năm đầu C.Sau năm Xquang: Đặc điểm tiêu xương: A Nham nhở B Có phản ứng màng xương C Đảo xương chết Kích thước tổn thương: …………………………………… Tình trạng quanh răng: A tiêu xương B khơng tiêu xương Tình trạng • • • • Răng giả: Hàm giả: Loại hàm giả Sâu răng: Vị trí: A Có B Khơng A Có B Khơng ……………………………………… A Có B Khơng …………………………………… Kích thước: …………………………… Chất hàn cũ A Tốt • Răng điều trị tủy: A Có Chất lượng điều trị tủy: A Tốt • Bệnh cuống răng: A có B Không B Không B.Không B không III – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT Sau phẫu thuật tuần Đau A Khơng đau B Còn đau C Đau nhiều Vết mổ A Liền tốt B Còn sưng nề C Vẫn dò mủ, khơng liền Cố định hàm A Cố định hàm vững B Cố định hàm không tốt Khớp cắn A Khớp cắn B Khớp cắn sai Chức A Ăn uống bình thường B Chỉ ăn thức ăn mềm C Không nhai được, phải nuốt chửng Phim Panorama A Khơng xương chết B Còn xương viêm, xương chết Kết phẫu thuật A Tốt B Khá Sau phẫu thuật> tháng Sẹo mổ A Sẹo liền tốt B Sẹo liền tốt C Sẹo dò mủ Chức A Ăn nhai tốt B Chỉ ăn mềm C Khơng nhai Tê bì A Khơng tê mơi B Tê bì mơi giảm dần C Tê bì khơng cải thiện C.Kém Phim Panorama A Xương lành thương tốt B Tiêu xương rải rác C Còn xương chết Kết phẫu thuật A Tốt B Khá Sau phẫu thuật> tháng Sẹo mổ A Sẹo liền tốt B Sẹo liền tốt C Sẹo dò mủ Chức A Ăn nhai tốt B Chỉ ăn mềm C Khơng nhai Tê bì A Khơng tê mơi B Tê bì mơi giảm dần C Tê bì khơng cải thiện Phim Panorama A Xương lành thương tốt B Tiêu xương rải rác C Còn xương chết Kết phẫu thuật A Tốt B Khá IV – MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Kỹ thuật xạ trị: Thời điểm xạ trị: Liều xạ trị: Thời gian xạ trị: Phương pháp xạ trị: Vị trí xạ trị: Loại ung thư xạ trị Chỉ số BMI: Chiều cao Cân nặng C Kém C Kém Thuốc điều trị Uống rượu: có/khơng Tần suất Hút thuốc: có/khơng Tần suất Hàm giả: có/khơng Loại hàm giả: Chất lượng: Bệnh miệng: ... cáo theo dõi bệnh nhân sau xạ trị ung thư vùng đầu mặt cổ, thực đề tài “ Nhận xét kết phẫu thuật hoại tử xương hàm xạ trị ung thư vùng đầu mặt cổ Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội với hai... sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hoại tử xương hàm xạ trị ung thư vùng đầu mặt cổ Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội từ tháng 08/2017 đến tháng 08/2018 Đánh giá kết phẫu. .. bệnh nhân điều trị xạ trị sau phẫu thuật ung thư vùng đầu mặt cổ đưa kết luận tỷ lệ hoại tử xương hàm 8,2% tỷ lệ bệnh nhân nam cao gấp lần bệnh nhân nữ [1] Hoại tử xương hàm tia xạ (osteoradionecrosis

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w