ĐÁNH GIÁ kết QUẢ cấy GHÉP IMPLANT TRÊN BỆNH NHÂN có NÂNG XOANG kín tại BỆNH VIỆN RĂNG hàm mặt TRUNG ƯƠNG hà nội năm 2017 – 2019

72 365 2
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ cấy GHÉP IMPLANT TRÊN BỆNH NHÂN có NÂNG XOANG kín tại BỆNH VIỆN RĂNG hàm mặt TRUNG ƯƠNG hà nội năm 2017 – 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐĂNG THẮNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẤY GHÉP IMPLANT TRÊN BỆNH NHÂN CÓ NÂNG XOANG KÍN TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI NĂM 2017 – 2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐĂNG THẮNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẤY GHÉP IMPLANT TRÊN BỆNH NHÂN CĨ NÂNG XOANG KÍN TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI NĂM 2017 – 2019 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trịnh Đình Hải TS Đàm Văn Việt HÀ NỘI - 20018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Computed tomography (cắt lớp vi tính) RBH : Residual bone height (Chiều cao xương lại vùng răng) SA : SubAntral (phía xoang) WHO: World Health Organization (tổ chức y tế giới) MỤC LỤC Các chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu liên quan .3 1.1.1 Xương hàm 1.1.2 Mạch máu thần kinh 1.1.3 Niêm mạc .7 1.2 Sự tổ chức xương sau nhổ 1.2.1 Chiều cao xương hàm vùng 1.2.2 Chiều rộng xương hàm vùng 1.2.3 Chiều dài khoảng 10 1.2.4 Mật độ xương vùng cấy ghép .10 1.2.5 Chiều cao khoảng phục hình 14 1.3 Một số phân loại kế hoạch điều trị cấy ghép implant cho vùng sau hàm .14 1.3.1 Phân loại kế hoạch điều trị cấy ghép Implant Misch 1999 14 1.3.2 Phân loại kế hoạch điều trị nâng xoang cấy ghép Implant theo Jensen 1998 .16 1.4 Các loại xương ghép 16 1.4.1 Đặc tính sinh học loại xương ghép 16 1.4.2 Phân loại xương ghép 17 1.5 Phương pháp phục hình sau hàm Implant có nâng xoang kín ghép xương 19 1.5.1 Cấu tạo implant giả implant .20 1.5.2 Chống định cho bệnh nhân phục hình giả kỹ thuật cấy 20 1.5.3 Kỹ thuật nâng xoang kín có sử dụng xương ghép 21 1.5.4 Một số biến chứng cấy ghép Implant nâng xoang kín 28 1.6 Một số nghiên cứu Implant kỹ thuật nâng xoang ghép xương 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .31 2.3 Phương pháp nghiên cứu .31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.3.2 Cách chọn mẫu 31 2.4 Phương tiện vật liệu nghiên cứu .32 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 33 2.5.1 Khám lâm sàng 33 2.5.2 Chụp phim X quang 33 2.5.3 Các xét nghiệm cận lâm sàng khác 34 2.5.4 Điều trị trước phẫu thuật 34 2.5.5 Kỹ thuật tiến hành nâng xoang kín cấy ghép Implant tức 34 2.5.6 Phục hình implant .37 2.6 Phương pháp thu thập số liệu biến số, số nghiên cứu 38 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu .38 2.6.2 Các biến số số nghiên cứu 38 2.7 Đạo đức nghiên cứu 41 2.8 Xử lý số liệu 41 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 42 3.1 Đặc điểm lâm sàng X-quang bệnh nhân 42 3.1.1 Nguyên nhân .42 3.1.2 Phân loại bệnh nhân theo giới 43 3.1.3 Phân loại bệnh nhân theo nhóm tuổi 43 3.1.4 Phân bố phục hồi cung hàm 44 3.1.5 Thời gian từ đến cấy ghép Implant 44 3.1.6 Chiều cao có ích xương hàm vùng .45 3.1.7 Chiều rộng xương hàm vùng 45 3.1.8 Mật độ xương hàm vùng cấy Implant 45 3.2 Đặc điểm kích thước Implant cấy .46 3.2.1 Chiều dài Implant cấy 46 3.2.2 Đường kính Implant cấy .47 3.3 Đánh giá kết điều trị .47 3.3.1 Chiều cao trung bình xương hình thành xoang 47 3.3.2 Đánh giá mức độ chảy máu khe lợi sau phục hình tháng 48 3.3.3 Đánh giá khả khôi phục sức nhai thẩm mỹ sau lắp giả implant 48 3.3.4 Tỷ lệ thành công sau tháng cấy ghép 48 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 50 4.1.1 Nguyên nhân .50 4.1.2 Giới tính bệnh nhân .50 4.1.3 Tuổi bệnh nhân 50 4.1.4 Vị trí 50 4.1.5 Thời gian từ đến lúc cấy ghép .50 4.1.6 Đặc điểm xương hàm vùng 50 4.2 Đặc điểm kích thước Implant cấy ghép 50 4.2.1 Chiều dài Implant .50 4.2.2 Đường kính Implant 50 4.3 Kết điều trị 50 4.3.1 Chiều cao trung bình xương hình thành xoang 50 4.3.2 Đánh giá mức độ chảy máu khe lợi sau phục hình tháng 50 4.3.3 Đánh giá khả khôi phục sức nhai thẩm mỹ sau lắp giả Implant 50 4.3.4 Tỷ lệ thành công sau tháng cấy ghép 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Y DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Phân loại mật độ xương theo Misch 1988 12 Phân loại sống hàm vùng theo Misch Judy 14 Chỉ số chảy máu khe lợi Muhleman Mazor 40 Nguyên nhân .42 Phân loại bệnh nhân theo giới tính .43 Phân loại bệnh nhân theo nhóm tuổi 43 Phân bố phục hồi cung hàm 44 Thời gian từ đến cấy ghép 44 Chiều cao có ích xương hàm vùng .45 Chiều rộng xương hàm vùng .45 Mật độ xương hàm vùng cấy Implant 45 Chiều dài Implant cấy 46 Đường kính Implant cấy .47 Chiều cao trung bình xương hình thành xoang 47 Đánh giá mức độ chảy máu khe lợi sau phục hình tháng 48 Đánh giá khả khôi phục sức nhai thẩm mỹ bệnh nhân sau lắp giả tháng 48 Bảng 3.14 Tỷ lệ thành công sau tháng cấy ghép 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 1.20 Hình 1.21 Xương hàm Thiết đồ cắt đứng dọc qua xoang hàm Động mạch lớn Cách đo chiều cao xương hàm CT Cone Beam Hình ảnh minh hoạ giảm mật độ xương quanh khơng chịu tác dụng lực ăn nhai đối diện (bên trái) so với vị trí bên cung đối diện chịu lực 11 Bốn loại mật độ xương theo phân loại Lekholm Zarb 1985 12 Hình ảnh xương loại D3 D4 vùng phía sau hàm .12 Phân loại sống hàm theo Misch Judy 15 Các phân loại C Misch 15 Cấu tạo Implant giả Implant 20 Rạch đường đỉnh sống hàm 22 Rạch hai đường giảm căng hai bên 22 Bóc tách vạt niêm mạc màng xương, bộc lộ rõ xương hàm 22 Dùng mũi khoan tròn nhỏ đánh dấu vị trí cho mũi khoan implant 23 Dùng mũi khoan hướng dẫn (guide drill) có đường kính 2.2 mm khoan cách sàn xoang hàm lmm mà không đục lỗ .23 Sử dụng mũi song song lỗ khoan (parallel pin) để kiểm tra 23 Sử dụng mũi kết thúc (Finall drill) tăng dần đường kính tới số đo implant cần cấy ghép với độ sâu với mũi dẫn đường 24 Kiểm tra hướng độ sâu 24 Dùng búa đục phù hợp kích thước để phá vỡ phần xương mỏng lại màng xoang nâng lên Động tác đục làm cẩn thận có kiểm sốt lực, cảm nhận thay đổi âm từ đến đục gõ búa để xác định vách xương thủng hay chưa 24 Làm nghiệm pháp mũi xoang kiểm tra có thơng xoang hay khơng .25 Lấy xương ghép trộn với máu tự thân lấy từ tĩnh mạch bệnh Hình 1.22 Hình 1.23 Hình 1.24 Hình 1.25 Hình 1.26 Hình 1.27 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 nhân, sử dụng mang xương nhồi xương đưa hỗn hợp xương qua vị trí lỗ khoan để đẩy màng xoang lên cao nhằm mục đích tăng chiều cao có ích xương hàm .25 Implant chiều dài 10mm cấy với tay khoan tốc độ15 vòng/phút vặn chặt tay vặn để đạt tới mức độ ổn định sơ khởi .25 Lắp trụ lành thương khâu đóng vạt 26 Kết thúc phẫu thuật, Implant dài 10mm cấy vào vùng nâng xoang Thời gian tích hợp xương khoảng tháng để làm phục hình giả 26 Bộ kit nâng xoang kín Dentium 27 Bộ phẫu thuật nâng xoang Neobiotech với mũi khoan đầu tròn thiết kế khơng làm rách màng xoang kết hợp với bơm nước nâng màng xoang lên cao an toàn .27 Bộ kít nâng xoang Masai Drill II sử dụng mũi mài nam châm bơm nước nâng màng xoang giúp hạn chế tối đa tổn hại cho màng xoang trình nâng xoang 28 Rạch đường đỉnh sống hàm 34 Rạch hai đường giảm căng hai bên 35 Bóc tách vạt niêm mạc màng xương 35 Bộc lộ rõ xương hàm 35 Dùng mũi khoan tròn nhỏ đánh dấu vị trí cho mũi khoan implant 35 Dùng mũi khoan hướng dẫn (guide drill) có đường kính 2.2 mm khoan cách sàn xoang hàm lmm tốc độ 600 đến 800 vòng/phút 35 Sử dụng mũi song song lỗ khoan (parallel pin) để kiểm tra .36 Sử dụng mũi kết thúc (Finall drill) tăng dần đường kính tới số đo implant cần cấy ghép với độ sâu với mũi dẫn đường .36 Dùng búa đục phù hợp kích thước kit để phá vớ phần xương mỏng (1mm) lại màng xoang nâng lên 36 Lấy xương ghép trộn với máu tự thân lấy từ tĩnh mạch bệnh nhân .37 Chiều cao xương hình thành xoang 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Nguyên nhân 42 Phân loại bệnh nhân theo giới tính 43 Phân loại bệnh nhân theo nhóm tuổi 44 Mật độ xương hàm vùng cấy Implant 46 Chiều dài Implant cấy 46 Đường kính Implant cấy 47 Tỷ lệ thành công sau tháng cấy ghép 49 48 3.3.2 Đánh giá mức độ chảy máu khe lợi sau phục hình tháng Bảng 3.12 Đánh giá mức độ chảy máu khe lợi sau phục hình tháng Mức độ Số lượng Tỷ lệ (%) Độ Độ Độ Độ Độ Độ Tổng cộng 3.3.3 Đánh giá khả khôi phục sức nhai thẩm mỹ sau lắp giả implant Bảng 3.13 Đánh giá khả khôi phục sức nhai thẩm mỹ bệnh nhân sau lắp giả tháng Mức độ Khôi phục sức nhai Số lượng Tỷ lệ (%) Khôi phục thẩm mỹ Số lượng Tỷ lệ (%) Tốt Trung bình Kém Tổng số 3.3.4 Tỷ lệ thành công sau tháng cấy ghép Bảng 3.14 Tỷ lệ thành công sau tháng cấy ghép Kết Thành công Thất bại Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ (%) 49 Thành công Thất bại Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ thành công sau tháng cấy ghép 50 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Nguyên nhân 4.1.2 Giới tính bệnh nhân 4.1.3 Tuổi bệnh nhân 4.1.4 Vị trí 4.1.5 Thời gian từ đến lúc cấy ghép 4.1.6 Đặc điểm xương hàm vùng 4.2 Đặc điểm kích thước Implant cấy ghép 4.2.1 Chiều dài Implant 4.2.2 Đường kính Implant 4.3 Kết điều trị 4.3.1 Chiều cao trung bình xương hình thành xoang 4.3.2 Đánh giá mức độ chảy máu khe lợi sau phục hình tháng 4.3.3 Đánh giá khả khôi phục sức nhai thẩm mỹ sau lắp giả Implant 4.3.4 Tỷ lệ thành công sau tháng cấy ghép 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu “Đánh giá kết cấy ghép Implant bệnh nhân có nâng xoang kín bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Hà Nội năm 2017 2019” dự kiến rút kết luận sau: - Đặc điểm lâm sàng, X-quang nhóm bệnh nhân cấy ghép Implant có nâng xoang kín - Kết cấy ghép implant bệnh nhân có nâng xoang kín 52 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ - Dựa kết thu được, xin đưa khuyến nghị: - Cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu để đánh giá thêm kỹ thuật nâng xoang kín KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian thực TT Nội dung công việc Nhân lực Xây dựng, duyệt đề cương Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Duyệt đề cương nghiên cứu Sửa đề cương nghiên cứu Xây dựng công cụ nghiên cứu Thu thập số liệu Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài Nhập xử lý số liệu Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Viết luận văn nghiên cứu Sửa luận văn nghiên cứu Thơng qua luận văn nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài Năm 2018 10 11 12 Năm 2019 10 BẢNG DỰ KIẾN THỜI GIAN VÀ DỰ TRÙ NHÂN LỰC CHO NGHIÊN CỨU Các hoạt động dự kiến - Thời gian Xây dựng đề cương nghiên cứu Duyệt đề cương nghiên cứu Sửa đề cương nghiên cứu Xây dựng công cụ nghiên cứu Thu thập số liệu triển khai 5/2018 6/2018 7/2018 8, 9/2018 10/2018- Xử lý số liệu Viết luận văn nghiên cứu Sửa luận văn nghiên cứu Thông qua luận văn nghiên cứu 8/2019 9/2019 9/2019 10/2019 10/2019 Phân công nhân lực Học viên Học viên Học viên Học viên Học viên Nhóm nghiên cứu Học viên Học viên Học viên Học viên Chi phí nhân cơng - vật tư tiêu hao TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Minh (2008) Thực trạng người lớn Hà Nội nhu cầu điều trị phục hình Tạp chí y học thực hành 2:67–69 Zadik Y., Sandler V., Bechor R., Salehrabi R (2008) Analysis of factors related to extraction of endodontically treated teeth Oral Surgery, Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endodontology 106(5):e31–e35 Misch C (2008) Maxillary sinus anatomy, pathology and graft surgery Contemporary Implant Dentistry, pp 905–974 Tan W.L., Wong T.L.T., Wong M.C.M., Lang N.P (2012) A systematic review of post-extractional alveolar hard and soft tissue dimensional changes in humans Clin Oral Implants Res 23:1–21 Boyne P.J., James R.A (1980) Grafting of the maxillary sinus floor with autogenous marrow and bone J Oral Surg 38(8):613–616 Summers R.B (1994) The osteotome technique: Part Less invasive methods of elevating the sinus floor Compendium 15(6):698, 700, 702– passim; quiz 710 Narang S., et al (2015) Modified osteotome sinus floor elevation using combination platelet rich fibrin, bone graft materials, and immediate implant placement in the posterior maxilla J Indian Soc Periodontol 19(4):462–5 S.B M., N.K J., R.G L (1997) Implants in Dentistry (W.B Saunders company), pp 2–9 Srouji S., et al (2010) The innate osteogenic potential of the maxillary sinus (Schneiderian) membrane: an ectopic tissue transplant model simulating sinus lifting Int J Oral Maxillofac Surg 39(8):793–801 10 Hage G., Fouadkhoury (2007) No TitlCrestal sinus floor elevatione Bone Augmentation in Oral Implantology, pp 321–338 11 Underwood A.S (1910) An Inquiry into the Anatomy and Pathology of the Maxillary Sinus J Anat Physiol 44(Pt 4):354–69 12 Misch C (2008) Available bone and dental implant treatment plans Contemporary Implant Dentistry, pp 178–199 13 Greenstein G., Greenstein B., Cavallaro J., Elian N., Tarnow D (2009) Flap Advancement: Practical Techniques to Attain Tension-Free Primary Closure J Periodontol 80(1):4–15 14 Jan-Lindhe, P.Lang N., Karring T (2008) Chapter 2: The edentolous alveolar ridge Clinical Periodontology and Implant Dentistry, pp 50–66 15 Pramstraller M., Farina R., Franceschetti G., Pramstraller C., Trombelli L (2011) Ridge dimensions of the edentulous posterior maxilla: a retrospective analysis of a cohort of 127 patients using computerized tomography data Clin Oral Implants Res 22(1):54–61 16 Trương Uyên Cường, Trần Thị Lan Anh (2018) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, x quang nhóm bệnh nhân cấy implant có nâng xoang ghép xương tạp chí Y - Dược học quân 17 Janner S.F.M., et al (2011) Characteristics and dimensions of the Schneiderian membrane: a radiographic analysis using cone beam computed tomography in patients referred for dental implant surgery in the posterior maxilla Clin Oral Implants Res 22(12):1446–1453 18 Misch C (2008) Bone physiology, Metabolism, and Biomechanics Contemporary Implant Dentistry, pp 557–595 19 Misch C (2008) Bone density: A Key Determinant for Treatment Planning Contemporary Implant Dentistry, pp 130–146 20 Jaffin R.A., Berman C.L (1991) The Excessive Loss of Branemark Fixtures in Type IV Bone: A 5-Year Analysis J Periodontol 62(1):2–4 21 Smedberg J.-I., Lothigius E., Bodin I., Frykholm A., Nilner K (1993) A clinical and radiological two-year follow-up study of maxillary overdentures on osseointegrated implants Clin Oral Implants Res 4(1):39–46 22 Turkyilmaz I., McGlumphy E.A (2008) Influence of bone density on implant stability parameters and implant success: a retrospective clinical study BMC Oral Health 8(1):32 23 Misch C (2008) Treatment planning for edentulous maxillary posterior region Contemporary Implant Dentistry, pp 389–405 24 Misch C (2006) Indications for and classification of Sinus bone grafts The Sinus Bone Graft 2nd Edited by Jensen, pp 41–52 25 Jensen O.T., Shulman L.B., Block M.S., Iacono V.J (1998) Report of the Sinus Consensus Conference of 1996 Int J Oral Maxillofac Implants 13 Suppl:11–45 26 Avila-Ortiz G., et al (2012) Analysis of the influence of residual alveolar bone height on sinus augmentation outcomes Clin Oral Implants Res 23(9):1082–1088 27 Gonzalez S., Tuan M.-C., Ahn K.M., Nowzari H (2014) Crestal Approach for Maxillary Sinus Augmentation in Patients with ≤4 mm of Residual Alveolar Bone Clin Implant Dent Relat Res 16(6):827–835 28 Nedir R., Bischof M., Vazquez L., Szmukler-Moncler S., Bernard J.-P (2006) Osteotome sinus floor elevation without grafting material: a 1year prospective pilot study with ITI implants Clin Oral Implants Res 17(6):679–686 29 Papadimitriou D.E V., Schmidt E.C., Caton J.G., Romanos G.E (2013) Morphology of Bone Particles After Harvesting With Different Devices Implant Dent 22(2):187–192 30 Chiapasco M., Casentini P., Zaniboni M (2014) Implants in Reconstructed Bone: A Comparative Study on the Outcome of Straumann® Tissue Level and Bone Level Implants Placed in Vertically Deficient Alveolar Ridges Treated by Means of Autogenous Onlay Bone Grafts Clin Implant Dent Relat Res 16(1):32–50 31 Miyamoto I., Funaki K., Yamauchi K., Kodama T., Takahashi T (2012) Alveolar Ridge Reconstruction with Titanium Mesh and Autogenous Particulate Bone Graft: Computed Tomography-Based Evaluations of Augmented Bone Quality and Quantity Clin Implant Dent Relat Res 14(2):304–311 32 Le B., Rohrer M.D., Prassad H.S., Prassad H.S (2010) Screw “TentPole” Grafting Technique for Reconstruction of Large Vertical Alveolar Ridge Defects Using Human Mineralized Allograft for Implant Site Preparation J Oral Maxillofac Surg 68(2):428–435 33 Nevins M., et al (2009) Human histologic evaluation of anorganic bovine bone mineral combined with recombinant human plateletderived growth factor BB in maxillary sinus augmentation: case series study Int J Periodontics Restorative Dent 29(6):583–91 34 Neugebauer J., et al (2009) Experimental immediate loading of dental implants in conjunction with grafting procedures J Biomed Mater Res Part B Appl Biomater 91B(2):604–612 35 Johansson L.-Å., Isaksson S., Adolfsson E., Lindh C., Sennerby L (2012) Bone Regeneration Using a Hollow Hydroxyapatite SpaceMaintaining Device for Maxillary Sinus Floor Augmentation - A Clinical Pilot Study Clin Implant Dent Relat Res 14(4):575–584 36 Ormianer Z., Palti A., Shifman A (2006) Survival of Immediately Loaded Dental Implants in Deficient Alveolar Bone Sites Augmented with ??-Tricalcium Phosphate Implant Dent 15(4):395–403 37 A.N C (1999) The cv Mosby Company Saint Louis Atlas o f Oral Ỉmplantology, pp 4–8 38 Dds D.B (2009) Surgical manual of implant dentistry : front matter 39 Sohn D.-S., Lee J.-S., An K.-M., Choi B.-J (2009) Piezoelectric Internal Sinus Elevation (PISE) Technique: A New Method for Internal Sinus Elevation Implant Dent 18(6):458–463 40 Kang T (2008) Sinus elevation using a staged osteotome technique for site development prior to implant placement in sites with less than mm of native bone: a case report Int J Periodontics Restorative Dent 28(1):73–81 41 Vietdangdental No Title Available at: http://www.vietdangdental.com/san-pham/detail/134-bo-nang-xoangkin-va-nong-xuong-osteotome-kit.html 42 Neobiotech Neobiotech kit Available at: file:///C:/Users/thang/Desktop/ĐỀ TÀI CAO HỌC/tài liệu tham khảo cho đề cương/Sinus All Kit cs – Neobiotech Implants Czech republic.html 43 Diserens V., Mericske E., Schäppi P., Mericske-Stern R (2006) Transcrestal sinus floor elevation: report of a case series Int J Periodontics Restorative Dent 26(2):151–9 44 Pjetursson B.E., et al (2009) Maxillary sinus floor elevation using the (transalveolar) osteotome technique with or without grafting material Part I: Implant survival and patients’ perception Clin Oral Implants Res 20(7):667–676 45 Zill A., et al Implants inserted with graftless osteotome sinus floor elevation - A 5-year post-loading retrospective study Eur J Oral Implantol 9(3):277–289 46 Yan M., et al (2018) Transalveolar sinus floor lift without bone grafting in atrophic maxilla: A meta-analysis Sci Rep 8(1):1451 47 Tạ Anh Tuấn (2007) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật implant để nâng cao hiệu phục hình nha khoa Dissertation Đề tài cấp - Bộ quốc phòng 48 Đàm Văn Việt (2008) Bước đầu đánh giá kết cấy ghép implant nha khoa phục hình cố định hệ thống platon Viện Răng hàm mặt Quốc gia 2006 – 2008 Dissertation Trường Đại học Răng hàm mặt 49 Trịnh Hồng Mỹ (2012) Nghiên cứu kỹ thuật cấy ghép implant bệnh nhân có ghép xương Dissertation Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 50 Nguyễn Văn Khoa (2012) Phẫu thuật nâng xoang - ghép xương tròn cấy ghép nha khoa - đánh giá kết bệnh viện Răng hàm mặt trung ương Tp Hồ Chí Minh 2006-2012 Y học thực hành 12 51 Đàm Văn Việt (2013) Nghiên cứu điều trị hàm phần kỹ thuật implant có ghép xương Dissertation Đại học Y Hà Nội 52 Trương Uyên Cường (2017) Nghiên cứu cấy ghép implant nha khoa có ghép xương đồng loại VB KC – 09.02 Dissertation (Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108) 53 Dentium (2018) Implant - product category http://www.dentium.com/product/newproduct.asp 54 Chiang H.-J., et al (2016) Early bone response to machined, sandblasting acid etching (SLA) and novel surface-functionalization (SLAffinity) titanium implants: characterization, biomechanical analysis and histological evaluation in pigs J Biomed Mater Res Part A 104(2):397–405 55 Lee J.-Y., et al (2011) A 5-year retrospective clinical study of the Dentium implants J Adv Prosthodont 3(4):229 56 Pjetursson B.E., et al (2009) Transalveolar maxillary sinus floor elevation using osteotomes with or without grafting material Part II: radiographic tissue remodeling Clin Oral Implants Res 20(7):677–683 57 WHO (1997) Comparing Oral Health care systems 58 Albrektsson T., Zarb G., Worthington P., Eriksson A.R (1986) The long-term efficacy of currently used dental implants: a review and proposed criteria of success Int J Oral Maxillofac Implants 1(1):11–25 Available at: PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Thơng tin hành chính: Họ tên:…………………………… Tuổi………….Giới:……… - Tuổi 18-35  - Giới tính: Nam  35-45  >45  Nữ  Địa chỉ:……………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… II Đặc điểm giải phẫu Xquang vùng Vị trí 17 16 15 14 24 25 26 27 Nguyên nhân (0: SR, 1: VQR, 2: TN, 3: BS) Thời gian (tháng) (0: 12) Mật độ xương (0:D1; 1:D2; 2:D3; 3:D4) Chiều rộng xương (mm) Chiều cao xương (mm) III Đặc điểm Implant cấy ghép Vị trí Chiều dài Implant Đường kính Implant 17 16 15 14 24 25 26 27 IV Kết sau phẫu thuật tháng Vị trí 17 16 15 14 24 25 26 27 Chiều cao xương hình thành xoang phía gần Chiều cao xương hình thành xoang phía xa V kết sau phẫu thuật tháng Vị trí 17 16 15 14 24 25 26 27 Chiều cao xương hình thành xoang phía gần Chiều cao xương hình thành xoang phía xa VI sau lắp phục hình tháng Vị trí Chảy máu khe lợi (5 mức độ SBI) Phục hồi chức ăn nhai (0: tốt, 1: trung bình, 2: kém) Phục hồi chức thẩm mỹ (0: tốt, 1: trung bình, 2: kém) Thất bại (0: khơng, 1: có) 17 16 15 14 24 25 26 27 ... kín ghép xương bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội năm 2017 – 2019 Đánh giá kết cấy ghép Implant nhóm bệnh nhân 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu liên quan 1.1.1 Xương hàm Xương hàm gồm có. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐĂNG THẮNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẤY GHÉP IMPLANT TRÊN BỆNH NHÂN CÓ NÂNG XOANG KÍN TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI NĂM 2017. .. tiến hành nghiên cứu: Đánh giá kết cấy ghép Implant bệnh nhân có nâng xoang kín ghép xương” với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang nhóm bệnh nhân cấy ghép Implant có nâng xoang kín

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giải phẫu liên quan

    • 1.1.1. Xương hàm trên

    • Xương hàm trên gồm có các thành phần sau:

    • 1.1.1.1. Thân xương hàm trên

    • Có 4 mặt và 4 mỏm

    • * Mặt ổ mắt: Mặt ổ mắt nhẵn, hình tam giác, tạo thành phần lớn nền ổ mắt. Phía sau có rãnh dưới ổmắt, rãnh này liên tiếp với ống dưới ổ mắt, nơi có dây thần kinh dưới ổ mắt đi qua.

    • * Mặt trước: Mặt trước ngăn cách với mặt ổmắt bởi bờdưới ổmắt. Ở dưới bờ này có lỗ dưới ổ mắt, là nơi dây thần kinh dưới ổ mắt thoát ra. Ngang mức răng nanh ởphía trên chân răng có hố nanh. Đây là điểm giải phẫu cần lưu ý khi cấy implant ởvùng này. Phía trong của mặt trước có khuyết mũi, dưới khuyết mũi có gai mũi trước.

    • * Mặt thái dương: Phía sau lồi lên là lồi củhàm trên. Trên lồi củcó 4 - 5 lỗ để dây thần kinh huyệt răng sau đi qua.

    • * Mặt mũi: Ởmặt này có rãnh lệ đi từ ổmắt xuống. Phía trước rãnh lệ có mào xoăn, phía sau có lỗxoang hàm trên.

    • * Mỏm trán: Chạy lên trên để khớp với xương trán.

    • * Mỏm gò má: Tương ứng với đỉnh của thân xương, hình tháp, phía trên có một diện gồ ghề để khớp với xương gò má.

    • * Mỏm khẩu cái: Là một mỏm nằm ngang, tách ra từphần dưới mặt mũi của thân xương hàm trên và cùng với mỏm khẩu cái của xương bên đối diện tạo thành vòm miệng. Ở đường giữa phía trước vòm miệng có lỗ răng cửa và ống răng cửa, nơi động mạch khẩu cái trước và thần kinh bướm khẩu cái đi qua. Chiều dài của ống răng cửa dao động từ8 - 26 mm, trục của nó nghiêng từ 57 - 89,5o so với mặt phẳng Franfort.

    • * Mỏm huyệt răng: Mỏm huyệt răng quay xuống dưới, trên mỏm có những lỗ huyệt ổ răng. Sau khi nhổ răng một thời gian thì các lỗ huyệt ổ răng được lấp đầy, mỏm huyệt răng khi đó được gọi là mào sống hàm. Mào sống hàm ở vùng răng số 5 và 6 rất gần với sàn xoang hàm trên, phải đặc biệt lưu ý khi cấy implant ở vùng này.

    • 1.1.1.2. Xoang hàm trên

    • Xoang hàm trên là một khoang chứa khí nằm trong thân xương hàm trên. Trên người trưởng thành, đây là một đôi xoang lớn nhất nằm hai bên mũi có dung tích khoảng 12 đến 15ml. Kích thước trung bình chiều rộng là 23mm, chiều trước sau là 34mm và chiều cao là 33mm. Xoang hàm trên được phủ bởi lớp niêm mạc dày khoảng 0,3 - 0,8 mm . Sự mở rộng xoang vào xương ổ răng là yếu tố ảnh hưởng chính đến số lượng các bè xương dọc và chiều cao xương còn lại để cấy ghép nha khoa cho vùng răng sau hàm trên. Bờ trước xoang ở người trưởng thành còn đầy đủ răng ở vào khoảng răng hàm nhỏ thứ hai hoặc răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên. Khi mất răng, xoang hàm có thể xâm lấn vào vùng xương ổ răng trống. Sự xâm lấn của xoang vào xương ổ răng không thể tiên đoán được và cần phải xem xét cẩn thận trên X-quang để tránh làm tổn thương niêm mạc xoang trong quá trình cấy ghép nha khoa.

    • Niêm mạc lót trong xoang rất mỏng và bám chặt vào màng xương. Một điều may mắn là màng xương lại bám rất lỏng lẻo vào xương ngoại trừ phần bám ở vách ngăn xoang, do vậy, màng xương rất dễ nâng lên trong quá trình ghép xương nâng sàn xoang [8].

    • Màng xoang cũng là một màng sinh xương. Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng lớp đáy của màng xoang có chứa các tế bào gốc có thể biệt hoá thành tế bào tạo xương. Srouji và cộng sự (2009) đã làm thực nghiệm chứng minh vai trò của màng Schneiderian trong sự hình thành xương bằng cách lấy mảnh màng Schneiderian trên bệnh nhân phẫu thuật nhổ răng ngầm có mở cửa sổ xoang, gấp dạng túi để chứa cục máu đông bên dưới sau đó đem cấy dưới da chuột đã ức chế miễn dịch và nuôi trong 8 tuần. Kết quả là có sự hình thành xương mới dưới màng Schneiderian được cấy dưới da của chuột. Thí nghiệm này đã khẳng đinh lớp đáy của màng Schneiderian có tính chất như màng xương và có thể cung cấp tất cả các tế bào cần thiết cũng như các yếu tố lành thương và tái tạo xương như protein định dạng xương 2 (BMP2), osteonectin, osteocalcin và osteopontin…[9].

    • Sàn xoang hàm nằm thấp hơn sàn hốc mũi từ 1-1,5mm [10]. Cấu trúc xoang hàm có bốn mặt và một đáy:

    • - Bốn mặt (thành) của xoang tương đối mỏng và tương ứng với mặt ổ mắt (thành trên), mặt trước (thành trước), mặt gò má (thành sau), mặt vách mũi xoang (thành trong).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan