Nhật xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nang và rò khe mang i tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương hà nội và bệnh viện tai mũi họng trung ương từ tháng 012010 đến tháng 092017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
21,28 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nang rò khe mang I dị tật bẩm sinh gặp vùng đầu cổ, khép lại khơng hồn tồn khe mang I [1],[2] tỷ lệ mắc nang rị khe mang I theo tác giả nước ngồi [3],[4] chiếm khoảng 10% loại nang rò khe mang nói chung, triệu chứng lâm sàng thường liên quan đến viêm nhiễm, vị trí tổn thương hay gặp vùng sau tai vùng cổ trước phần móng [5],[6],[7] Nghiên cứu nang rò khe mang tiến hành từ năm 1866 Wirchow cộng [8],[9] Các nghiên cứu khác tỷ lệ gặp bệnh nên chủ yếu nghiên cứu mô tả ca lâm sàng, nghiên cứu kết điều trị chưa nhiều Ở Việt Nam, có nghiên cứu nang rị khe mang I tác giả Lê Minh Kỳ (2002) tổng kết năm, có 13 ca rị khe mang I [10], phẫu thuật cho kết tốt Dương Long Lâm (2009) tổng kết năm có 31 ca nang rị khe mang I, có đặc điểm liên quan mật thiết với gốc dây thần kinh số VII [11] Các nghiên cứu chưa có nghiên cứu đánh giá kết điều trị phẫu thuật nang rò khe mang I Tuy nhiên thực tế dị tật bẩm sinh quan tâm ý Do hiểu biết bệnh tật chưa nhiều, điều kiện kinh tế vệ sinh người dân thấp nên phần lớn bệnh nhân đến bệnh viện có biến chứng viêm tấy, áp xe, rò mủ tái đi, tái lại nhiều lần… Lúc việc điều trị phẫu thuật thường gặp khó khăn tổn thương xơ, dính với cấu trúc giải phẫu lân cận, ngồi cịn gây sẹo xấu ảnh hưởng đến thẩm mỹ vùng tổn thương [12] Phẫu thuật lấy bỏ trọn vẹn nang đường rị có biến chứng phức tạp, tỷ lệ tái phát cao địi hỏi phải có kế hoạch phẫu thuật phù hợp để tránh biến chứng liệt ngoại vi dây thần kinh VII Nếu phát sớm việc điều trị dễ dàng tránh di chứng liệt mặt, nhiễm khuẫn thứ phát Ngồi tổn thương nang rị khe mang I có liên quan mật thiết với dây thần kinh VII cấu trúc hình thành thời điểm đời sống phôi thai Những phẫu thuật liên quan tới dây thần kinh VII hay gặp thực hành phẫu thuật Răng Hàm Mặt Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhật xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nang rò khe mang I Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ tháng 01/2010 đến tháng 09/2017” với mục tiêu sau: Nhật xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nang rò khe mang I Đánh giá kết phẫu thuật nang rò khe mang I Chương TÔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Năm 1832, Von Baer lần mô tả cung mang người [11] Năm 1832, Acherson đề xuất liên quan rò cổ bên phát triển vùng mang thời kỳ bào thai Cho đến năm 1864, Heusinger đưa thuật ngữ rò khe mang [12] Virchow, năm 1866 mơ tả đường rị chạy từ sau vành tai đến họng mũi mà ông cho rằng có ng̀n gốc từ khe mang I Sau vào năm 1898 Sultan cơng bố nang bất thường khe mang I [13] Cho đến năm 1923 Fraser cảnh báo nhà lâm sàng tờn đường rị khe mang I [14] Năm 1929, Hyndman Light lần công bố chi tiết ca bệnh rò khe mang I [15] Do tỷ lệ gặp bệnh nên nghiên cứu nghiên cứu mô tả ca lâm sàng Các nghiên cứu thời gian gần chủ yếu nghiên cứu hời cứu với cỡ mẫu nhỏ cịn chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết điều trị phẫu thuật nang rò khe mang I 1.1.2 Việt Nam Năm 1989, Vũ Sản có đề cập đến số ca rò khe mang I nghiên cứu nang rò cổ bên bẩm sinh [16] Lê Minh Kỳ, năm 2002 có đóng góp quan trọng nghiên cứu bệnh học điều trị nang rò mang bẩm sinh vùng cổ bên [9] Năm 2003, Phạm Bích Thủy đề cập đến nang rị khe mang I nghiên cứu đặc điểm bệnh học rị quanh tai nói chung [17] Năm 2009, Dương Long Lâm nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mơ bệnh học nang rị khe mang I [11] Năm 2010, Nguyễn Thị Ngọc Khanh đề cập nang rò khe mang I nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật rò bẩm sinh vùng đầu cổ Huế [12] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chi tiết chuyên biệt đặc điểm lâm sàng kết điều trị nang rò khe mang I Và nghiên cứu giới, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết điều trị nang rò khe mang I 1.2 Phơi thai học vùng mang rị khe mang 1.2.1 Sự phát sinh hình thành vùng mang Phôi thai học hệ thống cung mang phát triển cấu trúc vùng đầu cổ phức tạp Những sai sót q trình kiểm sốt hệ thống dẫn đến hình khe, nang, xoang rị mang Hệ thống cung mang bắt đầu hình thành từ tuần thứ bào thai dần hoàn thiện tuần thứ đến thứ Vào khoảng tuần thứ đời sống phôi thai, phôi người hình thành ba phơi là: Ngoại bì (lá phơi ngồi), trung bì (lá phơi giữa) nội bì (lá phơi trong) Ba phơi biệt hóa tạo mầm quan: - Ngoại bì: Tạo ngoại bì bề mặt (da phần phụ da); ống thần kinh, mào thần kinh giác quan (tấm thị giác, khứu giác thính giác) - Trung bì tạo ra: Trung mô (nguồn gốc mô liên kết, sụn, xương, máu, bạch huyết…) mầm quan niệu-sinh dục - Nội bì tạo ra: Ruột ngun thủy (ng̀n gốc biểu mơ phủ đoạn ống tiêu hóa biểu mơ tuyến tiêu hóa gan, tụy số tuyến nước bọt) ống khí quản Khoảng cuối tuần thứ tư, tế bào mào thần kinh di cư tới thành bên ruột họng, đoạn đầu ruột nguyên thủy họng phơi Ở chúng tạo thành mơ gọi ngoại trung mơ (trung mơ có ng̀n gốc ngoại bì) rời trung mơ phát sinh từ trung bì tăng sinh để tạo khối mô gọi cung mang, phận xuất với cong gập gáy, bên gồm khối mô hay cung mang nằm song song với theo hướng lưng bụng, lời lên mặt ngồi phơi phủ ngoại bì, đờng thời lời vào họng phơi phủ nội bì Hình 1.1 Sự phát sinh vùng mang [18] Ngay tạo cung mang V biến sớm cung mang VI thơ sơ nên mặt ngồi phơi người khoảng tuần thứ 4,5,6 có bốn cung mang xuất rõ rệt từ cung mang I đến cung mang IV bên Ở mặt ngồi phơi, chen vào cung mang, ngoại bì lõm vào trung mơ tạo thành khe rãnh gọi túi nang ngoại bì hay khe mang (branchial grooves) ngăn cách cung mang mặt họng phơi, nội bì lõm trung mô để tạo thành khe rãnh gọi túi nang nội bì hay túi mang (branchial pouches) ngăn cách cung mang Các khe mang đánh số thứ tự theo hướng đầu - đuôi phơi Phơi người khơng có khe mang V, cịn túi mang tương ứng với nó, nhiều tác giả coi ngách phụ túi mang nội bì IV 1.2.2 Phát triển cung mang Mỗi cung mang chứa sụn xương sống, cơ, thần kinh, động mạch Hệ thống sụn /xương: Xương hàm phát triển từ cung mang cung mang hình thành xương móng Cung mang hình thành khung quản Đối với động mạch cung mang: thông thường động mạch cung mang thối hóa Sự tờn động mạch bàn đạp động mạch cung mang khơng thối hóa Cung mang hình thành động mạch cảnh trong, động mạch cảnh ngoài, động mạch cảnh chung Phần ngoại biên động mạch cảnh hình thành từ động mạch chủ lưng Cung mang hình thành cung động mạch chủ bên trái động mạch đòn phải Động mạch cung mang bên trái tồn hình thành ống động mạch, bên phải hình thành động mạch phổi Hệ thống thần kinh/cơ từ cung mang: Cung mang hình thành thần kinh V hệ thống kèm cắn, bụng trước nhị thân, hàm móng, căng hầu, căng màng nhĩ Cung mang hình thành thần kinh VII hệ thống cơ: nét mặt, bám da cổ, bàn đạp, bụng sau nhị thân Cung mang nguồn gốc thần kinh IX, trâm móng siết họng Cung mang hình thành nên thần kinh X Cung mang hình thành thần kinh phụ Cung mang phát triển phía đi, đó, trung bì phát triển mạnh mẽ thành mào màng ngồi tim (epipericardial Ridge) Mào chứa mầm trung bì ức đòn chũm, thang hệ thống móng lưỡi Do phát triển trung bì mà cung mang lõm vào thượng bì, hình thành nên xoang cổ His Qua thời gian, có nhiều cấu trúc phát triển xung quanh mở vào xoang cổ, thu hẹp lại dần thành kênh nhỏ, sau gọi ống cổ (cervical duct) Ống sau đóng lại Các nang mang hình thành từ phần cịn lại xoang cổ Bảng 1.1: Tóm tắt cấu trúc hình thành từ cung mang [10] Cung mang Sụn Thần kinh Sụn Meckel V Xương búa, Sừng bé xương VII móng Thân sừng III lớn xương VI Sụn giáp Sụn nhẫn, sụn Thối hóa bám da cổ, ĐM bàn bàn đạp, bụng đạp sau nhị thân IX móng IV móng, căng màng nhĩ nét mặt, Sụn Reichert Xương bàn đạp thân, hàm hầu, căng xương đe II Động mạch trước nhị Xương hàm I cơ cắn, bụng trâm móng ĐM cảnh siết họng X (dây Các họng quản Cơ nhẫn giáp, trên) nhẫn họng X (dây quặt Các ĐM đòn phải Quai động mạch chủ ĐM phổi phễu ngược) quản Trong trình phát triển thể, khe túi mang đóng lại trừ khe mang Thực tế khe mang lún sâu hình thành ống tai ngồi Các cấu trúc ng̀n gốc từ túi mang bao gờm: vịi Eustachian, hịm nhĩ, hang chũm tế bào chũm, màng nhĩ Túi mang hình thành: hạnh nhân cái, hố hạnh nhân Túi mang phát triển thành tuyến cận giáp dưới, tuyến ức, hố lê Túi mang sinh tuyến cận giáp 1.3 Nguồn gốc phát sinh nang, xoang, rò mang [10] Trong trình phát triển bình thường, cấu trúc phải đóng lại, thối hóa, tiêu biến, ngun nhân chưa rõ, chúng tờn phát triển thành nang, xoang, rò Các rò mang bao gờm ống rị mở ngồi da hay vào bên họng, biểu bì tạo thành đường liên hệ da ống ruột nguyên thủy, có lẽ nguyên nhân xoang cổ không tiêu biến với sụp xuống mang trình đóng màng khe túi mang Ngược lại, xoang mang có phần biểu bì mở da ống ruột nguyên thủy tịt lại mô sâu vùng cổ Nguyên nhân ống cổ cịn tờn q trình đóng màng khe túi mang Các nang túi chứa chất dịch, phủ lớp biểu mơ, khơng rị bên ngồi hay bên Các bất thường mang phủ biểu mô đường hô hấp hay biểu mô vảy Nang thường bọc biểu mô vảy, xoang đường rò thường bọc biểu mơ trụ có lơng chuyển Ngồi cịn có mơ lympho, tuyến bã, mơ tuyến nước bọt tinh thể cholesterol dịch nhầy Một số trường hợp xuất ung thư tế bào vảy người lớn Rất khó để phân loại tổn thương nguyên phát tiến triển thành ung thư tổn thương di không rõ u nguyên phát Các cung mang bắt đầu phát triển sớm từ tuần thứ tư thời kỳ phôi thai, tế bào mào thần kinh di chuyển vào đầu cổ tương lai để tạo lên phần lớn mặt, cổ, khoang mũi, miệng, quản họng Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, đề cập chi tiết đến phát triển thành phần vùng cung mang I mà 1.4 Sư phát triên cua thành phân vùng cung mang I 1.4.1 Sự phát triển cung mang I Cung mang I quan sơ khai hàm dưới, cịn gọi cung hàm Lõi sụn gồm đoạn lưng ngắn gọi sụn mỏm hàm trên, lan tới vùng sau ổ mắt đoạn bụng dài gọi sụn mỏm hàm hay sụn Meckel Sau đó, lõi cung mang I biến dần cịn sót lại đoạn nhỏ đầu gần (đầu phía lưng phơi) sụn hàm trên, sở đó, mơ xương bời đắp để tạo nên xương búa xương đe Thành phần cung mang I sinh nhai (gồm cắn, thái dương chân bướm), bụng trước nhị thân, búa bao vịi ngồi Dây thần kinh cung mang I dây tam thoa (dây V) Cung động mạch chủ I biến sớm, giai đoạn phôi 4mm, cịn sót lại bên đoạn ngắn để trở thành động mạch hàm - Sự phát triển túi mang ngoại bì hay khe mang I: Khe mang I dài tạo thành ống ống tai ngồi phủ biểu bì da có ng̀n gốc từ ngoại bì da phủ cung mang I Biểu mơ ngoại bì phủ đáy túi mang trở thành biểu mơ phủ mặt ngồi màng nhĩ Như màng nhĩ màng xơ có ng̀n gốc ngoại trung mô ngăn cách đáy túi nang nội ngoại bì - Sự phát triển túi mang nội bì hay túi mang I: Đoạn gần họng phát triển thành ống dài, gọi ống họng-hòm nhĩ, sau vịi nhĩ Eustachi Biểu mơ nội bì phủ ống trở biểu mơ phủ vịi Eustachi Ở miệng ống thơng với họng, biểu mơ nội bì tăng sinh 10 rồi bị tế bào trung mô xâm nhập Đến tháng thứ năm đời sống phôi thai, tế bào lympho xâm nhập vào trung mô để tạo hạnh nhân vòi Đoạn xa họng, giáp với đáy khe mang I, phình to để tạo nên hịm nhĩ Biểu mơ phủ đoạn trở thành biểu mơ phủ hịm nhĩ phủ bề mặt xương hòm nhĩ (xương búa, xương đe, xương bàn đạp) có ng̀n gốc từ ngoại trung mô cung mang I II 1.4.2 Nguôn gơc phát sinh phân loai nang rị khe mang I Nang rò mang khái niệm để dị tật có ng̀n gốc từ khe túi mang vùng mang Về mặt bệnh sinh học nang rò mang vùng cổ phát triển bất thường hệ thống mang thời kỳ phôi thai khe túi mang tạo dị tật Sự hình thành nang rị khe mang I kết khép khơng hồn thiện khe mang I phân chia bất thường khe mang dẫn đến tồn hai ống tai [14] Năm 1972, Work dựa khác biệt phôi thai học, biểu lâm sàng mô bệnh học để chia nang rò khe mang I làm hai loại loại loại [19] - Loại (týp 1): phát triển bất thường ngoại bì dẫn đến tách đơi ống tai ngồi màng, hình thành nên nang rị bao phủ biểu mơ tế bào vảy, đường rị thường bên trong, phía phía sau vành tai, loa tai, hướng phía mặt ngồi dây VII, song song với với ống tai ngồi, bao bọc nhu mô tuyến mang tai, để rồi tận hết túi vùng trước tai Đường rò thường nơng thân dây VII Do hình thành từ ngoại bì nên mặt mơ học khơng có thành Bóc nang Nang sau bóc có vỏ dày, chứa dịch trắng nước gạo BỆNH ÁN MẪU I PHẦN HÀNH CHÍNH MSBA: Họ tên bệnh nhân: Giới: Nam Tuổi: Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: Họ tên bố: Tuổi : Nghề nghiệp: Họ tên mẹ: Tuổi : Nghề nghiệp: Điện thoại liên lạc: Khi cần báo tin cho ai: Ngày vào viện: Ngày mổ: II LÝ DO VÀO VIỆN Viêm nề � Lỗ rò � Chảy tai � IV BỆNH SỬ Thời gian (tuổi) phát bệnh lần đầu: Biểu ban đầu: a Viêm tấy b Lỗ rị c Chảy tai Vị trí: a Sau tai b Tam giác Poncet c Mỏm chũm d Trước tai Ngày viện: Thời gian mang bệnh (năm): Bên tổn thương: a Phải b Trái c Cả hai bên Tính chất lỗ rị: Ngun phát Thứ phát V KHÁM BỆNH Biểu da: a Viêm tấy � b Lỗ rò � c Chảy tai Vị trí tổn thương: a Sau tai b Tam giác Poncet c Mỏm chũm d Trước tai VI CẬN LÂM SÀNG- MÔ BỆNH HỌC Loại biểu mô a Biểu mô vảy đơn b Biểu mơ vảy có thành phần phụ thuộc da c Biểu mơ trụ có lơng chuyển d Khác Tính chất phim MRI Trên T2: Tăng tín hiệu Giảm tín hiệu V ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT Phương pháp phẫu thuật: a Bộc lộ dây VII b Không bộc lộ dây VII Phân nhánh đường rò: a Phân nhánh b Khơng phân nhánh Hình thái ống rò: a Dạng nang b Dạng đường rò c Dạng ống rò Phân loại theo Work a Týp I b Týp II Liên quan giải phẫu với dây mặt a Nông b Dính nằm nhánh dây VII c Sâu dây VII �VI THEO DÕI SAU MÔ Biến chứng sớm: a Chảy máu � b Nhiễm trùng vết mổ � c Liệt mặt Kết phẫu thuật: a Tốt b Khá c Kém BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠ QUANG TRUNG NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị NANG Và Rò KHE MANG I TạI BệNH VIệN RĂNG HàM MặT TRUNG ƯƠNG Hà NộI Và TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG Từ 01/2010 §ÕN 09/2017 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ NGỌC TUYẾN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS LÊ NGỌC TUYẾN, người Thầy hướng dẫn giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị Phòng Sau đại học - Trường Đại học Y Hà nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ năm qua Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính u, người thân gia đình thông cảm, động viên bên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! uấn LỜI CAM ĐOAN Tôi TẠ QUANG TRUNG, học viên lớp Cao học khóa XXIV, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS LÊ NGỌC TUYẾN Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 NGƯỜI VIÊT CAM ĐOAN TẠ QUANG TRUNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính CS : Cộng GPB : Giải phẫu bệnh HSBA : Hồ sơ bệnh án MBH : Mô bệnh học MRI : Magnetic Resonance Imaging - Chụp cộng hưởng từ PT : Phẫu thuật RHM : Răng Hàm Mặt SBA : Số bệnh án SBN : Số bệnh nhân TG : Tam giác TK : Thần kinh TMH : Tai Mũi Họng TW : Trung Ương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TÔNG QUAN 1.1 Lịch sư nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Phôi thai học vùng mang rò khe mang 1.2.1 Sự phát sinh hình thành vùng mang 1.2.2 Phát triển cung mang 1.3 Nguồn gốc phát sinh nang, xoang, rò mang 1.4 Sự phát triển thành phần vùng cung mang I 1.4.1 Sự phát triển cung mang I 9 1.4.2 Nguồn gốc phát sinh phân loại nang rò khe mang I 10 1.5 Sơ lược giải phẫu tai ngoài, tuyến mang tai liên quan giải phẫu đường rò khe mang I 13 1.5.1 Giải phẫu tai 13 1.5.2 Giải phẫu tuyến mang tai 14 1.5.3 Liên quan đường rò với tuyến mang tai ống tai ngoài: 18 1.6 Lâm sàng cận lâm sàng nang rò khe mang I 1.6.1 Đặc điểm lâm sàng nang rò khe mang I 19 1.6.2 Cận lâm sàng mơ bệnh học 1.6.3 Chẩn đốn 20 21 1.6.4 Điều trị 22 1.6.5 Biến chứng tái phát sau mổ 22 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu thời gian nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Các biến số, số nghiên cứu phương pháp thu thập 2.2.3 Các bước nghiên cứu 26 2.2.4 Công cụ thu thập thông tin 31 2.2.5 Xư lý số liệu 31 2.3 Các tiêu chuẩn đạo đức nghiên cứu Chương 3: KÊT QUA NGHIÊN CỨU 31 33 3.1 Đặc điểm chung nang rò khe mang I 33 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tuổi 33 3.1.2 Phân bố tuổi khởi phát bệnh 35 3.1.3 Phân bố thời gian mang bệnh 36 3.1.4 Bên bị tổn thương 37 3.2 Triệu chứng lâm sàng 37 3.2.1 Triệu chứng khởi phát bệnh 37 3.2.2 Triệu chứng thực thể38 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng nang rò khe mang I 41 3.3.1 Tính chất tổn thương phim MRI 3.3.2 Tính chất mô học tổn thương 41 3.4 Phẫu thuật 42 3.4.1 Cách thức phẫu thuật 42 3.4.2 Phân nhánh đường rò 42 41 24 3.4.3 Liên quan tổn thương với dây thần kinh VII 3.5 Kết phẫu thuật 43 44 3.5.1 Tỷ lệ biến chứng sớm sau phẫu thuật 3.5.2 Tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật 44 44 3.5.3 Kết quả45 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung nang rò khe mang I 46 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 46 4.1.2 Phân bố tuổi chẩn đoán phẫu thuật bệnh nhân 46 4.1.3 Phân bố tuổi khởi phát bệnh 47 4.1.4 Phân bố thời gian mang bệnh 47 4.1.5 Bên bị tổn thương 48 4.2 Đặc điểm lâm sàng nang rò khe mang I 48 4.2.1 Triệu chứng khởi phát bệnh 48 4.2.2 Triệu chứng thực thể49 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng nang rò khe mang I 52 4.3.1 Đại thể 52 4.3.2 Vi thể 53 4.4 Kết Phẫu thuật 4.4.1 Đường mổ 55 55 4.4.2 Sự phân nhánh đường rò 56 4.4.3 Liên quan giải phẫu tổn thương với dây VII 4.5 Đánh giá kết phẫu thuật KÊT LUẬN 60 KIÊN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 57 PHỤ LỤC DANH MỤC BANG Bảng 1.1: Tóm tắt cấu trúc hình thành từ cung mang Bảng 2.1: Các biến số, số nghiên cứu 24 Bảng 3.1: Phân loại theo tuổi giới tính 33 Bảng 3.2: Phân bố tuổi khởi phát bệnh Bảng 3.3: Thơi gian mang bệnh 35 36 Bảng 3.4: Phân bố bên tổn thương 37 Bảng 3.5: Các biêu ngồi da Bảng 3.6: Tính chất lỗ rị 38 38 Bảng 3.7: Vị trí cua tổn thương 39 Bảng 3.8: Phân loại tổn thương theo Work Bảng 3.9: Phân loại theo biêu mô phu 40 41 Bảng 3.10: Phân loại cách thức phẫu thuật 42 Bảng 3.11: Tỷ lệ phân nhánh cua đương rò 42 Bảng 3.12: Phân loại liên quan đương rò với thân kinh VII 43 Bảng 3.13: Phân loại cua Work liên quan với dây VII 43 Bảng 3.14: Tỷ lệ biến chứng sớm sau phẫu thuật Bảng 3.15: Tỷ lệ tái phát 44 Bảng 3.16: Kết phẫu thuật 45 44 ... Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà N? ?i Bệnh viện Tai M? ?i Họng Trung Ương từ tháng 01/2010 đến tháng 09/2017” v? ?i mục tiêu sau: Nhật xét đặc ? ?i? ??m lâm sàng, cận lâm sàng nang rò khe mang I Đánh giá kết. .. t? ?i dây thần kinh VII hay gặp thực hành phẫu thuật Răng Hàm Mặt Chính chúng t? ?i tiến hành nghiên cứu đề t? ?i ? ?Nhật xét đặc ? ?i? ??m lâm sàng, cận lâm sàng kết ? ?i? ??u trị nang rò khe mang I Bệnh viện Răng. .. nhiên, chưa có nghiên cứu chi tiết chuyên biệt đặc ? ?i? ??m lâm sàng kết ? ?i? ??u trị nang rò khe mang I Và nghiên cứu gi? ?i, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết ? ?i? ??u trị nang rò khe mang I