1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG của BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH tại BỆNH VIỆN RĂNG hàm mặt TRUNG ƯƠNG hà nội

41 128 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 288,87 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI Nhóm nghiên cứu: Khoa Dinh dưỡng Khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Hà Nội HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vai trò dinh dưỡng điều trị .3 1.1.1 Kinh nghiệm ăn người Việt Nam 1.1.2 Quan điểm đại điều trị bệnh thông qua ăn 1.2 Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân phẫu thuật 10 1.2.1 Nguyên tắc dinh dưỡng cho bệnh nhân phẫu thuật 10 1.2.2 Chế độ dinh dưỡng cho giai đoạn .12 1.3 Các phương pháp cho ăn 15 1.3.1 Các phương pháp cho ăn 15 1.3.2 Nuôi dưỡng qua đường ruột 17 1.3.3 Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch .19 1.4 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh 22 1.4.1 Mục tiêu 22 1.4.2 Công cụ đánh giá dinh dưỡng 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.1.3.Tiêu chuẩn lựa chon 26 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.2.4 Các số nghiên cứu 27 2.2.5 Các bước nghiên cứu 29 2.2.6 Xử lý số liệu 31 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Mơ tả tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương chỉnh hình trước sau kết thúc điều trị nội trú bệnh viện 32 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới .32 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý 32 3.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng thể trạng nhập viện .32 3.2 Xây dựng phác đồ dinh dưỡng cho bệnh nhân chấn thương chỉnh hình thời gian điều trị nằm viện .33 3.2.1 Kết toàn trạng chung 33 3.2.2 Số lượng bữa ăn, lượng ăn theo tuổi giới .33 3.2.3 Số lượng bữa ăn, lượng ăn theo loại bệnh lý 33 3.2.4 Tương quan đường nuôi dưỡng lượng ăn với khả lại34 3.2.5 Tương quan đường nuôi dưỡng với lành thương vết mổ 34 3.2.6 Sự thay đổi cân nặng qua thời gian nằm bệnh viện 34 3.2.7 Sự thay đổi hàm lượng Albumin máu trước phẫu thuật sau viện 34 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phiếu theo dõi bệnh nhân thời gian vào viện 29 Bảng 2.2: Tiêu chí đánh giá kết sau PT 5-7 ngày 30 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết lành thương .30 Bảng 3.1 Loại hình phẫu thuật Bệnh nhân .32 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng ngày khơng khái niệm mẻ hay xa lạ đời sống điều trị bệnh Cùng với phát triển xã hội, dinh dưỡng không đơn ăn đủ no mà đóng vai trò quan trọng phòng điều trị bệnh Trước thông tư 08/2011/TT- BYT đời, vấn đề ăn uống người bệnh không quan tâm mực Đa số người bệnh phải tự lo phó mặc cho hồn cảnh Ai tự nấu tốt, khơng nấu quán ăn xung quanh bệnh viện mua dùng sữa thay thực phẩm khác không cần biết có hợp lý hay khơng Khoa học chứng minh dinh dưỡng cách giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi, giảm số ngày điều trị tăng khả phục hồi, hỗ trợ bác sĩ điều trị để tối ưu hóa số lượng thuốc sử dụng qua gián tiếp giảm gánh nặng cho kinh tế xã hội Theo tạp chí hiệp hội Dinh dưỡng Hoa Kỳ xuất tháng năm 1996, tiến hành nghiên cứu 1327 bệnh nhân người lớn nằm điều trị bệnh viện cho thấy 40 – 55% bệnh nhân có suy dinh dưỡng có nguy suy dinh dưỡng tới 12% có mức độ suy dinh dưỡng nặng Cũng nghiên cứu cho thấy bệnh nhân phẫu thuật có khả suy dinh dưỡng cao gấp 2-3 lần so với khả xuất biến chứng khác tỉ lệ chết, thời gian nằm lại bệnh viện bệnh nhân dài 90% so với bệnh nhân dinh dưỡng tốt Chi phí điều trị cho bệnh nhân cao từ 35 - 75% so với bệnh nhân dinh dưỡng tốt Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò dinh dưỡng lâm sàng giới khẳng đinh vai trò dinh dưỡng điều trị nói chung hay bệnh viện nói riêng Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Hà Nội có khoa điều trị nội trú tuyến cuối điều trị bệnh lý vùng hàm mặt bao gồm dị tật bẩm sinh, chấn thương, ung thư hay phẫu thuật thẩm mỹ tạo hình Hầu bệnh nhân phẫu thuật bệnh viện có vấn đề nhiều liên quan đến ăn uống khó ăn cố định hàm có vết thương khoang miệng nên việc chăm sóc ăn đòi hỏi có cách thức riêng cân nặng viện thường có chiều hướng giảm Vì cơng tác chăm sóc bệnh nhân để đảm bảo bệnh nhân đạt kết điều trị tốt với thời gian nằm viện ngắn mục tiêu quan trọng nhằm giảm tải cho bệnh viện giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân Từ trước đến chưa có nghiên cứu chun biệt với loại hình bệnh nhân có can thiệp điều trị phẫu thuật vùng hàm mặt bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Với lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW” với mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương chỉnh hình trước sau kết thúc điều trị nội trú bệnh viện Xây dựng phác đồ dinh dưỡng cho bệnh nhân chấn thương chỉnh hình thời gian điều trị nằm viện CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vai trò dinh dưỡng điều trị (4;6;7;8;9) 1.1.1 Kinh nghiệm ăn người Việt Nam Nhân dân ta từ lâu kinh nghiệm thực tế thấy vấn đề ăn điều trị quan trọng người ốm Bát cháo cảm gồm thịt, trứng, hành tỏi, tía tơ loaị rau gia vị khác thực chất nhằm cung cấp cho người ốm chất đạm, vitamin, muối khoáng kháng sinh cần thiết Các kinh nghiệm ăn uống nhân dân ghi lại sách với trùng lặp kỳ lạ thú vị Nói đến y học cổ truyền Việt Nam, tất người nhắc đến Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV) Hải Thượng Lãn Ông (thế kỷ thứ XVIII) Cả hai vị đại danh y coi nhà dinh dưỡng học nước ta Tuệ Tĩnh, tác phẩm tiếng "Nam dược thần hiệu", nghiên cứu 586 vị thuốc nam, 3873 phương thuốc uống trị 184 loại chứng bệnh Tuệ Tĩnh làm công tác tổng kết đồ sộ kinh nghiệm cổ truyền, dân gian, giao lưu với y học Trung Quốc kỷ thứ sau công nguyên, định lớn Thái y đời Lý Viện Thái y đời Trần khuyến khích trồng thuốc nam địa phương để không bị lệ thuộc vào thuốc bắc Chính nhà Trần (1362) phát động truyền thống trồng kết hợp ăn với thuốc gia đình hành, hẹ, tỏi, tía tơ, kinh giới, xương sông, rau mùi, nghệ, gừng, riềng, sả đến áp dụng Trong số 586 vị thuốc nam Tuệ Tĩnh sưu tầm, tổng kết, có gần nửa gồm 246 loại thức ăn gần 50 loại dùng làm đồ uống Đối với loại thức ăn làm thuốc, Tuệ Tĩnh xác định tinh vị công dụng Ví dụ gan gà vị đắng, ấm, bổ gan thận, mạnh dương, bớt mờ mắt Rau muống vị ngọt, tính hàn, sinh da thịt, giải độc, tiêu thuỷ thũng Cám hạ khí thơng ruột, chống táo bón, phá tan cục Vừng vị ngọt, nhuận tràng, ích khí, bổ trung, hồ tạng Hạt sen bình, bổ trung, ích khí, an thần, giải nhiệt Tỏi tinh vị cay, nóng, cơng dụng giải độc, thơng quan khỏi bí tắc, phá cục tiêu thức ăn Tuệ Tĩnh đặt móng coi sớm cho việc trị bệnh ăn uống Ngoài vấn đề bổ dưỡng chung đơn thuốc, Tuệ Tĩnh liệt kê ăn để chữa cụ thể chứng bệnh cảm, ho, lao, ỉa chảy, lỵ, phù, đau lưng, trĩ, mờ mắt, mộng tinh, liệt dương Tuy chưa có khái niệm vai trò chất dinh dưỡng, chất đạm, vitamin, vi chất, dựa vào kinh nghiệm thực tế mình, Tuệ Tĩnh kê đơn thuốc ăn điều trị nhà dinh dưỡng học đại Khi bị cảm sốt, Tuệ Tĩnh khun ăn cháo nóng có hành, tía tơ, cho uống nước mía, nghĩa quan niệm đại phải bổ sung nước vào thể sốt Cung cấp cho thể chất vitamin kháng sinh thực vật, thức ăn dễ hấp thu, dễ tiêu, bệnh tiêu chảy Tuệ Tĩnh định dùng gan gà, gan lợn, cá, đậu xị, hành để điều trị chứng bệnh mờ mắt Hiện biết bệnh khơ mắt thiếu vitamin A, phải cung cấp nhiều vitamin A có nhiều gan, cung cấp chất đạm, chất béo (ở gan, cá, đậu xị) để hấp thu sử dụng tốt vitamin A Đối với bệnh lao, Tuệ Tĩnh khuyên phải ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng, loại thức ăn mà ngày hiểu giàu chất đạm thịt, cá, trứng; ăn cần thay đổi sử dụng nhiều loại thịt để ăn ngon miệng (thịt lợn, thịt vịt, thịt ếch, chim sẻ, cá diếc ) Đối với người già, Tuệ Tĩnh khun phải đề phòng chứng bệnh táo bón khuyên nên dùng sữa bò Ngày hiểu dùng sữa bò để bổ sung chất đạm cho người có tuổi thường thiếu đạm hấp thu đặc biệt uống sữa giúp đề phòng thiếu calci, dẫn đến xương người có tuổi bị xốp, bị loãng, dễ bị gãy xương Lê Hữu Trác (1720 - 1790), hiệu Hải Thượng Lãn Ông, coi nhà bác học uyên thâm với hiểu biết có tính chất bách khoa cơng trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực kỷ thứ XVIII Là nhà y học có học vấn sâu rộng, ông vận dụng quan niệm trí người mơi trường, ông chủ trương phải nghiên cứu đặc điểm thời tiết khí hậu nước ta với đặc điểm thể người Việt Nam để tìm phương pháp chẩn đốn, điều trị phòng bệnh thích hợp Hải Thượng Lãn Ông dùng tài học uyên thâm kết hợp với kinh nghiệm chữa trị phong phú mình, dồn hết tâm sức để biên soạn y học tồn thư "Hải Thượng y tơng tâm lĩnh" gồm 28 tập, 66 viết vấn đề vệ sinh, dinh dưỡng, y đức, y thuật, dược khoa, chẩn trị bệnh nội khoa, ngoại khoa, phụ khoa, sản khoa, nhi khoa, nhãn khoa, cấp cứu Về mặt dinh dưỡng, Hải Thượng Lãn Ông xác định rõ tầm quan trọng vấn đề ăn so với thuốc Theo ơng "có thuốc mà khơng có ăn uống đến chỗ chết" Chữa bệnh cho người nghèo, ngồi việc cho thuốc khơng lấy tiền, ơng chu cấp cho gạo cơm để bồi dưỡng Do thấy rõ vai trò ăn uống nên ơng ý tới việc chế biến ăn Trong "Nữ cơng thắng lãm", Hải Thượng Lãn Ơng sưu tầm cách chế biến 28 loại mứt, 16 loại xôi, 61 loại bánh, 21 loại cơm, cháo, bún, cốm, ăn chay từ đậu phụ, loại tương ngon từ tương Nhật Bản tới tương làm theo kiểu dân tộc nhiều địa phương khác nước Trong chế biến thực phẩm, ông ý hướng dẫn cách sử dụng thức ăn thông thường, không cầu kỳ đắt tiền qủa khế, sấu, trám, nhót, loại đậu thường gặp đậu xanh, đậu đen, đậu tương, củ từ, củ khoai, lạc, vừng, gạo tẻ, gạo nếp quan tâm tới việc đảm bảo vệ sinh tinh khiết hương vị màu sắc Ông khéo léo kết hợp số vị thuốc vào để nâng cao giá trị bổ dưỡng thức ăn trị bệnh tô mộc, chua me, củ tóc tiên, hoa hiên, cẩm, men rượu Hải Thượng Lãn Ông đặc biệt ý tới vấn đề vệ sinh thực phẩm Theo ông, thức ăn phải chất bổ dưỡng cho thể không nguồn gây bệnh Muốn vậy, phải ý đậy thức ăn, phòng chống ruồi nhặng, tránh thực phẩm bị mốc, bị ôi, thiu, thịt súc vật toi, xanh, rau sống, nước lã, ý chất độc có sẵn thực phẩm củ sắn Dựa vào kinh nghiệm thực tế, ông hướng dẫn ăn sắn lời khuyên loại trừ độc tố Hydrocyanic có sắn, nghĩa sắn bóc vỏ ngâm đêm nước hơm sau vớt luộc Ngồi thực phẩm, ơng ý tới vệ sinh nguồn nước, khun khơng phóng uế bậy, không dùng nước bề mặt, nước ao, nước sông mà phải dùng nước giếng, nước mưa ăn uống Đọc lời khuyên ông cách sử dụng thực phẩm, có cảm tưởng nghe lời khuyên ăn uống đại "Rau, tương đạm đói lòng ngon Ăn nhiều ngũ cốc tốt hơn" "Chớ ham ăn thịt lồi cầm thú" Ơng khun khơng nên ăn mặn ảnh hưởng đến hoạt động tim, làm cho "tim lạnh" Ăn "ngọt nhiều chẳng ích gì", làm cho"thận yếu" Những lời khun sau dùng tuyên truyền nếp sống lành mạnh đại: Không nên hút thuốc; Không nên uống rượu Nếu uống thường xuyên thành nghiện rượu ảnh hưởng đến tim, phổi, "phế suy, tâm hoãn gan khô da vàng" Một trùng hợp hai y học cổ truyền Đông, Tây tìm kiếm cân Nếu y học cổ tryền phương Tây với Hypocrat khẳng 23 Một vấn đề bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện nguy suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng tình trạng thiếu dinh dưỡng, kết việc cung cấp chất dinh dưỡng không đầy đủ khơng có khả hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng qua đường ăn uống đưa vào Suy dinh dưỡng làm giảm chức nhận thức, khả hoạt động thể, chức tim mạch, hệ tiêu hóa, chức hệ nội tiết, khả đề kháng, làm lành vết thương…Từ kéo theo việc chữa trị, trình hồi phục người bệnh bị kéo dài, khả tử vong tăng lên 24 Hầu hết người ta xác định người bị suy dinh dưỡng số BMI < 18,5 Một điều quan trọng số BMI cách ước lượng thống kê tuỳ thuộc vào vùng, miền giới tính Tuy nhiên BMI khơng thể sử dụng bệnh nhân phù hay phần thể Đo đó, người ta sử dụng phương pháp SGA để sàng lọc SDD dấu hiệu lâm sàng để tìm số nguyên nhân suy dinh dưỡng Các dấu hiệu lâm sàng điểm nguy cạn kiệt chất dinh dưỡng Dấu hiệu triệu chứng Nguy cạn kiệt dinh dưỡng Teo mỡ Calo và/hoặc Protit Phù ngoại biên Vitamin B1, Protein Viêm lưỡi (đổi màu, gai, đau) Folat, Vitamin thiamine, sắt Viêm môi Folat, Vitamin B12, Niacin, riboflavin Mất cảm giác tư thế, rung, mệt mỏi Vitamin B12 Viêm da, ỉa chảy, sa sút trí tuệ Niacin B12, Niacin, riboflavin, Suy chức vận động cảm giác, Thiamin thất điều, suy tim, lẫn lộn thay đổi ý thức Chảy máu lợi Vitamin K C Lâu lành vết thương Calories, Protein, Vitamin C, Vitamin A, Zin C Đau xương Vitamin D Tăng sắc tố nang lông, mù ban đêm Vitamin A Viêm da Acid béo thiết yếu Rụng tóc, tóc dễ cứng Zin C, Protein Da xanh, móng tay khum Ion Mất vị giác, viêm da đỏ, rụng tóc Zin C Bệnh lý thần kinh ngoại vi, bất thường Copper dáng di, yếu, mệt Đau cơ, co thắt cổ chân Calcium, Magnesium, phosphorus or Potassium 25 Tuy nhiên năm 2013, bệnh viện Bạch Mai tiến hành nghiên cứu so sánh công cụ SGA với công cụ cải tiến Bệnh viện Bạch Mai BBT đưa kết luận cơng cụ BTT có giá trị tương đương với SGA áp dụng phổ biến bệnh viện Bạch Mai với ưu điểm ngắn gọn dễ áp dụng, giảm bớt thời gian đạt hiệu cao Công cụ BTT Dấu hiệu Tiêu chuẩn Ăn đường miệng Bình thường Ăn ≤ 50% so với bình thường Khơng ăn đường miệng BMI > 18.5 > 16 – 18.5 < 16 Giảm cân thời gian Giảm ≤ 5% gần Giảm > 5% - 10% Giảm ≥ 10% A B C 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Là bệnh nhân điều trị nội trú khoa Chấn thương chỉnh hình hàm mặt bệnh viện Răng hàm mặt TW Hà nội từ tháng 10/2018 – 11/2018 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Khoa Chấn thương chỉnh hình hàm mặt bệnh viện Răng hàm mặt TW Hà nội từ tháng 8/2018 – 11/2018 2.1.3.Tiêu chuẩn lựa chon - Các bệnh nhân có định phẫu thuật cố định hàm sau phẫu thuật vùng hàm mặt - Bệnh nhân tỉnh táo 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ - Có bệnh tồn thân như: đái tháo đường, suy thận, suy tim, bệnh rối loạn chuyển hóa … - Bệnh nhân mê - Bệnh nhân tâm thần - Các bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có so sánh trước sau đối tượng bệnh nhân 27 2.2.2 Cỡ mẫu Lấy mẫu thuận tiện 32 bệnh nhân 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu - Cân sức khoẻ - Thước đo chiều cao - Phiếu hướng dẫn theo dõi chế độ dinh dưỡng từ vào viện tới viện 2.2.4 Các số nghiên cứu - Chiều cao - Cân nặng bệnh nhân - Tuổi - Giới - Bệnh nhân chấn thương gãy xương hàm đơn - Bệnh nhân chấn thương gãy xương hàm phối hợp với quan phận khác - Tình trạng lúc vào viện bệnh nhân khoẻ mạnh lại - Tình trạng lúc vào viện bệnh nhân không lại - Chỉ số BMI BMI = Cân nặng (chiều cao)2 - Sử dụng công cụ BBT bệnh viện Bạch Mai để đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 28 Dấu hiệu Tiêu chuẩn Ăn đường miệng Bình thường A B C Ăn ≤ 50% so với bình thường Khơng ăn đường miệng BMI > 18.5 > 16 – 18.5 < 16 Giảm cân thời gian Giảm ≤ 5% gần Giảm > 5% - 10% Giảm ≥ 10% Phân loại mức độ dinh dưỡng (Khơng sử dụng cho bệnh nhân có phù)  Mức độ 1: Không nguy cơ: (3 A); (2A + 1B) Mức độ 2: Nguy nhẹ: (2B+1A); (3B); (2A+1C); (1A+ 1B+1C) Mức độ 3: Nguy cao: (2B + 1C); (2C + 1B); (3C) - Sử dụng bảng kiểm đánh giá toàn trạng: + Thời điểm vào viện + ngày sau phẫu thuật + ngày sau phẫu thuật + tuần đầu sau phẫu thuật + Trước lúc viện 29 Bảng 2.1 Phiếu theo dõi bệnh nhân thời gian vào viện Số bữa ăn Ngày Lượng ăn ml Lượng Ngồi dịch Cân dậy truyền nặng kg (giờ/ ml ngày) Đi lại (giờ/ ngày) Lượng Số lần nước vệ tiểu sinh Thời điểm vào viện ngày sau phẫu thuật ngày sau phẫu thuật tuần đầu sau phẫu thuật Trước lúc viện 2.2.5 Các bước nghiên cứu - Thu thập số liệu ban đâu + Tuổi, giới tính + Đo chiều cao thước đo đơn vị cm đánh dấu sẵn + Đánh giá cân nặng cân sức khoẻ với độ xác + Tính số BMI + Xét nghiệm Albumin máu - Tư vấn phát phiếu hướng dẫn cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân chế độ dinh dưỡng bệnh nhân vào viện - Hướng dẫn bệnh nhân người nhà cách chăm sóc dinh dưỡng - Theo dõi tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân thời gian nằm Bệnh viện phiếu theo dõi thời điểm vào viện, ngày sau mổ, ngày sau mổ, tuần sau mổ viện - Đánh giá kết phẫu thuât: Bảng 2.2: Tiêu chí đánh giá kết sau PT 5-7 ngày Yếu tố Vết mổ toàn trạng 30 Mức độ Tốt Khá Kém - Mặt sưng nề - Vết mổ không chảy máu, không viêm - Mặt sưng nề lan xuống cổ, khơng khó thở - Vết mổ khơng chảy máu, không viêm - Mặt sưng nề nhiều lan xuống cổ, khó thở - Cần chuyển hồi sức tích cực Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết lành thương Kết lành thương Lành thương Điểm Tiêu chuẩn đánh giá Lành thương bình thường kết hợp với triệu chứng: Đỏ, phù nề, đau tăng Lành thương bình thường kết hợp với hai triệu chứng: Đỏ, phù nề, đau tăng có chảy dịch Lành thương bình thường kết hợp với tất ba triệu chứng: Đỏ, phù nề, đau tăng Hoặc có dấu hiệu kết hợp với chảy dịch muộn Vết thương có mủ chảy dịch kết hợp với hai ba triệu chứng: Đỏ, phù nề, đau tăng Vết thương có mủ kết hợp với triệu chứng: Đỏ, phù nề, đau tăng chảy dịch kết hợp với đỏ, phù nề, đau tăng Vết thương có mủ kết hợp với hai ba triệu chứng: Đỏ, phù, đau tăng Vết thương có mủ kết hợp với ba triệu chứng: Đỏ, phù, đau tăng bình thường Vết thương nhiễm trùng - Sử dụng công cụ BTT để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trước viện 31 - So sánh tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu thuật sau viện - Xét nghiệm Albumin máu bệnh nhân trước viện 2.2.6 Xử lý số liệu Số liệu thu thập xử lý với phần mềm SPSS 16.0 Số liệu phân tích theo mục tiêu nghiên cứu: thống kê mơ tả, thống kê phân tích 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu Tất bệnh nhân tư vấn chế độ dinh dưỡng vào viện mời tham gia nghiên cứu, có bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu chọn lựa khơng có chế độ phân biệt đối xử với bệnh nhân bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 Kết bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu: 3.1 Mơ tả tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương chỉnh hình trước sau kết thúc điều trị nội trú bệnh viện 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 3.1.2 Đặc điểm bệnh lý Bảng 3.1 Loại hình phẫu thuật Bệnh nhân Chấn thương XHT Chấn Chấn Chấn thương vùng HM thương thương kết hợp CT XHD hàm quan khác Phẫu thuật chỉnh hình Nam Nữ Tổng 3.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng thể trạng nhập viện Số bữa ăn Lượng ăn ml Lượng dịch truyền ml Cân nặng kg Ngồi dậy (giờ/ ngày) Đi lại (giờ/ ngày) Lượng nước tiểu Số lần vệ sinh Nam Nữ 3.2 Xây dựng phác đồ dinh dưỡng cho bệnh nhân chấn thương chỉnh hình thời gian điều trị nằm viện 3.2.1 Kết toàn trạng chung Ngày sau Số bữa Lượng Lượng Cân Ngồi Đi lại Lượng Số lần 33 phẫu thuật ăn ăn ml dịch truyền ml nặng kg dậy (giờ/ ngày) (giờ/ ngày) nước tiểu vệ sinh ngày Nam sau PT Nữ ngày Nam sau PT Nữ tuần Nam đầu sau Nữ PT Trước Nam lúc Nữ viện 3.2.2 Số lượng bữa ăn, lượng ăn theo tuổi giới Số bữa ăn Lượng ăn Nam Nữ 3.2.3 Số lượng bữa ăn, lượng ăn theo loại bệnh lý Số bữa ăn Chấn thương XHT Chấn thương XHD Chấn thương hàm Phẫu thuật chỉnh hình Lượng ăn Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 3.2.4 Tương quan đường nuôi dưỡng lượng ăn với khả lại Lượng ăn (ml) Số bữa ăn Số lại/ ngày Ăn qua TM Ăn bơm 3.2.5 Tương quan đường nuôi dưỡng với lành thương vết mổ 34 Kết phẫu thuật Tốt Khá Mức độ lành thương Ăn qua TM Ăn bơm Tổng 3.2.6 Sự thay đổi cân nặng qua thời gian nằm bệnh viện Khi nhập viện (kg) Trước viện (kg) Chênh lệch (kg) Nam Nữ Tổng 3.2.7 Sự thay đổi hàm lượng Albumin máu trước phẫu thuật sau viện Khi nhập viện Trước viện Chênh lệch Nam Nữ Tổng CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu đề nhằm nâng cao thể trạng, rút ngắn thời gian điều trị bệnh viện, tăng khả chăm sóc dinh dưỡng nhà sau bệnh nhân viện: Mơ tả tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương chỉnh hình trước sau kết thúc điều trị nội trú bệnh viện Xây dựng phác đồ dinh dưỡng cho bệnh nhân chấn thương chỉnh hình thời gian điều trị nằm viện TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ mơn Dinh dưỡng - An tồn thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Dinh dưỡng học, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2006), Cẩm nang dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học Bộ Y tế Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện Nhà xuất Y học 2007 Hà Huy Khôi, Nguyễn Thị Lâm CS (2002) Dinh dưỡng lâm sàng Nhà xuất Y học Nguyễn Thanh Chò (2005) “Dinh dưỡng cho bệnh nhân ngoại khoa”, Đặc san Viện dinh dưỡng, Dinh dưỡng sức khỏe đời sống sống, Hà Nội Nguyễn Thị Lâm, Đinh Thị Kim Liên (2014) Dinh dưỡng điều trị (Giáo trình cho cử nhân diều dưỡng chuyên ngành dinh dưỡng lâm sàng)Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thu Hương (2008) Hướng dẫn chế độ ăn đái tháo đường sử dụng đơn vị chuyển đổi Nhà Xuất Y học Phan Thị Kim, Nguyễn Văn Xang (1998) Chế độ ăn bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học Viện Dinh dưỡng (2012) Bảng Nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt Nam Nhà xuất Y học 10 Viện Dinh dưỡng (2012) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị người Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2012 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 11 Arora NS, Rochester DF Respiratory muscle strength and maximal voluntary ventilation in undernourished patients Am Rev Respir Dis 1982 12 Collins PF, Stratton RJ and Elia M Nutritional support in chronic obstructive pulmonary disease: a systematic review and meta- analysis Am J Clin Nutr 2012 13 Doig GS, Simpson F, Sweetman EA, Finfer SR et al Early Parenteral Nutrition in Critically Ill Patients with Short-term Relative Contraindications to Early Enteral Nutrition A Randomized Controlled Trial JAMA, 2013- Vol 309, No 20 Lubos Sobotka Basics in Clinical Nutrition Fourth Edition ESPEN 2011 Galen 14 Heidegger BC, Berger MM, Graf S, Zingg W, Darmon P et al Optimisation of energy provision with supplemental parenteral nutrition in critically ill patients: a randomised controlled clinical trial The Lancet, Volume 381, Issue 9864, February 2013 15 Kreymann KG, Berger MM, Deutz NE et al ESPEN Guidelines on Enteral 16 L.Kathleen Mahan, Sylvia Escott stump (2004), Krause’s Food, Nutrition and Diet Therapy, 11th edition, Sauders 17 L Kathleen Mahan, Sylvia Escott-Stump Food and drug interaction Food and Nutrition & Diet Theraphy 11 edtion 18 Lochs H Evidence supports nutritional support Clinical Nutrition (2006) 19 Long C, et al JPEN 1979; Vol Protein requirement 20 Lubos Soboka - Những vấn đề trọng dinh dưỡng lâm sàng, xuất lần 3, nhà xuất y học - 2010 (tài liệu dịch, người dịch: Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa) 21 Miller KR, Kiraly LN, Lowen CC, Martindale RG, McClave SA Original Communication “Can we feed?” Journal of Parenteral and Enteral Nutrition Volume 35 No 22 Vanek VW, Seidner DL, Bistrian B, Gura K, Valentine CJ et al ASPEN Position Paper: Clinical Role for Alternative Intravenous Fat Emulsions Nutrition in Clinical Practice Volume 27 N2 2012 23 Veterans Affairs Total Parenteral Nutrition Cooperative Study Group Periperative Total Parenteral Nutrition in surgical patients NEJM 1991 PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN Họ tên bệnh nhân: ………………………… tuổi…… giới……… Vào viện ngày:……………………………………………………………… Chẩn đoán vào viện:…………………………………………………… Loại phẫu thuật…………………………………………….ngày PT……… Đường nuôi dưỡng: ăn bơm qua miệng  truyền TM ………… Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo BTT:  2 Số bữa ăn Ngày Lượng ăn ml Lượng dịch truyền ml Cân nặng kg 3 Ngồi Đi lại Lượng nước Mức dậy Album Kêt tiểu/ số lần độ lành (giờ/ (giờ/ in máu PT VS thương ngày) ngày) Vào viện Sau PT 1ngày Sau PT ngày Sau PT ngày Sau PT ngày Sau PT ngày Sau PT ngày Sau PT ngày Ra viện Ghi chú: Kết phẫu thuật đánh giá tốt – – trung bình Mức độ lành thương theo thang điểm từ 1-7 Người theo dõi đánh giá ... loại hình bệnh nhân có can thiệp điều trị phẫu thuật vùng hàm mặt bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Với lý tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Răng. .. Răng Hàm Mặt TW” với mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương chỉnh hình trước sau kết thúc điều trị nội trú bệnh viện Xây dựng phác đồ dinh dưỡng cho bệnh nhân chấn thương. .. Khoa Chấn thương chỉnh hình hàm mặt bệnh viện Răng hàm mặt TW Hà nội từ tháng 8/2018 – 11/2018 2.1.3.Tiêu chuẩn lựa chon - Các bệnh nhân có định phẫu thuật cố định hàm sau phẫu thuật vùng hàm mặt

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. L.Kathleen Mahan, Sylvia Escott stump (2004), Krause’s Food, Nutrition and Diet Therapy, 11 th edition, Sauders Sách, tạp chí
Tiêu đề: Krause’s Food,Nutrition and Diet Therapy
Tác giả: L.Kathleen Mahan, Sylvia Escott stump
Năm: 2004
21. Miller KR, Kiraly LN, Lowen CC, Martindale RG, McClave SA.Original Communication. “Can we feed?”. Journal of Parenteral and Enteral Nutrition. Volume 35 No 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can we feed
23. Veterans Affairs Total Parenteral Nutrition Cooperative Study Group Periperative Total Parenteral Nutrition in surgical patients. NEJM. 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NEJM
14. Heidegger BC, Berger MM, Graf S, Zingg W, Darmon P et al.Optimisation of energy provision with supplemental parenteral nutrition in critically ill patients: a randomised controlled clinical trial. The Lancet, Volume 381, Issue 9864, 2 February 2013 Khác
15. Kreymann KG, Berger MM, Deutz NE et al. ESPEN Guidelines on Enteral Khác
17. L. Kathleen Mahan, Sylvia Escott-Stump. Food and drug interaction.Food and Nutrition &amp; Diet Theraphy. 11 edtion Khác
18. Lochs H. Evidence supports nutritional support. Clinical Nutrition (2006) Khác
20. Lubos Soboka - Những vấn đề cơ bản trọng dinh dưỡng lâm sàng, xuất bản lần 3, nhà xuất bản y học - 2010 (tài liệu dịch, người dịch: Lưu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa) Khác
22. Vanek VW, Seidner DL, Bistrian B, Gura K, Valentine CJ et al. ASPEN Position Paper: Clinical Role for Alternative Intravenous Fat Emulsions.Nutrition in Clinical Practice. Volume 27 N2. 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w