nhận xét một số ðặc ðiểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rõ nguyên nhân tại khoa nhi bệnh viện tỉnh ðắklắk từ tháng 10 2010 ðến tháng 04 2011
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
547,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊNKHOA Y – DƯỢC NHẬNXÉTMỘTSỐ ĐẶC ĐIỂM LÂMSÀNGVÀCẬNLÂMSÀNGCỦABỆNHXUẤTHUYẾTGIẢMTIỂUCẦUCHƯARÕNGUYÊNNHÂNTẠIKHOANHIBỆNHVIỆNTỈNH ĐẮKLẮK TỪTHÁNG 10/2010 ĐẾN THÁNG 04/2011 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊNKHOA Y – DƯỢC NHẬNXÉTMỘTSỐ ĐẶC ĐIỂM LÂMSÀNGVÀCẬNLÂMSÀNGCỦABỆNHXUẤTHUYẾTGIẢMTIỂUCẦUCHƯARÕNGUYÊNNHÂNTẠIKHOANHIBỆNHVIỆNTỈNH ĐẮKLẮK TỪTHÁNG 10/2010 ĐẾN THÁNG 04/2011 Chuyên ngành: Nhikhoa LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người hướng dẫn: BS CKI Hoàng Ngọc Anh Tuấn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 Chương 12 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Địa điểm nghiên cứu .12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh 12 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.6 Xử lý số liệu .15 Chương KẾT QUẢ 16 Chương BÀN LUẬN 23 KẾT LUẬN 30 KIẾN NGHI .31 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS: Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) ADP: Adenosin diphosphat ( phân tử ADP) Hb: Hemoglobin (Nồng độ huyết sắc tố) HIV: Human immunodeficiency Virus (Virut suy giảm miễn dịch ở người) IgG: Immunoglobulin (globulin miễn dịch) IgG- anti D: Immunoglobulin- antiD (globulin miễn dịch chống D) IgG 7S: 7S Gamma immunoglobulin (7S gamma globulin miễn dịch) IVIg: Intravenous immunoglobulin (truyền tĩnh mạch kháng thể miễn dịch liều cao) Rh: Rhésus (yếu tố Rh) TCYTTG: Tổ chức y tế giới XHGTCCRNN: Xuấthuyết giảm tiểucầuchưarõnguyênnhân ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 3.1.Tuổi mắc bệnh 16 Bảng 3.2.Tỉ lệ mắc bệnh theo giới .17 Bảng 3.3.Hình thức khởi bệnh trước xuấthuyết 18 Bảng 3.4.Cách xuấtxuấthuyết 18 Bảng 3.5.Vị trí xuấthuyếtlâmsàng 19 Bảng 3.6.Hình thái xuấthuyết da .19 Bảng 3.7.Mức độ xuấthuyết 20 Bảng 3.8.Mức độ giảm tiểucầu 20 Bảng 3.9.Số lượng hồng cầu 21 Bảng 3.10.Nồng độ huyết sắc tố 21 Bảng 3.11.Liên quan mức độ giảm tiểucầu vị trí xuấthuyết .22 Bảng 3.12.Liên quan mức độ giảm tiểucầu mức độ xuấthuyết 22 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1.Phân bố tỉ lệ XHGTCCRNN theo nhóm tuổi 16 Biểu đồ 3.2.Phân bố tỉ lệ mắc bệnh theo giới 17 Biểu đồ 3.3.Phân bố tỉ lệ hình thức khởi bệnh trước xuấthuyết 18 iii ĐẶT VẤN ĐỀ Xuấthuyết giảm tiểucầuchưarõnguyênnhân một bệnh thường gặp ở trẻ em Bệnhxuấthuyết giảm tiểucầuchưarõnguyênnhân gặp ở lứa tuổi, giới ở khắp nơi giới Ở nước ngoài, bệnh gặp khoảng 100 trường hợp/1.000.000 trẻ em/năm khơng có khác đáng kể nước về mặt lâmsàng [27] Ở Việt Nam, theo một nghiên cứu BệnhviệnNhi Trung Ương 10 năm (1981 – 1991), xuấthuyết giảm tiểucầuchưarõnguyênnhân chiếm 12,8% bệnh về máu quan tạo máu đứng đầu rối loạn cầm máu [7] TạiBệnhviệnNhi đồng I (1996), xuấthuyết giảm tiểucầu một bệnh chiếm tỷ lệ cao 21% bệnhxuấthuyết chiếm đa sốbệnh về máu [8] TạikhoaNhiBệnhviện Trung ương Huế năm (2001-2002), bệnhxuấthuyết giảm tiểucầuchưarõnguyênnhân chiếm tỷ lệ cao 26-28% bệnh về máu [11] Ngày với phát triển tiến bộ y học người ta nhận thấy bệnhxuấthuyết giảm tiểucầuchưarõnguyênnhân có xuất kháng thể chống Protein màng tiểucầulàm phá hủy tiểucầu ở máu ngoại vi, hậu quả làm giảm số lượng tiểucầu lưu hành dẫn tới xuấthuyết Trong một số trường hợp gây biến chứng chảy máu trầm trọng, có xuấthuyết não - màng não gây tử vong nhanh chóng Hiện điều kiện nước ta thực tế lâmsàng gặp nhiều khó khăn chẩn đốn Việc theo dõi diễn biến lâm sàng, dấu hiệu cậnlâm sàng, liên quan mức độ giảm tiểucầu với xuất huyết, khác ban xuấthuyết giảm tiểucầuchưarõnguyênnhânxuấthuyếtnguyênnhân khác, phương pháp điều trị… Là vấn đề cần phải tìm hiểu thêm nhằm làmsáng tỏ bệnh lý ở Việt Nam mà từ trước đến chưa có điều kiện để sâu tìm hiểu Để góp phần nâng cao kinh nghiệm chẩn đốn tiên lượng bệnhxuấthuyết giảm tiểucầuchưarõnguyênnhân Chúng nghiên cứu đề tài: “Nhận xétsố đặc điểm lâmsàngcậnlâmsàngBệnhxuấthuyếtgiảmtiểucầuchưarõnguyênnhânkhoaNhibệnhviệntỉnh ĐăkLăk từtháng 10/2010 đến tháng 4/2011” nhằm hai mục tiêu: Nhậnxét một số đặc điểm lâmsàngcậnlâmsàngbệnhxuấthuyết giảm tiểucầuchưarõnguyênnhânkhoaNhi - Bệnhviện Đa khoatỉnh Đắk Lắk từtháng 10/2010 đến 4/2011 Tìm hiểu mối liên quan số lượng tiểucầu với vị trí xuất huyết, mức đợ xuấthuyếtlâmsàng ở bệnhxuấthuyết giảm tiểucầuchưarõnguyênnhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnhxuấthuyếtgiảmtiểucầuchưarõnguyênnhân (XHGTCCRNN) - Năm 1735 Werlhof lần mô tả rối loạn chảy máu xuấthuyết dạng đốm Morbus - Năm 1916, Kasnelson mô tả trường hợp cắt lách ở bệnhnhân XHGTCCRNN thành cơng ở Prague Sau cắt lách trở thành phương pháp điều trị XHGTCCRNN mạn tính thiếu hiểu biết liên quan đến vai trò sinh lý bệnh lách bệnh - Từ năm 1950, có nhiều chứng lâmsàng về chế bệnh sinh miễn dịch XHGTCCRNN Sau Shulman cợng cơng bố yếu tố làm giảm tiểucầu liên quan đến phần IgG7S huyết tương quan trọng yếu tố gắn với tiểucầutự thân tiểucầu đồng loại - Năm 1951, Harrington cộng chứng minh truyền máu tươi toàn phần huyết tương bệnhnhân XHGTCCRNN cho người tìnhnguyện gây giảm tiểucầu ở người nhận [11],[26] - Năm 1980, một số tác giả quan sát thấy việc dùng IgG7S nguyên vẹn đường tĩnh mạch tách tổng hợp từ ngưỡng người cho máu làm gia tăng tiểucầu ở bệnhnhân XHGTCCRNN cấp mạn - Năm 1982, Van Leeuwen cộng cung cấp chứng về tự kháng thể ở bệnhnhân XHGTCCRNN cấp mạn [13] - Năm 1987, qua việc tiến hành phương pháp thí nghiệm thử nghiệm hạt miễn dịch thử nghiệm bất đợng đặc hiệu kháng thể đơn dòng kháng nguyêntiểu cầu, người ta thấy phát cả tự kháng thể liên quan đến tiểucầutự kháng thể tựhuyết tương [11] Còn vấn đề điều trị, trước năm 1981, corticosteroid phương pháp điều trị cho bệnh XHGTCCRNN Năm 1981 lần hiệu quả điều trị globulin miễn dịch truyền tĩnh mạch (IVIg) báo cáo sau globulin miễn dịch chống D (IgG-anti D) sử dụng để điều trị cho bệnhnhânxuấthuyết giảm tiểucầu Rh(+) [22],[31] 1.2 Sinh lý bệnhtiểucầu - Tiểucầu sinh từ tuỷ xương từ tế bào mẹ mẫu tiểucầu Mẫu tiểucầu tế bào khổng lồ đa bội, trưởng thành tạo vết nứt ở ngoại vi phóng tiểucầu vào máu, trung bình mợt mẫu tiểucầu tạo 1000 – 8000 tiểucầu [2] - Tiểucầu tế bào máu nhỏ hình tròn hay hình bầu dục, đường kính – μm, khơng có nhân khơng có khả phân chia [22] - Đời sống tuần hoàn tiểucầutừ – 11 ngày, sau bị phá huỷ chủ yếu ở lách, thứ yếu ở gan - Sự tạo tiểucầu đươc điều hồ bởi mợt loại hormon có huyết thrombopoietin Bình thường số lượng tiểucầu máu lưu hành từ 150 400.109 /l [2],[18],[29] - Tiểucầu bảo đảm nhiều chức phận, quan trọng tham gia vào trình cầm máu đơng máu Ngồi có vai trò đáp ứng viêm, vai trò thực bào, che chở tế bào nội mạch tham gia vào co cục máu [2] 1.2.2 Vai trò tiểucầu trình cầm máu đơng máu 1.2.1 Sinh lý tiểucầu - Ngay sau mạch máu bị tổn thương, kích thích đau từ nơi tổn thương làm co trơn thành mạch Mặt khác, mạch máu bị tổn thương, tiểucầu hoạt hóa, giải phóng thromboxan A2 gây co mạch Khi tiểucầu tiếp xúc tế bào nợi mạc tổn thương, thay đổi hình dạng giải phóng hạt chứa yếu tố hoạt đợng Tiểucầu trở nên kết dính dính vào sợi collagen Tiểucầu tiết một lượng lớn ADP, Thromboxan A2 có tác dụng hoạt hóa tế bào ở gần gây ngưng tập tiểu cầu, kết quả tạo nút tiểucầu bịt kín vết thương Sự hình thành nút tiểucầu có vai trò quan trọng việc bịt kín vết thương thành mạch nhỏ - Sau cục máu hình thành, tiểucầu tiết men co cục làm thể tích cục máu nhỏ đi, đồng thời tiết huyết [1] Tóm lại: Tiểucầu có vai trò quan trọng, tham gia nhiều q trình cầm máu, đơng máu, thiếu tiểucầu gây xuấthuyết Đứt mạch máu Tại tổ chức Co mạch phản xạ Cephaline (tổ chức) Yếu tố IV, V, VII Tiểucầu ngưng tập Cầm máu (Nút Hayem) Tạihuyết tương Cephalin (của tiểucầu ) Yếu tố V, VIII, IX, X Thromboplastin hoạt hóa Prothrombin Yếu tố I,II Thrombin Yếu tố II Tiểucầu Restractolysin Fibrinogen Fibrin Cục máu đông Plasmin Yếu tố IV Tiêu cục máu Chống heparin Sơ đồ q trình đơng máu [1] Heparin Dicumarol Plasminogen Nhận xét: Bảng 3.11 cho thấy có mối liên quan số lượng tiểucầu vị trí xuấthuyết (χ2 =10,944; p< 0,05) 3.3.2 Mối liên quan số lượng tiểucầu mức độ xuấthuyết Bảng 3.12: Liên quan mức độ giảm tiểucầu mức độ xuấthuyết Mức độ xuấthuyếtSốbệnh Độ nhân Độ Số lượng tiểucầu 0,05) - Kết quả nghiên cứu Lê Thị Hồng Hạnh nam/nữ = 0,86 khơng có khác về giới.[10] - Tương tự, Huỳnh Nghĩa, Trần Văn Bình, Nguyễn Văn Tránh ghi nhậnbệnhxuấthuyết giảm tiểucầuchưarõ ngun nhân khơng có khác biệt về phân phối bệnh theo giới tính.[5],[16],[21] - Kết quả nghiên cứu Nguyễn Thị Anh Tiên nam chiếm 64,7% nữ 35,3% hai nhóm khơng có khác biệt.[17] 23 - Theo James N George tỷ lệ mắc bệnhxuấthuyết giảm tiểucầuchưarõnguyênnhân ở trẻ em xảy tương đương ở hai giới nam 52%, nữ 48%, nam/nữ = 1,08.[25] - Theo Sandler DA cộng tỷ lệ mắc bệnhxuấthuyết giảm tiểucầuchưarõnguyênnhân nam nữ 0,83.[32] 4.1.3 Hình thức khởi bệnh trước xuấthuyết Với kết quả nghiên cứu chúng tơi thấy hình thức khởi bệnh ở bệnhnhân mắc xuấthuyết giảm tiểucầuchưarõnguyênnhân khởi phát lần đầu chiếm tỷ lệ cao 76% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p