1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng di chứng Viêm não Nhật Bản giai đoạn muộn theo YHCT

113 515 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 787,78 KB

Nội dung

Đặt vấn đề Bệnh Viêm não Nhật Bản (VNNB) là một bệnh dịch lưu hành ở Việt Nam. Đặc biệt đã làm nhiều người quan tâm vì tỷ lệ tử vong cao, những di chứng tàn phế đối với bệnh nhân và thường để lại gánh nặng cho gia đình và xã hội. ở giai đoạn viêm não cấp, tỷ lệ tử vong tương đối cao. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (1983) tỷ lệ tử vong có thể lên tới 30% ở các nước vùng nhiệt đới và để lại nhiều di chứng về thần kinh và tâm trí, có thể lên đến 94,1 - 96% tùy theo từng tác giả [ 23], [54]. Châu á có tỷ lệ mới phát hiện mỗi năm khoảng 45000 trường hợp, chủ yếu ở trẻ em [ 57], [67], [63]. Theo Burke D.S. và Leake O.J. (1988) ước lượng khoảng 25% trường hợp tử vong và 50% mang di chứng thần kinh, tâm thần vĩnh viễn [ 11], [57]. Chính vì tính chất nguy hiểm của bệnh nên VNNB đã được nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu về dịch tễ, lâm sàng, xét nghiệm và điều trị. Tuy nhiên cho tới nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên điều trị triệu chứng là chủ yếu. ở Việt Nam VNNB lần đầu tiên được Puyuelo H. và Prévot M. [ 81] thông báo năm 1953. Sau đó nhiều tác giả Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống về căn bệnh này và biết tương đối rõ các đặc điểm chủ yếu của bệnh. Việt Nam cũng đã sản xuất được vắc xin phòng VNNB, nhưng do ổ dự trữ vi rút nằm trong các loài chim hoang dã nên chúng ta chỉ có thể tiến tới khống chế chứ chưa thanh toán được bệnh. Vì vậy sau mỗi vụ dịch VNNB, số bệnh nhân mang di chứng ngày càng tăng. Một số nghiên cứu về di chứng sớm của VNNB đã được thông báo, nhưng những nghiên cứu về di chứng muộn chưa có nhiều, nhất là về Y học cổ truyền (YHCT). Từ thực tế trên với mong muốn được góp phần vào việc tìm hiểu di chứng của VNNB tại Việt Nam chúng tôi tiến hành đề tài: “Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng di chứng VNNB giai đoạn muộn theo YHCT” nhằm hai mục tiêu: 1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng di chứng VNNB giai đoạn muộn sau ba năm ở các bệnh nhân điều trị phục hồi chức năng tại Khoa Nội - Nhi Bệnh viện YHCT Trung ương theo YHHĐ. 2. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng di chứng VNNB giai đoạn muộn sau ba năm theo YHCT trên các bệnh nhân này.

Trờng đại học y h nội hong kiêm nhận xét số đặc điểm lâm sng di chứng viêm nÃo nhật giai đoạn muộn theo Y học cổ truyền Chuyên nghành : Y học cổ truyền Mà số : 60.72.60 luận văn thạc sĩ y học Ngời hớng dẫn khoa học: TS Đặng Minh Hằng h nội 2009 Lời cám ơn Để hoàn thành luận văn này, đà nhận đợc hỗ trợ giúp đỡ vô t nhiều thầy cô bạn đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các Bác sĩ anh chÞ: Khoa Néi - Nhi BƯnh viƯn YHCT Trung ơng, khoa Tâm bệnh Bệnh viện Nhi Trung ơng, Viện Sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai PGS.TS Nguyễn Nhợc Kim, Thầy, Cô Khoa Y học cổ truyền trờng Đại học Y Hà Nội đà tận tình dạy dỗ giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tiến sĩ Đặng Minh Hằng, Giáo vụ sau Đại học: ngời trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ bớc hoàn thành chơng trình học tập luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Thầy thuốc nhân dân Giáo s, Tiến sĩ Lê Đức Hinh, nguyên Trởng khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai Ngời thầy đà tận tình truyền thụ nhiều kiến thức quý báu cho trình học tập nghiên cứu khoa học Những lời cám ơn diễn tả hết trân trọng động viên, khích lệ lÃnh đạo quan, bạn bè đồng nghiệp ngời thân gia đình, bố mẹ, vợ con, anh em Tôi thực hiểu rằng, thành công dù nhiều luận văn ghi nhận đóng góp thiếu họ Hà nội, tháng 10 năm 2009 Hoàng Thế Kiêm Mục lục Đặt vấn đề Ch−¬ng 1: Tỉng quan 1.1 Sơ lợc VNNB 1.1.1 LÞch sư 1.1.2 Tác nhân gây bệnh cách lây truyền 1.1.3 Đặc điểm dÞch tƠ häc 1.2 Đặc điểm lâm sàng 1.2.1 TriÖu chøng 1.2.2 TiÕn triÓn 1.2.3 Thể lâm sàng 1.2.4 Di chøng 1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 1.3.1 XÐt nghiÖm ®Ỉc hiƯu 1.3.2 Xét nghiệm bổ trợ khác 1.4 Chẩn đoán 10 1.5 BÖnh VNNB theo YHCT 11 1.5.1 Tỉng hỵp mét sè tµi liƯu .11 1.5.2 Tiêu chuẩn phân loại thể bệnh theo YHCT 14 1.6 Tình hình nghiên cứu di chøng cña VNNB 15 1.6.1 Trªn thÕ giíi .15 1.6.2 ViÖt Nam 17 Ch−¬ng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cøu .22 2.2 §èi tợng nghiên cứu 22 2.2.1 Tiªu chuÈn lùa chän 22 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trõ .23 2.2.3 Tiêu chuẩn phân thể bệnh theo YHCT 23 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 24 2.3.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 24 2.3.2 Trình tự tiến hành .24 2.3.3 Cì mÉu 25 2.3.4 Thu thËp sè liÖu 25 2.3.5 Xö lý sè liÖu .36 2.3.6 Kü thuËt khèng chÕ sai sè 36 2.3.7 Đạo đức nghiên cøu 36 Chơng 3: Kết nghiên cứu 37 3.1 Đặc điểm chung 37 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới tính 37 3.1.2 Đặc điểm vỊ thêi gian m¾c bƯnh 39 3.1.3 Đặc điểm tiền sử 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng theo YHHĐ 40 3.2.1 Đặc điểm thần kinh 40 3.2.2 Đặc ®iĨm vỊ t©m trÝ 43 3.2.3 Đặc điểm phân loại di chøng .45 3.2.4 So s¸nh gi÷a hai nhãm 46 3.2.5: Diễn biến điểm Orgogozo trung bình sau thời gian phục hồi chức Khoa Nội - Nhi 51 3.2.6 Đặc điểm di chứng sau giai đoạn cấp 51 3.3 Đặc điểm lâm sàng theo YHCT 52 3.3.1 Mét sè triÖu chøng lâm sàng thờng gặp theo YHCT 52 3.3.2 Đặc điểm theo thể bệnh theo YHCT 53 3.3.4 Đặc điểm thể bệnh YHCT thời điểm sau giai đoạn cấp 62 3.4 Một số yếu tố nguy di chứng hiƯn 63 Ch−¬ng 4: Bµn luËn 65 4.1 Đặc điểm chung 65 4.1.1 Tuæi 66 4.1.2 Giíi 66 4.1.3 TiÒn sö .66 4.2 Đặc điểm lâm sàng theo YHHĐ 67 4.2.1 Mét sè đặc điểm thần kinh .67 4.2.2 Một số đặc điểm tâm trí 72 4.3 Đặc điểm lâm sàng theo YHCT 76 4.3.1 Mối liên quan thĨ bƯnh YHCT .77 4.3.2 ThĨ bệnh YHCT sau giai đoạn cấp 83 4.4 NhËn xÐt vÒ mét sè yÕu tố nguy giai đoạn cấp tính sau cÊp tÝnh víi t×nh h×nh di chøng VNNB hiƯn 84 KÕt luËn 87 KiÕn nghÞ 89 Tài liệu tham khảo Phụ lục chữ viết tắt ICD International Classification of Diseases (Phân loại bệnh Quốc tế) VNNB : Viêm nÃo Nhật Bản YHCT: Y học cổ truyền YHHĐ: Y học đại danh mục bảng B¶ng 3.1: B¶ng 3.2: B¶ng 3.3: B¶ng 3.4: B¶ng 3.5: B¶ng 3.6: B¶ng 3.7: B¶ng 3.8: B¶ng 3.9: B¶ng 3.10: B¶ng 3.11: B¶ng 3.12: B¶ng 3.13: B¶ng 3.14: B¶ng 3.15: B¶ng 3.16: B¶ng 3.17: B¶ng 3.18: B¶ng 3.19: B¶ng 3.20: B¶ng 3.21 B¶ng 3.22: B¶ng 3.23: B¶ng 3.24: B¶ng 3.25: B¶ng 3.26: B¶ng 3.27: B¶ng 3.28: B¶ng 3.29: B¶ng 3.30: B¶ng 3.31: B¶ng 3.32: B¶ng 3.33: B¶ng 3.34: B¶ng 3.35: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi lúc mắc bệnh 38 Phân bố bệnh nhân theo năm vào viện thời gian mang di chứng 39 Đặc ®iĨm vỊ tiỊn sư 39 Mét sè triƯu chøng thÇn kinh thờng gặp 40 Các di chứng thần kinh thờng gặp 41 Møc ®é liƯt vËn ®éng theo thang ®iĨm Rankin 42 Mức độ tổn thơng thần kinh theo thang ®iĨm Orgogozo 42 Møc ®é ®éc lËp sinh hµng ngµy qua thang ®iĨm Barthel 43 Các biểu rối loạn tâm trí 43 Phân loại trí t theo tr¾c nghiƯm Raven 44 Các mức độ chậm phát triển trí tuệ 44 Phân loại theo nhóm 46 So s¸nh di chứng thần kinh 46 So sánh mức độ liệt vận động theo Rankin 47 So sánh mức độ tổn thơng thần kinh theo Orgogozo 48 So sánh mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày theo Barthel 48 So s¸nh c¸c biĨu hiƯn cđa rèi loạn tâm trí 49 So sánh phân loại trí tuệ theo trắc nghiệm Raven 50 So s¸nh c¸c møc chËm ph¸t triĨn trÝ t 50 DiƠn biÕn ®iĨm Orgogozo trung bình 51 Đặc ®iĨm di chøng tõng giai ®o¹n 51 Một số triệu chứng lâm sàng thờng gặp theo YHCT 52 Đặc điểm thể bệnh YHCT với nhóm tuổi sau giai đoạn cấp 53 ThĨ bƯnh YHCT víi thêi gian mang di chøng 54 ThĨ bƯnh YHCT víi mét sè rèi loạn thần kinh 55 Thể bệnh YHCT víi ®é liƯt Rankin 56 Thể bệnh YHCT với mức độ tổn thơng thÇn kinh theo Orgogozo 57 ThĨ bƯnh YHCT víi møc ®é ®éc lËp theo Barthel 57 ThĨ bệnh YHCT với số rối loạn tâm trí 58 ThĨ bƯnh YHCT víi ph©n loại trí tuệ dựa vào trắc nghiệm Raven 59 ThĨ bƯnh YHCT víi møc ®é di chøng 60 ThĨ bƯnh YHCT víi hai nhãm 61 Đặc điểm thể bệnh YHCT thời điểm sau cấp 62 ThĨ bƯnh YHCT víi diƠn biÕn ®iĨm Orgogozo trung b×nh 62 Mét sè yÕu tè nguy liên quan đến di chứng 63 danh mơc biĨu ®å BiĨu ®å 3.1: Tû lƯ bƯnh nh©n VNNB theo ti 37 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố bệnh nh©n theo giíi 38 BiĨu đồ 3.3: Phân loại theo loại di chứng 45 Biểu đồ 3.4: Phân loại theo mức độ di chứng 45 Biểu đồ 3.5: Các loại di chøng víi tõng thĨ bƯnh YHCT 60 DANH MụC Đồ THị Đồ thị 3.1: Phân loại c¸c thĨ bƯnh theo YHCT 53 Đặt vấn đề Bệnh Viêm nÃo Nhật Bản (VNNB) bệnh dịch lu hành Việt Nam Đặc biệt đà làm nhiều ngời quan tâm tỷ lệ tử vong cao, di chứng tàn phế bệnh nhân thờng để lại gánh nặng cho gia đình xà hội giai đoạn viêm nÃo cấp, tỷ lệ tử vong tơng đối cao Theo Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi (1983) tû lƯ tư vong lên tới 30% nớc vùng nhiệt đới để lại nhiều di chứng thần kinh tâm trí, lên đến 94,1 - 96% tùy theo tác giả [23], [54] Châu có tỷ lệ phát năm khoảng 45000 trờng hợp, chủ yếu trẻ em [57], [67], [63] Theo Burke D.S Leake O.J (1988) ớc lợng khoảng 25% trờng hợp tử vong 50% mang di chứng thần kinh, tâm thần vĩnh viễn [11], [57] Chính tính chất nguy hiểm bệnh nên VNNB đà đợc nhiều tác giả giới nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng, xét nghiệm điều trị Tuy nhiên cha có thuốc điều trị đặc hiệu nên điều trị triệu chứng chủ yếu Việt Nam VNNB lần đợc Puyuelo H Prévot M [81] thông báo năm 1953 Sau nhiều tác giả Việt Nam đà tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống bệnh biết tơng đối rõ đặc điểm chủ yếu bệnh Việt Nam đà sản xuất đợc vắc xin phòng VNNB, nh−ng ỉ dù tr÷ vi rót n»m loài chim hoang dà nên tiến tới khống chế cha toán đợc bệnh Vì sau vụ dịch VNNB, số bệnh nhân mang di chứng ngày tăng Một số nghiên cứu di chứng sớm VNNB đà đợc thông báo, nhng nghiên cứu di chứng muộn cha cã nhiỊu, nhÊt lµ vỊ Y häc cỉ trun (YHCT) Từ thực tế với mong muốn đợc góp phần vào việc tìm hiểu di chứng VNNB Việt Nam tiến hành đề tài: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng di chứng VNNB giai đoạn muộn theo YHCT nhằm hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng di chứng VNNB giai đoạn muộn sau ba năm bệnh nhân điều trị phục hồi chức Khoa Nội - Nhi Bệnh viện YHCT Trung ơng theo YHHĐ Mô tả số đặc điểm lâm sàng di chứng VNNB giai đoạn muộn sau ba năm theo YHCT bệnh nhân Chơng Tổng quan 1.1 Sơ lợc VNNB 1.1.1 Lịch sử VNNB bệnh nhiễm vi rút hệ thần kinh trung ơng, chiếm vị trí quan trọng đặc biệt nhóm bệnh viêm nÃo có tỷ lệ tử vong cao để lại nhiều di chứng Theo phân loại Quốc tế bệnh lần thứ X, VNNB đợc xếp lên hàng đầu chín bệnh viêm nÃo muỗi truyền [80] Lần năm 1935 nhà khoa học Nhật Bản đà phân lập đợc vi rút VNNB từ tử thi ngời bệnh bị viêm nÃo Tokyo phát đợc kháng thể trung hòa bệnh nh©n sèng sãt [57] Sù l©y trun cđa bƯnh VNNB qua muỗi đà đợc nghi ngờ từ năm 1930 năm 1938 Mitamura đà phân lập đợc vi rút VNNB từ muỗi Culex Tritaeniorhynchus [15] Các nghiên cứu sau năm 1944 - 1945 chủ yếu vào hớng dịch tễ dự phòng Năm 1944 nhà bác học Hoa Kỳ đà chế tạo vắc xin phòng VNNB từ chủng Nakayama Năm 1945 Hammon Reeves [15], đề nghị gọi nhóm vi rút gây bệnh viêm nÃo dịch có VNNB nhóm vi rút viêm nÃo côn trùng tiết túc mang truyền Năm 1959 Buescher EL Scherer WF nghiên cứu sinh thái học VNNB Nhật Bản đà xác định chim lợn vật chủ bị nhiễm vi rút huyết Culex Tritaniorhynchus véc tơ truyền bệnh VNNB động vật có xơng sống từ truyền sang ngời Năm 1979 Bochkova N.G Pagodina V.U kÕt ln chđng NH.60 cđa ViƯt Nam thc typ miƠn dịch Nakayama [1], [15] 18 Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia (2007), Thang điểm Orgogozo, Thang điểm Rankin, Chỉ số Barthel, Tai biến mạch máu nÃo - Hớng dẫn chẩn đoán xử trí, Nhà xuất Y häc, Hµ Néi, tr 675, tr 668 669, tr 673 - 674 19 Lê Đức Hinh (2009), Viêm nÃo Nhật Bản, Thần kinh học thực hành đa khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 166 - 177 20 Quan Đông Hoa (1964), Bệnh viêm nÃo, Tạp chí Đông y, 56, tr.10 - 21 Đinh Đăng Hòe (2005), Chẩn đoán điều trị trẻ chậm phát triển tâm thần nhẹ, Luận án Tiến sĩ Y học, Trờng Đại học Y Hà Nội 22 Nguyễn Viết Hoàng, Đỗ Phơng Loan, Bùi Minh Trang, Lê Thị Hiền Thu, Phan Thị Ngà (2008), Phát xuất vi rút viêm nÃo Nhật Bản Genotype miền Trung, miền Nam Tây Nguyên, Việt Nam, Tạp chí Y học dù phßng, 97 (5), tr 38 - 43 23 Bïi Vũ Huy, Hoàng Cẩm Tú, Trần Văn Luận (1993), Sơ nhận xét rối loạn tâm thần thần kinh sau viêm nÃo Nhật Bản B trẻ em”, Nhi khoa, (1), tr 28 - 33 24 Jay P.Sand ford (1999), “C¸c bƯnh nhiƠm trïng Arbovirus”, Các nguyên lý Y học nội khoa Harrison (Lê Văn Luyện dịch), 2, Nhà xuất Y học, tr 678 - 679 25 Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Thanh Liêm cộng (2006), Viêm nÃo Nhật Bản, Hớng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh trẻ em, Nhà xuất Y häc, tr 404 26 Khoa Y tÕ c«ng céng, Tr−êng Đại học Y Hà Nội (2006), Cỡ mẫu cho việc ớc tính tỷ lệ quần thể, Phơng pháp nghiên cứu khoa học Y học sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 68 - 69 27 Trần Văn Kỳ cộng (1961-1965), Điều trị hậu chứng bệnh VNNB, Kỷ yếu công trình Viện Y học dân tộc cổ truyền, tr 69 28 Hà Thị LÃm (1993), Góp phần nghiên cứu lâm sàng số đặc điểm tiên lợng bệnh viêm nÃo Nhật trẻ em tỉnh Thái Bình, Luận án Phó tiến sĩ Y Dợc, Học viện Quân y 29 Trần Văn Luận (1990), Nhận xét lâm sàng biến đổi xét nghiệm qua 68 trờng hợp hội chứng nÃo cấp điều trị Khoa Lây - Viện Nhi năm 1982, Nhi khoa, 1, tr 80 - 30 Trần Văn Luận (1994), Góp phần nghiên cứu lâm sàng điều trị bệnh viêm nÃo Nhật Bản trẻ em Việt Nam, Luận án PTS Y Dợc, Học viện Quân y 31 Hồ Hữu Lơng (1998), Lâm sàng thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 256 - 258 32 Vơng Bá Nhạc (1990), Trẻ em viêm nÃo B, Trung y Nhi khoa lâm sàng thiền giải (Nguyễn Thiện Quyến dịch), Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 106 - 13 33 Nguyễn Văn Nhận (2006), Tâm lý Y học, Nhà xuất Y häc, Hµ Néi, tr 228 - 229, tr 240 - 244 34 Lê Hồng Phong, Trần Văn Tiến, Hoàng Thủy Nguyên, Thành Kim Dung, Nguyễn Hữu Tâm (1996), Kết điều tra bệnh viêm nÃo Nhật Bản Bệnh viện tỉnh miền Bắc Việt Nam, 1983 - 1988, Tạp chí Vệ sinh phòng dịch, VI, (26), tr 20 - 35 Cao Xuân Thanh Phơng (2000), 20 trờng hợp nhiễm vi rút viêm nÃo Nhật Bản biểu lâm sàng Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai, Nhi khoa - Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học năm 2000, tr 428 - 34 36 Trơng Ngọc Phớc, Phạm Hùng Lực (2008), Khảo sát viêm nÃo Nhật Bản trẻ có hội chứng nÃo cấp Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Tạp chí Y häc dù phßng, (8), tr 63 - 65 37 Vị Xuân Quang (1976), Di chứng viêm nÃo vi rút, Tạp chí Đông y, 141, tr 24 - 38 Nguyễn Bá Quang (2004), Đánh giá tác dụng điện mÃng châm phục hồi chức vận động cho bệnh nhi viêm nÃo Nhật Bản, Tạp chí Y học thực hành, (9), tr - 10 39 Nguyễn Bá Quang (2004), Điều trị di chứng viêm nÃo Nhật Bản sau giai đoạn cấp điện châm, Tạp chí Y - Dợc học quân sự, 29 (4), tr.113 - 119 40 Nguyễn Bá Quang, Lê Thị Hồng Anh (2004), Đặc điểm lâm sàng bệnh nhi viêm nÃo Nhật Bản sau giai đoạn cấp đợc điều trị điện châm, Vietnam Journal of Physiology, 8(2), tr 47 - 52 41 Nguyễn Viết Thái cộng (1999), Điện châm phục hồi chức vận động bệnh nhân viêm nÃo sau giai đoạn cấp, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 34, tr 12 - 42 Đặng Đình Thoảng, Phan Thị Ngà, Nguyễn Thu Yến, Nguyễn Lập Quyết (2008), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm nÃo Nhật Bản tỉnh Hà Nam từ năm 2001 đến năm 2006, Tạp chí Y học dự phòng, 93 (1), tr - 43 Đặng Đình Thoảng, Nguyễn Thu Yến, Phan Thị Ngà, Hoàng Hồng Mai, Cù Xuân Nhàn, Trần Đắc Tiến (2009), Bệnh viêm nÃo Nhật Bản sau tiêm vắc xin tỉnh Hà Nam, năm 2001 - 2007, Tạp chí Y học dự phòng, 19 (2), tr 32 - 37 44 Phùng Thị Bích Thủy, Magnus Lindh, Phạm Nhật An, Nguyễn Thanh Liêm (2008), Nghiên cứu nguyên vi rút bệnh nhân viêm nÃo, viêm màng nÃo Bệnh viện Nhi Trung ơng, Tạp chí nghiên cøu Y häc, 57 (4), tr 288 - 291 45 Nguyễn Thị Minh Thủy (2003), Kết trắc nghiệm Denver Raven 238 bệnh nhân bại nÃo, Tạp chí Y häc thùc hµnh, (11), tr 21 - 23 46 Trần Thúy, Đào Thanh Thủy, Trơng Việt Bình (1995), Điều lý ôn bệnh vừa hồi phục, Chuyên đề Nội khoa Đông y, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 107 - 47 TrÇn Träng Thđy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nhà xuất Giáo dục, tr 128 48 Phùng Đức Toàn, Ngô Thọ Thơng, Lê Mạnh Luân, Đoàn Nam Hng (2005), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm nÃo Nhật Bản Thanh Hóa năm 2004, Tạp chí Y học dự phòng, XV, 76 (5), tr 68 - 70 49 Trờng Đại học Y Hà Nội (1998), Một số thuật toán thống kê sử dụng Y học, Phơng pháp nghiên cứu khoa học Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 189 - 300 50 Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em (1992), Khuôn hình tiếp diễn chuẩn PMS khuôn hình tiếp diễn Raven màu, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội, tr 16 - 32 51 Hoàng Kim Tuyến, Phạm Thị Ngà, Ngô Thị Thi (1993), Thử nghiệm miễn dịch enzym phát kháng thể IgM kháng vi rút viêm nÃo Nhật Bản trẻ em, Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em, Nhi khoa, (2), tr 68 - 71 52 Hoµng Kim TuyÕn (1994), Tìm hiểu nguyên viêm nÃo Nhật Bản bệnh nhi có hội chứng nÃo cấp hai năm 1992 - 1993”, Nhi khoa, (1), tr 26 - 30 53 Hoàng Kim Tuyến (1995), Xác định nguyên viêm nÃo Nhật Bản trẻ em có hội chứng nÃo cấp điều trị Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em từ năm 1983 - 1985, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y Dợc, Viện Vệ sinh Dịch tễ học, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Thanh Vân (2001), Nhận xét đặc điểm lâm sàng số di chứng viêm nÃo Nhật Bản trẻ em, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trờng Đại học Y Hà Nội 55 Nguyễn Quang Xuân cộng (2000), Nhận xét trờng hợp hội chứng nÃo cấp (nghi viêm nÃo Nhật Bản) Bệnh viện tỉnh Ninh Bình, 1993 - 1999, Tạp chí Y học dự phòng, X, (44), tr 72 - TiÕng Anh 56 Bundo K., et al (1986), “IgM capture ELISA for serodiagnosis on Japanese encephalitis and its differentiation from dengue virus infection”, Japanese encephalitis and HFRS Bull., 1, pp 27 - 35 57 David W.V., Charles H (1992), “The epidemiology of Japanese encephalitis: prospects for prevention”, Johns Hopkins University School of Hygiene and Public Health, vol 14, pp 197 - 221 58 Hinh L.§ (1986), “Clinical aspects of Japanese B encephalitis in North Vietnam” Clin.Neurol.Neurosurg , 88 (3), pp.189 - 92 59 Hinh L.§., Luan L.T., Hien L.T et al (1998), “Symptomatic epilepsies in Japanese encephalitis”, 2nd Congress of Asian and Oceanian Epilepsy Organization, PLAS -1 - 5, pp 95 60 Hinh L.§ (2001), “Clinical diagnosis of Japanese encephalitis and its sequelae”, SEAMIC technical meeting on Japanese encephalitis and Tuberculosis, Hanoi 61 Huan T.Q (2001), “Situation of Japanese encephalitis in Vietnam , Control strategy”, SEAMIC technical meeting on Japanese encephalitis and Tuberculosis, Hanoi 62 Kalita J., Misra U.K (1998), “EEG in Japanese encephalitis: a clinicoradiological correlation”, Electroencephalogr Clin.Neurophysiol, 106 (3), pp 238 - 43 63 Kalita J., Misra U.K (1998), “Prognosis of Japanese encephalitis:a multivariate analysis”, J.Neurol Sci., vol 161, pp 143 - 64 Kalita J., Misra U.K (2000), “Markedly severe dystonia in Japanese encephalitis”, Mov.Disord 2000 Nov, 15 (6), pp 1168 - 72 65 Kalita J., Misra U.K (2000), “Comparison of CT scan and MRI findings in the diagnosis of Japanese encephalitis”, J Neurol Sci., 174 (1), pp - 66 Kumar R., Mathur A., Singh K.B., Sitholey P., Prasad M., Shukla R., Agarwal S.P., Arockiasamy J (1993), “Clinical sequelae of Japanese encephalitis in children”, Indian J.Med.Res., 97, pp - 13 67 Lowry PW., et al (1998), “Japanese encephalitis among hospitalized pediatric and adult patients with acute encephalitis syndrom in Hanoi, Vietnam 1995”, Am J Trop Med.hyg, 58 (3), pp 324 - 68 Luo D., Song J., Ying H., et al (1995), “Prognostic factors of early sequelae and fatal outcome of Japanese encephalitis”, Southeas t - Asian - J., Trop Med., -Public -Health, vol26, (4), pp 694 - 69 Mathur G.P., Kumar R., Mathur S., Signh Y.D., Kushwha K.P (1998), “Psychoneurological sequelae in patients with Japanese encephalitis virus encephalitis”, Indian pediatr., 25 (4), pp 371 - 70 Nakashima A., et al (1999), “A case of Japanese encephalitis: CT and MRI findings in acute and convalescent stage”, Radiat Med., 17 (5), pp 369 - 371 71 Nga P.T., Parquet, M del C., Cuong V.D., Ma S.P., Hasebe F., Inoue S & Morita K (2004) Shift in Japanese encephalitis virus (JEV) genotype circulating innorthern Vietnam: implication for frequent introductions of JEV from Southeast Asia to East Asia J Gen Virol, 85, pp 1625 - 1631 72 Orgogozo J.M., Dartigues J.F (1991), “Methodology of clinical trials in acute cerebral ischemia”, Cerebrovasc., (1), pp 100 - 11 73 Ralph Lt., Richter W., Sadatomo Shimojyo Lt (1961), “Neurologic sequelae of Japanese encephalitis B”, Neurology, 11 (7), pp 553 - 74 Ravi V., Desai A.S (1993), “Persistance of Japanese encephalitis virus in the human nervous system”, J.Med Virol, 40 (4), pp 326 - 75 Schneider R.J (1974), “Clinical sequelae after Japanese encephalitis : A one year follow - up study in Thailand”, Southeast - Asian - J., Trop - Med - Public - Health, vol 5, No 4, pp 560 - 76 Tatetsu S (1964), “Mental and neurological symtoms after the acute stage of Japanese encephalitis in Shiraki”, Trop.Hyg.Med., pp 212 - 243 77 Thakare J.P., Gore M.M (1991), “Detection of virus specific IgG subclass in Japanese encephalitis patients”, Indian J.Med.Res., vol 93, pp 271 - 78 Theodore Tsai TF (1993), “Inactivated Japanese encephalitis virus vaccine”, Morbidity and mortality weekly report, 42, No RR - 1, pp - 15 79 Vajpaye A.el al (1991), “investigation of an outbreak of japanese encephalitis in Rourkela City (Orissa) during 1989”, Journal of communicable disease, 23 (1), pp 18 - 21 80 WHO (1992), “International statistical classification of diseases and related Health problems”, I: Geneve G05 G04, pp 393 - TiÕng Ph¸p 81 Puyuelo H., PrÐvot M (1953), “Note PrÐliminaire basÐe sur L’Ðtude de 98 cas d’ encÐphalite saisonniÌre dans les troupes Franco - Vietnamiennes du Tonkin”, Essais d’ isolement d’ un virus encÐphalitogÌne - Bull Soc Path Exot, 46 (6), pp 872 - 82 Shiraki H., Goto A., Narabayashi H (1963), “Ðtat passÐ et prÐsent de L’encÐphalite Japonaise au Japon ”, Les encÐphalites µ virus, Rapports prÐsentÐs µ la X X VIe RÐunion neurologique internationale, Paris, Masson & Cie, p 49 - 112 TiÕng trung 83 何绍奇(1994),“流行乙型脑炎”现代中医内科学,中国中医药出版 社出版,130 至133 页 Phô lôc phô lục BệNH áN NGHIÊN CứU Số lu trữ: Hnh chính: Họ tên bệnh nhân: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Họ tên bố, mẹ: Điện thoại (nếu có): Ngày vào viện YHCT TƯ: Ngày khám lại : Tuổi: Giới: Ngµy : I-BƯNH Sư - Lý vµo viƯn YHCT TƯ sau giai đoạn cấp: có(+), không(-), nghi ngờ(): + Cha ngồi đợc: + Cha đợc: + Cha nói đợc: + Liệt bại nửa ngời hc tø chi: + Co giËt, co cøng, co vỈn: + Các triệu chứng khác: - Giai đoạn cấp : + Thời gian từ lúc bị bệnh đến vào viện: + Số ngày nằm viện giai đoạn cấp: + Nơi nằm viện giai đoạn cấp: + Chẩn đoán giai đoạn cấp: + Các triệu chứng ban đầu, diễn biến hình thành triệu chứng trình điều trị Lu ý hỏi: * Số ngày nuôi ăn qua đờng mũi: * Số ngày sốt: Nhiệt độ: * Các co giật: * Cơn tăng trơng lực: * Viêm phổi - Suy hô hấp : - Sau điều trị Bệnh viện YHCT Trung ơng: - Sau viện Bệnh viện YHCT Trung ơng xong : + Bệnh nhân có điều trị thêm lần không : + Điều trị đâu : + Điều trị phơng pháp gì( YHCT, YHHĐ hay kết hợp hai phơng pháp trên): + Bao l©u sau viƯn, bƯnh nh©n cã thĨ tham gia sinh ho¹t víi b¹n bÌ cïng løa gần nh bình thờng : - Tình trạng bệnh nhân tại: II- TIềN Sử Tiền sử thân : +Tiền sử sản khoa: Con thứ: Đẻ đủ tháng: Dễ: + Tiền sử nuôi dỡng phát triển: Khó: + Các bệnh đà mắc: + Tiền sử tiêm chủng: Tiêm phòng VNNB: Tiền sử gia đình: tình hình bệnh tật bố, mẹ, anh, chị, em: Tình hình dịch tễ: tình hình mắc bệnh nh cháu quanh nơi ở: III khám bệnh A khám yhhđ Khám thần kinh: Khám thần kinh ý thức Trơng lực Phản xạ Vận động Co giật Dấu hiệu ngoại tháp Bình thờng Tỉnh, hiểu lời Tỉnh, biết lạ quen Thức, không tiếp xúc đợc Ngủ gà Bình thờng Tăng Giảm Rối loạn trơng lực t Phản xạ gân xơng : + Tăng + Giảm + Mất Phản xạ bÖnh lý : + Hoffmann + Babinski + DÊu hiÖu Lê Văn Thành + Dấu hiệu khác Bình thờng Liệt nưa ng−êi (P) (T) LiƯt mét chi LiƯt hai ch©n Liệt tứ chi Cơn cục Cơn toàn thể Vẻ mặt bất động Co cứng ngoại tháp Run Biểu §éng t¸c bÊt Móa giËt - móa vên th−êng C¸c động tác tự động khác Tăng động Bình thờng Cảm giác Tăng cảm giác Mất cảm giác Không rõ Dây III - IV VI Dây VII Thần kinh sọ n∙o D©y IX - X – XI D©y II D©y V Dây VIII Bình thờng Nói khó Ngôn ngữ Không phát âm đợc Thất ngôn: Broca (hiểu lời, không nói đợc) Wenicke (nói đợc, không hiểu lời) Bình thờng Cơ tròn Đại tiểu tiện không tự chủ Bình thờng Loét Dinh d−ìng Phï dinh d−ìng Teo c¬ Rơng tãc, mãng Thần kinh thực vật Mồ hôi Khám tâm trí: Khám tâm trí Biểu Cảm xúc: - Bình thờng - Không ổn định - Trầm cảm Trí nhớ : - Gần - Xa Hành vi, tác phong : - Hoạt động có ý chí - Hoạt động Hoạt động : - Tăng hoạt động - Giảm hoạt động T : - Ngôn ngữ (nhanh, chậm) - ảo giác, hoang tởng ( có không) Độ tập trung ý Khám toàn thân : - Thể trạng: chiều cao: cân nặng: - Da: Niêm mạc: Hạch ngoại biên: - Mạch: Nhiệt độ: Huyết áp: Khám phận: - Cơ - xơng - khớp: - Tim mạch: - Hô hấp: - Tiêu hóa: - Sinh dục: - ThËn tiÕt niƯu: - C¸c bé phËn kh¸c: b.KH¸M yhct: 1.Tứ chẩn: Tứ chẩn Sắc mặt Vẻ mặt Hình thể Vọng Dáng Cử động phận bị bệnh Chất lỡi Rêu lỡi Môi Lòng bàn chân, bàn tay Tiếng nói Văn Hơi thở Phân, nớc tiểu Mồ hôi (đạo hÃn, tự hÃn) Đại,tiểu tiện Vấn Ăn ngủ Tay chân (nóng, lạnh, đau) Khác Đầu trán (nóng,lạnh) Tay chân bªn bƯnh (co cøng, run ThiÕt giËt hay u nhÏo…) Lòng bàn chân, bàn tay Mạch Thể bệnh theo YHCT: Biểu lâm sàng IV cận lâm sng 1Các xét nghiệm bản: Máu: Nớc tiểu: Chụp X quang tim phổi: Điện nÃo đồ: Các xét nghiệm khác : V- Đánh giá khác thần kinh: Độ liệt Rankin Điểm Orgogozo Điểm Barthel tâm trí: Điểm test Raven Chỉ số IQ VI- tóm tắt bệnh án Bệnh nhân: Thời gian mang di chứng: Tuổi: Giới: năm Diễn biến bệnh giai đoạn cấp: - Hôn mê (có, không): - Viêm phổi: - Thời gian từ lúc bị bệnh đến vào viện: - Số ngày điều trị: - Chẩn đoán: Giai đoạn sau cấp: - Nằm Bệnh viện YHCT Trung ơng: ngày - Chẩn đoán YHCT (thể bệnh): - Rối loạn ( thần kinh, tâm trí, kết hợp): - Sau tiếp tục điều trị (có, không): - Điều trị phơng pháp ( YHHĐ, YHCT, kết hợp): - Bệnh kèm theo (có, không): - Điểm Orgogozo lóc xt viƯn t¹i YHCT: HiƯn t¹i: - Rèi loạn thần kinh - tâm trí: - Mức độ liệt theo thang điểm Rankin: - Mức độ thơng tổn thần kinh bệnh nhân qua thang điểm Orgogozo: - Mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày qua thang điểm Barthel: - Phân loại số trí tuệ: - Mức độ di chứng: - Nhóm (ổn định,còn nhiều rối loạn): Tiền sử : Chẩn đoán YHHĐ YHCT Ngày.tháng..năm Ngời làm bệnh án Hoàng Thế Kiêm ... hiểu di chứng VNNB Việt Nam tiến hành đề tài: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng di chứng VNNB giai đoạn muộn theo YHCT? ?? nh»m hai mơc tiªu: NhËn xÐt mét số đặc điểm lâm sàng di chứng VNNB giai đoạn muộn. .. 3.2.6 Đặc điểm di chứng sau giai đoạn cấp 51 3.3 Đặc điểm lâm sàng theo YHCT 52 3.3.1 Mét sè triƯu chøng l©m sàng thờng gặp theo YHCT 52 3.3.2 Đặc ®iĨm theo thĨ bƯnh theo YHCT ... sư .66 4.2 Đặc điểm lâm sàng theo YHHĐ 67 4.2.1 Một số đặc ®iĨm vỊ thÇn kinh .67 4.2.2 Một số đặc điểm tâm trí 72 4.3 Đặc điểm lâm sàng theo YHCT 76 4.3.1

Ngày đăng: 14/01/2015, 18:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w