* Thể bệnh với nhóm tuổi ở thời điểm sau giai đoạn cấp (bảng 3.23): thể âm
h− chiếm đa số 33/37 tr−ờng hợp và gặp chủ yếu ở nhóm tuổi d−ới 11 (84,8%) trong khi nhóm từ 11 đến 15 tuổi chỉ chiếm 15,2%, chứng tỏ trẻ em vốn thuần d−ơng vô âm nay lại sốt cao, mất tân dịch nên tình trạng bệnh th−ờng nặng nề; còn thể khí huyết h− chỉ gặp ở nhóm d−ới 6 tuổi và âm huyết h− sinh phong chỉ thấy ở nhóm tuổi từ 6 đến 10, phù hợp với nhận xét của Đặng Minh Hằng tuổi bệnh càng lớn thì thể âm h− càng giảm, các thể khác ít gặp hơn, nên giai đoạn này cần tập trung vào việc d−ỡng âm cho trẻ [9]. Tuy nhiên sự khác biệt trên ch−a có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
* Thể bệnh với thời gian mang di chứng (bảng 3.24)
Thể khí huyết h− chiếm tỷ lệ cao nhất: sau 8 năm (5/8 cháu) chiếm 62,5%, 9 năm (5/7 cháu) chiếm 71,4%, 10 năm (9/13 cháu) chiếm 69,2%, 11 năm (7/9 cháu) chiếm 77,8%. Chứng tỏ tuổi bệnh càng nhiều ở giai đoạn muộn, thể khí huyết h− lại gặp nhiều hơn (p > 0,05).
* Thể bệnh với một số triệu chứng rối loạn về thần kinh (bảng 3.25)
Rối loạn ý thức, rối loạn cơ tròn: chỉ gặp ở thể âm huyết h− sinh phong (đều 2/2 tr−ờng hợp) (p < 0,05). Chứng tỏ giai đoạn muộn tình trạng âm huyết h− vẫn còn tồn tại là yếu tố tiên l−ợng nặng đối với bệnh nhân. Theo YHCT: n−ớc tiểu là dịch của thận, thận lại chủ nhị tiện vì vậy thận sẽ gây rối loạn đại tiểu tiện.
Rối loạn dinh d−ỡng gặp ở cả ba thể, nhiều nhất là âm huyết h− sinh phong (60%) (p < 0,05). ở các bệnh nhân này do chính khí suy giảm, hoặc là âm huyết hoặc là khí huyết, nên phổ biến là gầy (rối loạn dinh d−ỡng). Nh−
vậy việc bồi bổ sức khỏe hay song bổ khí huyết giai đoạn này chiếm vị trí rất quan trọng với bệnh nhân.
Rối loạn tr−ơng lực cơ, rối loạn phản xạ gân x−ơng, phản xạ bệnh lý, rối loạn vận động, co giật, dấu hiệu ngoại tháp: gặp ở cả ba thể, tuy nhiên sự khác biệt ch−a thật sự có ý nghĩa với p > 0,05. Theo YHCT là do thử hiệp thấp, thấp bị cô lại thành đàm gây trở trệ mạch lạc, chân tay co cứng hoặc liệt; thận thủy sinh can mộc, thận suy không nuôi d−ỡng đ−ợc can mộc, can âm h−
làm can d−ơng bốc lên gây co giật; can huyết kém sẽ gây các chứng tê bại, co quắp, run rẩy... [46], [83].
* Thể bệnh với độ liệt Rankin (bảng 3.26)
Nh− vậy giai đoạn này thể khí huyết h− vốn gặp nhiều nhất (26/27 tr−ờng hợp) nh−ng lại thuộc nhóm cải thiện tốt nh− cao nhất ở nhóm khỏi liệt, giảm dần ở mức độ nặng hơn và không gặp liệt nặng; liệt nặng chỉ gặp ở thể
âm huyết h− sinh phong chứng tỏ thể âm huyết h− sinh phong tình trạng liệt còn nặng nề.
* Thể bệnh với mức độ tổn th−ơng thần kinh Orgogozo (bảng 3.27)
ở thể khí huyết h− tình trạng tổn th−ơng thần kinh trở về bình th−ờng gặp nhiều nhất (61,5%); thể âm h− chỉ gặp mức độ bình th−ờng và nhẹ (50%) ; nặng chỉ gặp ở thể âm huyết h− sinh phong. Tuy nhiên sự khác biệt ch−a có ý nghĩa với p > 0,05. Có thể ở giai đoạn muộn thể khí huyết h− t−ơng đ−ơng với mức độ cải thiện tốt về thần kinh còn thể âm huyết h− sinh phong chứng tỏ tình trạng khó cải thiện và di chứng còn nặng nề.
* Thể bệnh với mức độ độc lập Barthel (bảng 3.28)
ở thể khí huyết h− độc lập hoàn toàn chiếm đa số (96,2%), tình trạng còn phụ thuộc rất ít gặp. Phụ thuộc hoàn toàn lại chỉ gặp ở thể âm huyết h− sinh phong. Độc lập hoàn toàn cũng gặp nhiều nhất ở cả ba thể. Có sự khác biệt với p < 0,01.
Nh− vậy khả năng độc lập trong sinh hoạt hàng ngày ở nhóm di chứng muộn sau ba năm chiếm đa số, bệnh nhân phần lớn đã tự phục vụ đ−ợc cho bản thân, giảm thiểu gánh nặng cho gia đình và xã hội và có sự góp phần của
phục hồi chức năng ở giai đoạn sau cấp.
Nhận xét chung: qua đánh giá tình trạng cải thiện về vận động ở cả ba thang điểm trên chúng tôi nhận thấy khả năng tự hồi phục về tình trạng liệt, về th−ơng tổn thần kinh, về mức độ độc lập trong sinh hoạt đều rất tốt, các tr−ờng hợp cải thiện chậm hoặc tình trạng di chứng về thần kinh còn nặng nề chiếm tỷ lệ rất thấp; một khả năng tự hồi phục mà ng−ời lớn không có; mà theo YHCT là: cơ thể trẻ em không ngừng phát triển theo chiều h−ớng đi lên cả về cơ sở vật chất lẫn hoạt động chức năng, nghĩa là cả hai mặt âm d−ơng của cơ thể (đây cũng là một bằng chứng của thuần d−ơng)
* Thể bệnh với một số rối loạn về tâm trí (bảng 3.29)
Qua thống kê về mối liên quan giữa ba thể YHCT với một số rối loạn về tâm trí, thấy :
- Các rối loạn về tâm trí vẫn gặp ở cả ba thể, nh−ng vẫn chiếm chủ yếu ở thể khí huyết h− (70,3%), ng−ợc lại với thời điểm sau giai đoạn cấp tính thể âm h− lại chiếm chủ yếu với tỷ lệ 89,2%. Giai đoạn muộn thử th−ờng hiệp thấp, thấp bị thử cô lại thành đàm, bế tắc tâm khiếu, trở trệ mạch lạc sinh đần độn, không nói...[46], [83]
- Rối loạn hành vi tác phong và rối loạn hoạt động không gặp ở thể âm h−, nh−ng lại chiếm tỷ lệ rất cao ở thể âm huyết h− sinh phong. Rối loạn hành vi tác phong hay gặp nhất ở thể âm huyết h− sinh phong 85,7% (có sự khác biệt với p < 0,01). Giai đoạn muộn còn rối loạn hành vi tác phong và rối loạn hoạt động gặp chủ yếu trên các cháu ở thời điểm sau giai đoạn cấp, độ tuổi còn nhỏ âm vốn đã kém lại mất tân dịch nên tình trạng bệnh hầu nh− không cải thiện, âm vốn h− nay lại càng nặng nề; nhiệt nặng thì phiền nóng, tinh thần u ám; can khí bị kích động gây giận dữ hoặc tâm trí suy nh−ợc thần không có chỗ dựa sinh ra lo lắng, hồi hộp, sợ hãi (rối loạn hành vi tác phong)..[2], [3].
* Thể bệnh YHCT với phân loại trí tuệ (bảng 3.30)
Giai đoạn nửa sau thế kỷ XX và hiện nay Tâm thần học phát triển một cách đầy đủ, toàn diện và mang một sắc thái riêng, và là một nghành chuyên sâu của y học. Nhiều ph−ơng pháp hỗ trợ trong chẩn đoán cũng đ−ợc áp dụng nh− điện não, xét nghiệm sinh hóa, trắc nghiệm tâm lý....Chẩn đoán tâm lý trong lâm sàng phải sử dụng, kết hợp rất nhiều ph−ơng pháp khác nhau của y học, của tâm lý học...Song trong số những ph−ơng pháp này đáng l−u ý hơn cả là các ph−ơng pháp thực nghiệm, trắc nghiệm.
Trí tuệ (hay trí thông minh) là khái niệm đ−ợc sử dụng nhiều trong tâm lý học y học. Tuy vậy cho đến nay vẫn ch−a có một định nghĩa bao hàm đầy đủ nội dung của khái niệm này. Nh−ng quan niệm coi trí tuệ là sự thích ứng
tâm lý của chủ thể với hoàn cảnh đ−ợc nhiều ng−ời tán thành (có ng−ời thông minh nh−ng kết quả học tập vẫn không cao...).
Lần đầu tiên J.C. Raven (ng−ời Anh) đã mô tả trắc nghiệm Raven vào năm 1936. Đây là ph−ơng pháp đo năng lực t− duy trên bình diện rộng nhất. Nó thuộc loại trắc nghiệm phi ngôn ngữ về trí thông minh, còn gọi là trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn. Chính sự thiếu vắng các bài tập ngôn ngữ trong trắc nghiệm đã cho phép san bằng sự ảnh h−ởng của trình độ học vấn và kinh nghiệm sống khi đánh giá trí tuệ khách thể nghiên cứu [33].
Qua nghiên cứu mức trí tuệ với các thể bệnh YHCT, chúng tôi mong muốn tìm hiểu sự liên quan với YHCT nhằm tạo sự liên hệ mật thiết với YHHĐ nói chung và Tâm thần học nói riêng.
Trên 37 bệnh nhân nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: nhóm trí tuệ từ trung bình trở xuống chiếm rất cao (91,9%) và cao nhất ở thể khí huyết h− (64,9%), chứng tỏ di chứng về tâm trí là rất nghiêm trọng ở giai đoạn muộn và vấn đề cần đặt ra là làm thế nào để hạn chế các di chứng về tâm trí. D−ỡng tâm an thần bằng thuốc YHCT phải chăng nâng cao trí tuệ cho bệnh nhân, giảm bớt ghánh nặng cho gia đình và xã hội.
Theo YHCT, các hoạt động tâm trí và trí tuệ do hai tạng tâm và thận quyết định. Trong đó tâm tàng thần, tức là chủ sự tỉnh táo, sáng suốt, hay là phần “d−ơng” của các hoạt động này. Thận tàng tinh, tinh sinh tuỷ, não là bể của tuỷ, hay là thận chủ phần “âm”, phần vật chất của hoạt động tâm trí và trí tuệ. Bệnh VNNB ở cuối giai đoạn cấp, do thử ôn làm tổn th−ơng nặng nề phần “âm” của tạng thận, làm nuôi d−ỡng não kém; lại thêm thử th−ờng hiệp thấp, thấp cô lại thành đàm, làm tắc đ−ờng lên (thanh khiếu) nuôi d−ỡng não, nên sinh tinh thần mờ tối (chậm phát triển trí tuệ). Thể âm h− và âm huyết h− sinh phong nh− đã nêu trên, do mức độ âm h− th−ờng nặng nề, chủ yếu là can thận âm h−, nên mức trí tuệ của các thể này đều thấp hơn thể khí huyết h−.
* Thể bệnh với phân loại di chứng (biểu 3.5)
Chúng tôi nhận thấy thể khí huyết h− gặp chủ yếu ở tất cả các nhóm: khỏi bệnh (87,5%), di chứng thần kinh (77,8%), di chứng tâm trí (66,7%), di chứng kết hợp (58,8%). Tuy nhiên sự khác biệt ch−a thật có ý nghĩa với p > 0,05.
Nh− vậy giai đoạn muộn thể khí huyết h− là chủ yếu và còn ảnh h−ởng nhiều tới toàn trạng của bệnh nhân; ảnh h−ởng tới cả hệ thần kinh, tâm trí, thậm chí trên cả những bệnh nhân đã khỏi bệnh. Việc song bổ khí huyết giai đoạn này là rất quan trọng.
* Thể bệnh với mức độ di chứng (bảng 3.31)
ở thể khí huyết h− (26/37 tr−ờng hợp), nhiều nhất là mức độ di chứng nhẹ (61,5%) và có 27% khỏi, không gặp nặng và rất nặng. Thể âm h− ít gặp (4/37 tr−ờng hợp), 50% là di chứng nhẹ và 25% khỏi. Mức độ di chứng nặng và rất nặng cũng không gặp tr−ờng hợp nào.
Thể âm huyết h− sinh phong chiếm không nhiều (7/37 tr−ờng hợp), nh−ng mức độ di chứng lại kém khả quan nhất. Tuy quá nửa số bệnh nhân (57,1%) ở mức độ di chứng nhẹ nh−ng không có bệnh nhân nào khỏi. Cạnh đó đây là thể duy nhất có bệnh nhân ở mức di chứng nặng và rất nặng (42,9%). Sự khác biệt trên là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Sở dĩ có tình trạng này có thể do ở thể âm huyết h− sinh phong phần âm huyết, mà ở đây chủ yếu là can huyết quá h− sinh phong, mức độ h− cao hơn hẳn hai thể còn lại, nên bệnh có xu h−ớng nặng hơn. Ngoài ra do thể chất trẻ em “thuần d−ơng vô âm”, nên khi bệnh tật làm tổn th−ơng thêm phần âm huyết thì phần d−ơng càng v−ợng, càng dễ sinh phong, và cũng càng hóa táo hại âm, nên bệnh càng nặng thêm.
* Thể bệnh với hai nhóm ổn định và còn nhiều rối loạn (bảng 3.32)
Thể khí huyết h− chiếm đa số trong nhóm ổn định (69,2%). Thể âm huyết h− sinh phong lại gặp chủ yếu ở nhóm còn nhiều rối loạn (71,4%). Thể
âm h− gặp đều ở hai nhóm. Tuy nhiên sự khác biệt này ch−a có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05.
ở giai đoạn sau cấp bệnh nhân chỉ ở thể âm h−, âm huyết h− sinh phong, với nổi bật các triệu chứng rối loạn vận động nặng nề, điều trị châm cứu để phục hồi chức năng có kết quả cao hơn. Còn bệnh nhân ở thể khí huyết h− do chính khí kém nên khả năng hồi phục cũng chậm hơn [1], [39]. Theo nghiên cứu của chúng tôi giai đoạn di chứng muộn sau ba năm thấy thể khí huyết h− chiếm tỷ lệ cao nhất và ở bệnh nhân nhẹ, ổn định. Còn bệnh nhân ở hai thể âm h− và âm huyết h− sinh phong lại gặp nhiều trên bệnh nhân nặng, còn nhiều rối loạn thần kinh và tâm trí. Sau ít nhất là 8 năm mang di chứng mà bệnh nhân vẫn còn ở hai thể bệnh âm h− và âm huyết h− sinh phong, thực chất là kèm cả một số dấu hiệu khí h− nh− đần độn không nói, tiếng nói nhỏ, chất l−ỡi nhợt, đau đầu chóng mặt…, nh−ng vẫn nhiều triệu chứng âm h− hơn nên đ−ợc xếp vào, điều đó cho thấy tình trạng âm h− ở đây rất nặng nề. Phần âm của cơ thể chính là nguyên liệu tạo nên tinh, một trong ba thành phần quan trọng, đ−ợc gọi là “tam bảo”, tạo nên sự sống con ng−ời. Khi âm bị tổn th−ơng nặng nề và kéo dài, nh− ở các bệnh nhân này, tất nhiên sẽ ảnh h−ởng rất lớn đến toàn trạng những bệnh nhân này suy kiệt, sức đề kháng kém hơn nên có nhiều biến chứng các bệnh khác kèm theo, nên di chứng th−ờng nặng nề. Lúc này nếu chỉ dùng châm cứu đơn thuần kết quả sẽ hạn chế, nên phối hợp với thuốc YHCT mới mong có kết quả [4].
4.3.2. Thể bệnh YHCT sau giai đoạn cấp tính và hiện nay
Theo nghiên cứu (bảng 3.33) chúng tôi nhận thấythể âm h− ở sau giai đoạn cấp chiếm đa số (89,2%), nh−ng hiện nay thể khí huyết h− lại chiếm −u thế (70,3%); chứng tỏ ở giai đoạn này bệnh diễn biến rất phức tạp, có những biểu hiện lâm sàng khác nhau. Sở dĩ có tình trạng này là do ngay sau giai đoạn cấp thử tà là thứ nhiệt cực thịnh nên đã đốt khô âm huyết, làm âm và huyết
đều h−. Thử th−ờng hiệp thấp, thấp l−u thử lại trên cơ thể chính khí suy, mà ở đây là âm huyết h−, làm bệnh tình kéo dài. Lâu ngày âm h− liên cập đến d−ơng, tạo nên bệnh cảnh khí huyết h− ở giai đoạn di chứng muộn.
Theo bảng 3.34 diễn biến điểm Orgogozo trung bình sau giai đoạn cấp tính và hiện nay đều tăng, chứng tỏ có sự cải thiện về thần kinh ở cả ba thể, nh−ng chỉ có ý nghĩa thống kê ở hai thể âm h− và khí huyết h− (p < 0,05).
4.4. nhận xét về một số yếu tố nguy cơ ở giai đoạn cấp tính vμ sau cấp tính với tình hình di chứng VNNB hiện nay vμ sau cấp tính với tình hình di chứng VNNB hiện nay
Qua hồi cứu bệnh cảnh lâm sàng của 37 bệnh nhân ở giai đoạn cấp, sau
cấp và thăm khám bệnh nhân ở giai đoạn di chứng muộn sau ba năm nghiên
cứu cho thấy các yếu tố nguy cơ ảnh h−ởng tới tình hình di chứng hiện nay là: - Các yếu tố nguy cơ ở giai đoạn cấp th−ờng để lại di chứng nặng nề, còn
nhiều rối loạn đó là: trẻ d−ới 6 tuổi, sốt trên 41 độ, hôn mê sâu, viêm phổi suy hô hấp, điều trị đặc hiệu, ngày trung bình: điều trị giai đoạn cấp, từ lúc bị bệnh đến khi vào viện, từ lúc bị bệnh đến khi đ−ợc xác định VNNB (có sự
khác biệt với p < 0,05).
- Các yếu tố nguy cơ ở sau giai đoạn cấp: hầu nh− tác động rất nhỏ đến sự tiến triển của bệnh nhân hiện nay. Chỉ có yếu tố bệnh khác kèm theo là có ý nghĩa với p < 0,01.
Thật vậy, sự phục hồi các chức năng thần kinh tâm trí cần phải đ−ợc quan tâm, chú ý ngay từ giai đoạn cấp. Trong nghiên cứu này, nhóm ổn định chủ yếu gồm các bệnh nhân khỏi hoặc có di chứng nhẹ và vừa, nhóm còn nhiều rối loạn đa số là các bệnh nhân có di chứng nặng và rất nặng. Chúng tôi nhận thấy:
Tuổi lúc mắc bệnh d−ới 6 tuổi ở nhóm còn nhiều rối loạn chiếm tới 80%. Trong khi từ 6 tuổi trở lên lại chiếm tới 63,6% ở nhóm ổn định (p < 0,01). Kết quả này cho thấy có thể não bộ trẻ em ít tuổi phát triển ch−a đầy đủ và
bền vững nên tổn th−ơng th−ờng nặng nề hơn. Theo L−ơng Thúy Hiền tỷ lệ tử vong của trẻ em luôn cao hơn rất nhiều so với ng−ời lớn, vì đa số các tr−ờng hợp VNNB trẻ em có khởi phát đột ngột và diễn biến lâm sàng kiểu cấp tính; còn đa số các tr−ờng hợp VNNB ng−ời lớn có khởi phát từ từ kiểu bán cấp. Lứa tuổi, thời gian bị bệnh khi bệnh nhân tới viện ...không có ảnh h−ởng rõ tới nguy cơ tử vong, nh−ng lại có ảnh h−ởng xấu tới nguy cơ di chứng [12].
Sốt cao trên 390C, sốt nhiều đợt chủ yếu gặp ở nhóm hiện tại còn nhiều