Nghiên cứu rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân Đái Tháo Đường týp 2 được điều trị tại bệnh viện YHCT-PHCN tỉnh Bình Thuận năm 2019

34 23 2
Nghiên cứu rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân Đái Tháo Đường týp 2 được điều trị tại bệnh viện YHCT-PHCN tỉnh Bình Thuận năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư ở các nước phát triển, những biến chứng của bệnh thường rất phổ biến, xuất hiện khoảng 50% số bệnh nhân bị đái tháo đường. Các biến chứng nặng đe dọa đến tính mạng có thể gặp như: Bệnh mạch vành, bệnh mạch máu ngoại vi, đột quỵ, bệnh lý thần kinh do đái tháo đường, cắt đoạn chi, suy thận, mù mắt, tăng tỷ lệ những người bị khuyết tật, giảm hy vọng sống và phải tốn kém nhiều chi phí cho cộng đồng khi mắc bệnh. Theo Hiệp hội đái tháo đường Quốc tế thì bệnh đái tháo đường týp 2 chiếm khoảng 85 – 95% tổng số bệnh nhân đái tháo đường ở các nước phát triển và có tốc độ phát triển nhanh, được coi là một dịch bệnh ở nhiều nước đang phát triển và những nước mới công nghiệp hóa. Bệnh đái tháo đường đang là một vấn đề y tế nam giải, là gánh nặng đối với sự phát triển kinh tế và xã hội vì sự phổ biến của nó và vì các hậu quả nặng nề của bệnh, do được phát hiện điều trị muộn. Các quốc gia thường phải dành một phần ngân sách đáng kể của ngành y tế để quản lý bệnh đái tháo đường, trong đó chủ yếu bao gồm những chi phí cho điều trị các biến chứng của bệnh. Cũng theo báo cáo của Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế (IDF) và tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh đái tháo đường týp 2 ngày càng có xu hướng trẻ hóa - bệnh xuất hiện nhiều hơn ở những đối tượng đang trong tuổi lao động, ở phụ nữ đang tuổi sinh đẻ, thậm chí ngay ở trẻ em tuổi dạy thì, nhất là ở khu vực các nước đang phát triển như khu vực Tây Thái Bình Dương. Điều này cũng đồng nghĩa với tăng gánh nặng không chỉ cho mỗi cá nhân, gia đình người bệnh, mà còn làm tăng đáng kể gánh nặng cho toàn nền kinh tế xã hội. Tại Việt Nam cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế xã hội, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ trong 10 năm qua đang có chiều hướng gia tăng. Tuy nhiên, những số liệu về bệnh ĐTĐ týp 2 cũng chỉ mới giới hạn ở một số thành phố lớn, nhưng số liệu về biến chứng bệnh ĐTĐ týp 2 cũng như về các yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ týp 2 còn rất khiêm tốn. Tình hình quản lý bệnh ĐTĐ ở Việt Nam còn nhiều hạn chế kể cả về số lượng và chất lượng. Công tác phòng bệnh hầu như chưa được đề cập do chưa đánh giá hết được tình hình bệnh tật. Hiểu biết về bệnh còn rất hạn chế, quan niệm và thực hành điều trị, phòng bệnh đái tháo đường còn nhiều điểm chưa đúng. Điều này thậm chí có cả ở nhân viên y tế. Rối loạn lipid máu là một tình trạng rất phổ biến, là một biểu hiện của hội chứng chuyển hoá, đặc biệt gặp nhiều ở bệnh nhân béo phì trong đái tháo đường, rối loạn lipid máu rất thường gặp. Rối loạn lipid máu làm tăng nguy cơ các bệnh tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ. Tại Việt Nam, đã có một số tác giả nghiên cứu về tỷ lệ bệnh ĐTĐ và hội chứng chuyển hóa lipid, liên quan giữa tăng đường huyết với hội chứng chuyển hóa lipid, ở Việt Nam nói chung và tại Bình Thuận nói riêng, chế độ ăn, uống không kiêng khem sẽ làm cho đường huyết tăng lên, nhất là rượu bia, bánh, kẹo, thức ăn nhanh có hàm lượng đường, mỡ cao. Đồng thời, với một số thói quen như hút thuốc, ăn mặn, nhiều đường, mỡ… đó chính là một số yếu tố góp phần làm tăng tỷ lệ hội chứng chuyển hóa và các yếu tố nguy cơ tim mạch. Có một sự liên hệ chặt chẽ giữa rối loạn lipid máu với nguy cơ các bệnh tim mạch trong đái tháo đường. Trong ĐTĐ ba yếu tố: Đường máu, HA và rối loạn lipid máu luôn luôn đi song hành với nhau và có tác động tương hỗ lẫn nhau, nếu ở bệnh nhân có đồng thời cả ba yếu tố, thì vấn đề tiên lượng bệnh nặng nề lên gấp bội. Trong vấn đề điều trị ĐTĐ ngoài việc khống chế đường máu, hạ huyết áp, thì việc điều trị rối loạn lipid máu cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Việc phát hiện và điều trị kịp thời rối loạn lipid máu có một ý nghĩa rất lớn trong việc dự phòng các biến chứng, kéo dài tuổi thọ ở bệnh nhân đái tháo đường, cải thiện cuộc sống, góp phần giảm gánh nặng, hao tổn kinh tế của gia đình và xã hội. Nhưng cho đến thời điểm nghiên cứu, chúng tôi chưa thấy một công trình nghiên cứu nào công bố về tỷ lệ tăng đường huyết, mối liên quan giữa nồng độ đường huyết với hội chứng chuyển hóa lipid trong cộng đồng dân cư ở tỉnh Bình Thuận. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân Đái Tháo Đường týp 2 được điều trị tại bệnh viện YHCT-PHCN tỉnh Bình Thuận năm 2019”, với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Xác định tỷ lệ rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. 2. Tìm hiểu mối liên quan, tương quan giữa đường huyết và hội chứng rối loạn chuyển hóa Lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2.

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư nước phát triển, biến chứng bệnh thường phổ biến, xuất khoảng 50% số bệnh nhân bị đái tháo đường Các biến chứng nặng đe dọa đến tính mạng gặp như: Bệnh mạch vành, bệnh mạch máu ngoại vi, đột quỵ, bệnh lý thần kinh đái tháo đường, cắt đoạn chi, suy thận, mù mắt, tăng tỷ lệ người bị khuyết tật, giảm hy vọng sống phải tốn nhiều chi phí cho cộng đồng mắc bệnh Theo Hiệp hội đái tháo đường Quốc tế bệnh đái tháo đường týp chiếm khoảng 85 – 95% tổng số bệnh nhân đái tháo đường nước phát triển có tốc độ phát triển nhanh, coi dịch bệnh nhiều nước phát triển nước cơng nghiệp hóa Bệnh đái tháo đường vấn đề y tế nam giải, gánh nặng phát triển kinh tế xã hội phổ biến hậu nặng nề bệnh, phát điều trị muộn Các quốc gia thường phải dành phần ngân sách đáng kể ngành y tế để quản lý bệnh đái tháo đường, chủ yếu bao gồm chi phí cho điều trị biến chứng bệnh Cũng theo báo cáo Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế (IDF) tổ chức Y tế giới (WHO), bệnh đái tháo đường týp ngày có xu hướng trẻ hóa bệnh xuất nhiều đối tượng tuổi lao động, phụ nữ tuổi sinh đẻ, chí trẻ em tuổi dạy thì, khu vực nước phát triển khu vực Tây Thái Bình Dương Điều đồng nghĩa với tăng gánh nặng khơng cho cá nhân, gia đình người bệnh, mà làm tăng đáng kể gánh nặng cho toàn kinh tế xã hội Tại Việt Nam với tăng trưởng kinh tế xã hội, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ 10 năm qua có chiều hướng gia tăng Tuy nhiên, số liệu bệnh ĐTĐ týp giới hạn số thành phố lớn, số liệu biến chứng bệnh ĐTĐ týp yếu tố nguy gây bệnh ĐTĐ týp cịn khiêm tốn Tình hình quản lý bệnh ĐTĐ Việt Nam nhiều hạn chế kể số lượng chất lượng Cơng tác phịng bệnh chưa đề cập chưa đánh giá hết tình hình bệnh tật Hiểu biết bệnh cịn hạn chế, quan niệm thực hành điều trị, phòng bệnh đái tháo đường nhiều điểm chưa Điều chí có nhân viên y tế Rối loạn lipid máu tình trạng phổ biến, biểu hội chứng chuyển hố, đặc biệt gặp nhiều bệnh nhân béo phì đái tháo đường, rối loạn lipid máu thường gặp Rối loạn lipid máu làm tăng nguy bệnh tim mạch bệnh nhân ĐTĐ Tại Việt Nam, có số tác giả nghiên cứu tỷ lệ bệnh ĐTĐ hội chứng chuyển hóa lipid, liên quan tăng đường huyết với hội chứng chuyển hóa lipid, Việt Nam nói chung Bình Thuận nói riêng, chế độ ăn, uống khơng kiêng khem làm cho đường huyết tăng lên, rượu bia, bánh, kẹo, thức ăn nhanh có hàm lượng đường, mỡ cao Đồng thời, với số thói quen hút thuốc, ăn mặn, nhiều đường, mỡ… số yếu tố góp phần làm tăng tỷ lệ hội chứng chuyển hóa yếu tố nguy tim mạch Có liên hệ chặt chẽ rối loạn lipid máu với nguy bệnh tim mạch đái tháo đường Trong ĐTĐ ba yếu tố: Đường máu, HA rối loạn lipid máu luôn song hành với có tác động tương hỗ lẫn nhau, bệnh nhân có đồng thời ba yếu tố, vấn đề tiên lượng bệnh nặng nề lên gấp bội Trong vấn đề điều trị ĐTĐ ngồi việc khống chế đường máu, hạ huyết áp, việc điều trị rối loạn lipid máu đóng vai trò quan trọng Việc phát điều trị kịp thời rối loạn lipid máu có ý nghĩa lớn việc dự phòng biến chứng, kéo dài tuổi thọ bệnh nhân đái tháo đường, cải thiện sống, góp phần giảm gánh nặng, hao tổn kinh tế gia đình xã hội Nhưng thời điểm nghiên cứu, chưa thấy cơng trình nghiên cứu cơng bố tỷ lệ tăng đường huyết, mối liên quan nồng độ đường huyết với hội chứng chuyển hóa lipid cộng đồng dân cư tỉnh Bình Thuận Chính vậy, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu rối loạn Lipid máu bệnh nhân Đái Tháo Đường týp điều trị bệnh viện YHCT-PHCN tỉnh Bình Thuận năm 2019”, với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường týp 2 Tìm hiểu mối liên quan, tương quan đường huyết hội chứng rối loạn chuyển hóa Lipid máu bệnh nhân ĐTĐ týp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số khái niệm liên quan đối tượng nghiên cứu 1.1 Bệnh ĐTĐ 1.1.1 Định nghĩa Theo Tổ chức Y tế Thế giới, “Đái tháo đường hội chứng có đặc tính biểu tăng đường máu hậu việc hoàn tồn insulin có liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin" Tháng 1/2003, chuyên gia thuộc Uỷ ban chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường Hoa Kỳ, lại đưa một định nghĩa đái tháo đường: “Đái tháo đường nhóm bệnh chuyển hố có đặc điểm tăng glucose máu, hậu thiếu hụt tiết insulin; khiếm khuyết hoạt động insulin hai Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với hủy hoại, rối loạn chức nhiều quan đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” 1.1.2 Dịch tễ học bệnh ĐTĐ Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF), năm 2015 toàn giới có 415 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), tương đương 11 người có người bị ĐTĐ, đến năm 2040 số 642 triệu, tương đương 10 người có người bị ĐTĐ Nhưng điều đáng khả quan, có tới 70% trường hợp ĐTĐ týp dự phòng làm chậm xuất bệnh tuân thủ lối sống lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý tăng cường luyện tập thể lực Ở Việt Nam, năm 1990 kỷ trước, tỷ lệ bệnh ĐTĐ 1,1% (ở thành phố Hà nội), 2,25% (ở thành phố Hồ Chí Minh), 0,96% (thành phố Huế), nghiên cứu năm 2012 Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho thấy: tỷ lệ mắc ĐTĐ toàn quốc người trưởng thành 5.42%, tỷ lệ đái tháo đường chưa chẩn đoán cộng đồng 63.6% Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose toàn quốc 7,3%, rối loạn glucose máu lúc đói tồn quốc 1,9% (năm 2003) Theo kết điều tra STEP wise yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Bộ Y tế thực năm 2015, nhóm tuổi từ 18-69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc 4,1%, tiền ĐTĐ 3,6% 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh phân loại 1.1.3.1 Cơ chế bệnh sinh: Là trình chuyển hóa glucose; Glucose chất cần thiết cho thể người, đóng vai trị nguồn lượng cho tế bào bắp mơ, đặc biệt não Glucose có thực phẩm ăn vào dự trữ gan (tạo thành glycogen) Trong trường hợp biếng ăn dẫn đến lượng glucose máu thấp, gan ly giải phân tử glycogen thành glucose cân lại lượng đường máu Máu hấp thụ glucose cung cấp cho tế bào thể.Tuy nhiên, tế bào sử dụng nguồn “nhiên liệu” cách trực tiếp, mà phải có hỗ trợ hormone insulin (được sản xuất tuyến tụy) Sự có mặt insulin cho phép glucose hấp thu vào tế bào, làm giảm nồng độ glucose máu Sau đó, đường huyết giảm, tuyến tụy giảm sản xuất insulin Bất kỳ bất thường xảy trình trao đổi chất làm cho glucose khơng thể vào tế bào cung cấp lượng Kết lượng đường máu Sự cân tích lũy qua thời gian dẫn đến lượng đường máu cao đáng kể, gọi tăng đường huyết 1.1.3.2 Phân loại bệnh ĐTĐ Có loại: đái tháo đường týp 1, týp thai kỳ * Đái tháo đường týp Đái tháo đường týp chiếm tỷ lệ khoảng - 10% tổng số bệnh nhân đái tháo đường giới Nguyên nhân tế bào bê - ta bị phá hủy, gây nên thiếu hụt insulin tuyệt đối cho thể (nồng độ insulin giảm thấp hoàn toàn) Các kháng nguyên bạch cầu người (HLA) chắn có mối liên quan chặt chẽ với phát triển đái tháo đường tuýp Đái tháo đường týp phụ thuộc váo nhiều yếu tố gen thường phát trước 40 tuổi Nhiều bệnh nhân, đặc biệt trẻ em trẻ vị thành niên biểu nhiễm ceton triệu chứng bệnh Đa số trường hợp chẩn đoán bệnh đái tháo đường týp thường người trạng gầy, nhiên người béo phì khơng loại trừ Người bệnh đái tháo đường týp có đời sống phụ thuộc insulin hồn tồn Gồm nhóm sau: - Đái tháo đường qua trung gian miễn dịch - Đái tháo đường tuýp không rõ nguyên nhân * Đái tháo đường týp tiền đái tháo đường Đái tháo đường týp chiếm tỷ lệ khoảng 90% đái tháo đường giới, thường gặp người trưởng thành 40 tuổi Nguy mắc bệnh tăng dần theo tuổi Tuy nhiên, có thay đổi nhanh chóng lối sống, thói quen ăn uống, đái tháo đường typ lứa tuổi trẻ có xu hướng phát triển nhanh Đặc trưng đái tháo đường týp kháng insulin kèm với thiếu hụt tiết insulin tương đối Đái tháo đường týp thường chẩn đốn muộn giai đoạn đầu tăng glucose máu tiến triển âm thầm triệu chứng Khi có biểu lâm sàng thường kèm theo rối loạn khác chuyển hoá lipid, biểu bệnh lý tim mạch, thần kinh, thận…, nhiều biến chứng mức độ nặng Đặc điểm lớn sinh lý bệnh đái tháo đường týp có tương tác yếu tố gen yếu tố môi trường chế bệnh sinh Người mắc bệnh đái tháo đường týp điều trị cách thay đổi thói quen lối sống, kết hợp dùng thuốc để kiểm sốt glucose máu, nhiên q trình thực khơng tốt bệnh nhân phải điều trị cách sử dụng insulin, kết hợp vừa dùng thuốc uống insulin * Đái tháo đường thai kỳ Trong thời kỳ mang thai, thai tạo kích thích tố để trì thai kỳ Những kích thích tố làm cho tế bào có khả kháng insulin tốt Thơng thường, tuyến tụy đáp ứng cách sản xuất đủ insulin để vượt qua sức đề kháng Tuy nhiên, tuyến tụy sản xuất đủ insulin Khi điều xảy dẫn đến lượng đường vận chuyển vào tế bào giảm lượng đường tích tụ máu tăng, dẫn đến đái tháo đường thai kỳ 1.1.4 Triệu chứng Các triệu chứng thường thấy tiểu nhiều, ăn nhiều, uống nhiều, sụt cân nhanh triệu chứng thấy hai loại - Tiểu nhiều: Glucose niệu kéo theo lợi niệu thẩm thấu làm tăng lượng nước tiểu, bệnh nhân thường xuyên mắc tiểu người bình thường Lượng nước tiểu thường từ - lít 24 giờ, nước trong, khô thường để lại vết bẩn mảng trắng Tiểu dầm ban đêm đa niệu dấu hiệu khởi phát đái tháo đường trẻ nhỏ - Ăn nhiều: Cơ thể sử dụng đường để cung cấp lượng làm cho bệnh nhân nhanh đói, đói sau bữa ăn thời gian ngắn - Uống nhiều: Mất nước làm kích hoạt trung tâm khát vùng hạ đồi, làm cho bệnh nhân có cảm giác khát uống nước liên tục - Gầy nhiều: Dù ăn uống nhiều bình thường, thể sử dụng glucose để tạo lượng, buộc phải tăng cường thối hóa lipid protid để bù trừ, làm cho bệnh nhân sụt cân, người gầy còm, xanh xao.Với bệnh nhân đái tháo đường týp thường khơng có triệu chứng giai đoạn đầu bệnh thường chẩn đốn muộn khoảng 7-10 năm (chỉ có cách kiểm tra đường huyết cho phép chẩn đoán giai đoạn này) 1.1.5 Các xét nghiệm cận lâm sàng * Đường huyết lúc đói ≥ 126 mg/dl (≥ mmol/l) thử lần liên tiếp * Đường huyết sau ăn ≥ 200 mg/dl (≥ 11,1 mmol/l) * Định lượng HbA1C Ngoài xét nghiệm này, HbA1C xét nghiệm giúp việc chẩn đoán xác định bệnh tiểu đường mang lại kết xác Glucose máu gắn kết với hemoglobin (phần mang oxy) hồng cầu để tạo nên phức hợp gọi HbA1C (Hemoglobin glycosylat) Một glucose gắn kết với hemoglobin, tồn đến hết đời sống hồng cầu kéo dài khoảng tháng Như nồng độ glucose máu cao lượng glucose gắn vào hemoglobin hồng cầu nhiều, nồng độ HbA1C gia tăng Định lượng HbA1C đánh giá hồi cứu tình trạng đường máu 2-3 tháng gần Đường huyết cân tốt HbA1C < 6,5% 1.1.6 Chẩn đoán ĐTĐ * Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo ADA Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường (theo Hiệp Hội Đái tháo đường Mỹ – ADA) dựa vào tiêu chuẩn sau đây: a) Đường huyết lúc đói (fasting plasma glucose: FPG) ≥ 126 mg/dL (hay mmol/L) Bệnh nhân phải nhịn ăn (không uống nước ngọt, uống nước lọc, nước đun sơi để nguội) (thường phải nhịn đói qua đêm từ -14 giờ), hoặc: b) Đường huyết thời điểm sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g (oral glucose tolerancetest: OGTT) ≥ 200mg/dL (hay 11,1mg/dL) Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống phải thực theo hướng dẫn Tổ chức Y tế giới: Bệnh nhân nhịn đói từ nửa đêm trước làm nghiệm pháp, dùng lượng glucose tương đương với 75g glucose, hòa tan 250-300 ml nước, uống phút; ngày trước bệnh nhân ăn phần có khoảng 150-200 gam carbohydrat ngày c) HbA1c ≥ 6,5% d) Ở bệnh nhân có triệu chứng kinh điển tăng đường huyết mức đường huyết thời điểm ≥ 200mg/dl (hay11,1mmol/L) Nếu khơng có triệu chứng kinh điển tăng đường huyết (bao gồm tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, sụt cân khơng rõ ngun nhân), xét nghiệm chẩn đốn a, b, d cần thực lặp lại lần để xác định chẩn đoán Thời gian thực xét nghiệm lần sau lần thứ từ đến ngày Trong điều kiện thực tế Việt Nam, nên dùng phương pháp đơn giản hiệu để chẩn đoán đái tháo đường định lượng đường huyết lúc đói lần ≥ 126 mg/dL (hay mmol/L) HbA1c ≥ 6,5% * Chẩn đoán tiền đái tháo đường Chẩn đoán tiền đái tháo đường có rối loạn sau đây: – Rối loạn đường huyết đói (impaired fasting glucose: IFG): đường huyết lúc đói từ 100 (5,6mmol/L) đến 125 mg/dL (6,9 mmol/L), – Rối loạn dung nạp glucose (impaired glucose tolerance: IGT): đường huyết thời điểm sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75 g từ 140 (7.8 mmol/L) đến 199 mg/dL (11 mmol/L), – HbA1c từ 5,7% đến 6,4% Những tình trạng rối loạn đường huyết chưa đủ tiêu chuẩn để chẩn đốn đái tháo đường có nguy xuất biến chứng mạch máu lớn đái tháo đường, gọi tiền đái tháo đường (pre-diabetes) 1.1.7 Điều trị Mục tiêu điều trị cá nhân khác tùy tình trạng bệnh nhân Mục tiêu điều trị nghiêm ngặt hơn: HbA1c < 8% phù hợp với bệnh nhân có tiền sử hạ đường huyết trầm trọng, lớn tuổi, biến chứng mạch máu nhỏ mạch máu lớn, có nhiều bệnh lý kèm bệnh ĐTĐ2 thời gian dài khó đạt mục tiêu điều trị Nếu đạt mục tiêu đường huyết lúc đói, HbA1c cao, cần xem lại mục tiêu đường huyết sau ăn, đo vào lúc 1-2 sau bệnh nhân bắt đầu ăn 1.2 Hội chứng chuyển hóa 1.2.1 Đại cương Năm 1923, Kylin người phát ba biểu bệnh lý có liên quan với tăng đường huyết, tăng huyết áp rối loạn lipid máu Năm 1988, Gerald Reaven mô tả “Hội chứng X”, bao gồm nhóm yếu tố nguy bệnh lý mạch vành tăng huyết áp, tăng đường huyết, tăng triglycerid hạ HDL-C máu Ông đưa giả thuyết coi kháng insulin có vai trị trung tâm chế bệnh sinh “Hội chứng X” Bởi vậy, cịn có tên gọi khác "Hội chứng kháng insulin", “Hội chứng Reaven” Hội chứng nhà dịch tễ Australia bổ sung thành hội chứng CHAOS bao gồm bệnh mạch vành, tăng huyết áp, xơ vữa mạch, béo phì đột quỵ (Coronary artery disease, Hypertention, Atherosclerosis, Obesity and Stroke) Trong thực tế, hội chứng bao gồm nhóm triệu chứng dấu hiệu thường gặp bệnh “có tính chất chuyển hố” - nhóm bệnh nội tiết - tim mạch Cũng thời gian này, nhiều tác giả với nghiên cứu khác bước thống tên gọi, tiêu chuẩn chẩn đoán: Hội chứng Reaven - Hội chứng kháng insulin Hội chứng rối loạn chuyển hóa - Hội chứng X - Tứ chứng chết người Diabesity – Plurimetabolic syndrome - CHAOS syndrome - Hội chứng chuyển hóa Nhìn chung, tác giả xuất phát từ mục đích nghiên cứu để đưa tiêu chuẩn riêng biệt phục vụ cho mục tiêu phòng chống bệnh tật mà họ theo đuổi Song thực tế, phần đặc điểm riêng mình, họ có tiêu chí chẩn đốn chung Cũng năm 1998, nhóm chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới xác định vị trí hội chứng gọi “Hội chứng chuyển hóa” khuyến cáo khơng nên gọi “Hội chứng kháng insulin” Các chuyên gia nêu nguyên nhân việc gọi tên 10 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Phân bố bệnh nhân ĐTĐ theo giới 59.0% 41.0% Nam Nữ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân bệnh ĐTĐ theo giới Nhận xét: Bệnh nhân nam ĐTĐ chiếm 41,0% thấp nữ (59,0%) 3.1.2 Phân bố bệnh nhân ĐTĐ theo nhóm tuổi Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ theo nhóm tuổi Nhóm tuổi < 49 50 - 59 60 - 69 ≥ 70 Cộng: Tuổi TB Tần số Tỷ lệ % 38 13,2 101 35,1 91 31,6 58 20,1 288 100 60,44 ± 10,98, Tuổi MIN = 28, Tuổi MAX=89 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân ĐTĐ < 50 tuổi chiếm 13,2%; nhóm ≥ 50 chiếm 86,8% Tuổi TB 60,44 ± 10,98 tuổi, Tuổi nhỏ = 28, Tuổi lớn =89 3.2 NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ RỐI LOẠN LIPID MÁU 3.2.1 Nồng độ đường huyết Bảng 3.2 Tỷ lệ BN ĐTĐ tăng đường huyết 20 ĐƯỜNG HUYẾT Số lượng Tăng đường huyết Không tăng đường huyết Tổng cộng Đường huyết TB Tỷ lệ % ± SD (mmol/l) 9,27 ± 2,78 6,05 ± 0,54 p 120 41,7 < 0,01 168 58,3 288 100 7,39 ± 2,41 mmol/l; GluMIN=5 ; GluMAX=22 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân tăng đường huyết chiếm 41,7%, nồng độ glucose TB 9,27 ± 2,78 mmol/l, nhóm khơng tăng glucose 58,3% (6,05 ± 0,54 mmol/l), khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tăng khơng tăng đường huyết (p5,2mmol/L ≤5,2mmol/L > 2,3 mmol/L Triglycerid ≤ 2,3 mmol/L < 0,9 mmol/L HDL-C ≥ 0,9 mmol/L 212 76 110 178 73,6 26,4 38,2 61,8 0,3 ± SD mmol/l 6,5 ± 1,01 4,79 ± 0,38 3,32 ± 1,11 1,59 ± 0,45 0,70 ± 0,0 287 99,7 2,86 ± 0,62 > 3,12 mmol/L 40 13,9 4,03 ± 1,17 ≤ 3,12 mmol/L 248 86,1 1,94 ± 0,59 Cholesterol LDL-C p < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 Nhận xét: Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm có RLLP khơng RLLP máu (p 5,2mmol/L ≤ 5,2mmol/L > 2,3 mmol/L ≤ 2,3 mmol/L 21 ± p >0,05 < 0,01 < 0,9 mmol/L ≥ 0,9 mmol/L > 3,12 mmol/L ≤ 3,12 mmol/L HDL-C LDL-C 6,40 ± 0,0 7,40 ± 2,44 8,04 ± 3,67 7,29 ± 2,16 >0,05 =0,06 Nhận xét: Nhóm có RLLP như: Cholesterol >5,2 mmol/l; Triglycerid >2,3 mmol/l; LDL > 3,12 mmol/l có đường huyết TB cao nhóm khơng RLLP, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05), trừ đường huyết TB nhóm triglyceride >2,3 ≤ 2,3 mmol/l (p0,05; OR=1,64, χ2= 1,83 100 Nhận xét: Nhóm ≥ 50 tuổi có tỷ lệ tăng đường huyết cao (90,0%), Sự khác biệt ý nghĩa thống kê nhóm tuổi nhóm tăng đường huyết (p>0,05) Bảng 3.6 Mối liên quan giới tính với nồng độ đường huyết Glucose Giới Nam Nữ Tổng cộng Nhận xét: Tăng ĐH n % 48 40,0 72 60,0 120 Không tăng ĐH n % 70 41,7 98 58,3 100 168 22 100 p, OR, χ2 p>0,05 OR=0,7; χ2=0,08 Nữ có tỷ lệ tăng đường huyết (60%) cao nam (40%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 3.3.2 Liên quan BN có RLLP máu với ĐH Bảng 3.7 Liên quan nồng độ đường huyết với hội chứng rối loạn Lipid LIPID RLLP Không RLLP n % P, OR, χ2 n % Tăng ĐH 101 44,1 19 32,2 Không tăng ĐH 128 55,9 40 67,8 χ2=2,7 Tổng cộng Nồng độ ĐH TB (mmol/L) Nhận xét : 229 100 7,58 ± 2,65 59 100 6,67 ± 1,38 < 0,05 ĐH P >0,05, OR=1,6; - Tỷ lệ nhóm tăng đường huyết RLLP 44,1% cao nhóm khơng RLLP 32,2%, Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) - Nồng độ glucose nhóm RLLP 7,58 ± 2,65 mmol/l cao nhóm khơng RLLP (6,67 ± 1,38) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) - Nồng độ glucose nhóm HDL < 0,9 mmol/L thấp ≥ ,9mmol/L (p>0,05) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05), trừ đường huyết TB nhóm triglyceride >2,3 mmol/lvà ≤ 2,3 mmol/l (p0,05) + Liên quan giới tính với nồng độ đường huyết Nữ có tỷ lệ tăng đường huyết (60%) cao nam (40%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.3.2 Liên quan BN có RLLP máu với ĐH 28 - Tỷ lệ nhóm tăng đường huyết RLLP 44,1% cao nhóm khơng RLLP 32,2%, Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) - Nồng độ glucose nhóm RLLP 7,58 ± 2,65 mmol/l cao nhóm khơng RLLP (6,67 ± 1,38) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 10/04/2022, 07:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3.2. Phân loại bệnh ĐTĐ

  • Có 3 loại: đái tháo đường týp 1, týp 2 và thai kỳ.

  • * Đái tháo đường týp 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan