Giải pháp hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Phát triển Công nghệ tự động hóa SCAT.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành của các sản phẩm (Trang 55 - 62)

- Bảng thanh toán tiền lương

Hoàn thiện kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Phát triển Công nghệ tự động hóa

3.3. Giải pháp hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Phát triển Công nghệ tự động hóa SCAT.

sản phẩm tại công ty CP Phát triển Công nghệ tự động hóa SCAT.

Kiến nghị 1:Hoàn thiện việc phân loại chi phí sản xuất

Hiện tại công ty phân loại chi phí sản xuất chưa đúng với mục đích công dụng của chi phí cụ thể: CP NVL TT bao gồm cả nhiên liệu ,CCDC ; CP NC TT bao gồm cả chi phí tiền lương của công nhân sản xuất sản phẩm nhưng lại

không có các khoản trích theo lương của CNSX ; CPSXC, công ty cần phân loại lại chi phí sản xuất theo đúng mục đích và công dụng kinh tế :

+ CP NVL TT gồm: NVLC, NVLP

+ CP NC TT gồm: Tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất.

+ CP SXC gồm: Các chi phí sản xuất trực tiếp khác như: KH TSCĐ, CCDC, điện nước .

Chi phí quản lý phân xưởng: Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng; chi phí khấu hao thiết bị phục vụ quản lý; chi phí vật tư và bằng tiền khác phục vụ quản lý...

Mặt khác công ty cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ chi phí với khối lượng hoạt động gồm: Định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp, cách phân loại này tạo cơ sở để lập dự toán chi phí nâng cao hiệu quản lý chi phí sản xuất.

Ở CP NVL TT, CP NC TT luôn là biến phí còn CP SXC phải được phân chia thành biến phí SXC gồm : tiền lương của nhân viên quản lý, phục vụ phân xưởng: CCDC, NVL, điện, nước trực tiếp sản xuất, quản lý phân xưởng.... Định phí SXC gồm CP KH TSCĐ, nhiên liệu...

Kiến nghị 2 : Nên xây dựng định mức chi phí.

Doanh nghiệp cần xây dựng lại định mức chi phí sản xuất theo các khoản mục: CP NVL TT, CP NC TT, CP SXC, trong đó CP SXC cần đựoc định mức riêng thành định phí, biến phí

Với cách làm này có thể xây dựng được giá thành sản xuất định mức theo biến phí cho từng loại sản phẩm như sau:

n + Định mức chi

cho 1 đvspi

i =1

Trong đó : Si : Là định mức số lượng vật liệu i để sản xuất 1 đvsp Pi : Là định mức đơn giá vật liệu i để sản xuất sản phẩm + Định mức

CPNCTT = Đơn giá chi phí nhân công tính cho 1đvsp cho 1 đvsp

Trong đó: đơn giá chi phí nhân công bao gồm: tiền lương và các khoản trích theo lương của CNTTSX tính vào chi phí.

Định mức Định mức Tỷ lệ biến phí sxc = CP NC TT x BP SXC cho 1 đvsp cho 1đvsp Tổng BP SXC dự kiến = Tỷ lệ BP SXC Tổng định mức CP NC TT của các loại sản phẩm + Định mức ĐP SXC cho 1đvsp:

Chi phí hoạt động dưới công suất không tính vào giá thành mà được tính vào chi phí thời kì (Nợ TK 632).

Từ đó có thể tính đựợc giá thành định mức cho 1 đvsp như sau: GTĐM ĐMCP ĐMCP ĐM ĐM

cho 1 = NVLTT + NCTT + BPSXC + ĐPSXC đvsp cho 1đvsp cho 1 đvsp cho 1 đvsp cho1 đvsp

Kiến nghị 3 : Hoàn thiện đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất .

Xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là điều kiện quan trọng để tổ chức khoa học, hợp lý công tác kế toán tập hợp chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm. Hiện tại đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty là chưa tốt điều đó gây hạn chế nhiều cho công tác quản trị doanh nghiệp nói chung và kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành nói riêng. Do vậy công ty cần xác định lại đối tượng kế toán tâp hợp chi phí là từng mặt hàng – Phân xưởng. Việc xác định lại đối tượng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành như vậy sẽ đem lại những tác dụng sau :

+ Tạo điều kiện để tăng cường hạch toán kinh tế nội bộ .

+Thực hiện tốt hơn chế đô trách nhiệm trong việc quản lý chi phí sản xuất + Tạo điều kiện tốt cho công tác tính giá thành sản phẩm

Với đặc điểm tổ chức sản xuất và trình độ của nhân viên kế toán như hiện tại thì công ty hoàn toàn có khả năng tổng hợp chi phí sản xuất theo từng mặt hàng

Kiến nghị 4 : Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liêu trực tiếp

- Kế toán cần xác định đúng đắn lại nội CP NVL TT. Hiện tại, công ty quan niệm chi phí NVL TT gồm : Chi phí NVLC TT, CP NVLP TT , nhiên liệu cho sản xuất sản phẩm điều đó là không đúng. Chi phí NVL TT chỉ gồm chi phí về NVLC, NVLP phục vụ trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm, còn chi phí nhiên liệu công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất sản phẩm phải hạch toán vào chi phí sản xuất chung.

Để tập hợp CP NVL TT theo từng mặt hàng kế toán sử dụng tài khoản 621. Tài khoản này phải mở chi tiết cho từng mặt hàng SX: TK621.1- Chi phí SX, TK 621.2- Chi phí NVL SX máy phát hình màu 300W…

- Cần phải hoàn thiện mẫu và cách ghi sổ chi tiết TK 621 . Các chi tiết Tài khoản 621 theo dõi trên cùng một trang sổ. Khi xuất NVL chính , NVL phụ cho phân xưởng nào thì căn cứ trực tiếp vào phiếu xuất kho để ghi vào chỉ tiêu tương ứng. Cuối tháng phải so sánh tổng chi phí NVL TT thực tế phát sinh.

Hiện tại khoản mục chi phí NCTT của công ty bao gồm tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Cần có bảng chấm công và bảng thanh toán tiền thưỏng cho CN sản xuất sản phẩm.

Kiến nghị 6 : Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung :

Hiện tại nội dung chi phí sản xuất chung bao gồm: CP KH TSCĐ, chi phí tiền dịch vụ mua ngoài , chi phí vật tư cho sửa chữa và các chi phí bằng tiền khác và NVLTT. Do vậy, công ty cần xác định đúng nội dung kinh tế chi phí sản xuất chung bao gồm:

- Các chi phí sản xuất trực tiếp khác như: KH TSCĐ, CCDC; Nhiên liệu, điện nước ...

- Chi phí quản lý phân xưởng: Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng ; chi phí khấu hao thiết bị phục vụ quản lý; chi phí vật tư và băng tiền khắc phục vụ quản lý...

Mặt khác đối với CP SXC, công ty nên tách riêng thành định phí và biến phí .

Để hạch toán chi phí sản xuất chung từng mặt hàng thì tài khoản 627 cũng mở riêng cho từng mặt hàng: TK627.1 – Phân bổ chi phí SXC SX máy phát hình màu 300W; TK627.2 – Phân bổ chi phí SXC SX máy phát hình màu 300W……

Kế toán mở sổ chi tiết TK 627 cho từng mặt hàng.Trong đó theo dõi riêng biến phí sản xuất chung, định phí sản xuất chung

Trường hợp có chi phí hỗn hợp thì cần phải tách chi phí này thành biến phí và định phí và như vậy CPSXC khi đó cũng chỉ bao gồm biến phí và định phí .

Kiến nghị 7: Hoàn thiện công tác tính giá thành

tổng hợp theo các yếu tố chi phí, chưa tính được giá thành theo biến phí , trong giá thành thực tế còn bao gồm cả định phí sản xuất chung hoạt động dưới công suất. Để phục vụ cho việc nghiên cứu mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận nhằm ra được các quyết định kinh doanh đúng thì công ty cần phải tính được giá thành sản xuất theo biến phí, giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí SXC.

Kiến nghị 8: công ty nên tổ chức áp dụng hình thức kế toán máy tối ưu trong công tác kế toán

Trong nền kinh tế thị trường để có thể đưa ra các quyết định nhanh chóng kịp thời thì yêu cầu về thông tin là rất quan trọng. Điều này khẳng định sự cần thiết phải áp dụng kế toán máy trong công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng. Sử dụng kế toán máy trong công tác kế toán không những giúp cho việc đưa ra thông tin kịp thời chính xác mà còn tiết kiệm được thời gian, công sức của nhân viên kế toán tạo điều kiện cho nhân viên kế toán có điều kiện tập trung trau dồi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn. Vì thế công ty nên cập nhập những phần mềm kế toán tối ưu, phù hợp với đặc điểm kinh doanh đặc thù.

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn thực tập tại công ty Cổ phần Phát triển tự động hoá SCAT, em đã bước đầu làm quen, và hiểu được công việc của người kế toán cũng như việc hình thành cho mình một ý thức làm việc có chuẩn mực và khoa học. Có thể nói đây là cơ hội mà nhà trường và công ty đã tạo điều kiện để em được tiếp xúc với thực tế, trau dồi lại những kiến thức đã tiếp thu trên ghế nhà trường và vận dụng tốt hơn khi em bước ra thực tế làm việc.

Qua tìm hiểu tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh, bộ máy quản lý, bộ máy kế toán đă ̣c biê ̣t là công tác kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ta ̣i công ty em nhận thấy công ty đã xây dựng được bộ máy quản lý, bộ máy kế toán khoa học, hợp lý và có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, chủ động trong sản xuất kinh doanh và đã tạo được uy tín, đảm bảo khả năng cạnh tranh và đứng vững trên thi ̣ trường.Tuy nhiên do có nhiều hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên trong báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy, cô và các cán bộ kế toán trong công ty để báo cáo thực tập chuyên đề của em được hoàn thiện hơn .

Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn trực tiếp của Ths.Lê Kim ngọc- khoa kế toán cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị ở phòng kế toán cũng như các bộ phận khác trong Công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Em Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 5 tháng 04 năm 2009

Trần Cẩm Linh

MỤC LỤC

Lời mở đầu ...Error: Reference source not found

PHẦN I ... Error: Reference source not found

Tổng quan về Công ty Cổ Phần Phát triển Công nghệ tự động hoá SCAT ... Error: Reference

source not found 1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của CP Phát triển Công nghệ tự động hóa SCAT.

Error: Reference source not found

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành của các sản phẩm (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w