1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và xử TRÍ THAI NGHÉN 3 THÁNG CUỐI ở THAI PHỤ bị XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU cầu CHƯA rõ NGUYÊN NHÂN

86 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG THỊ QUỲNH NGA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ THAI NGHÉN THÁNG CUỐI Ở THAI PHỤ BỊ XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG THỊ QUỲNH NGA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ THAI NGHÉN THÁNG CUỐI Ở THAI PHỤ BỊ XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN Chuyên ngành: Sản Phụ khoa Mã số: 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Bá Nha HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ chân tình sâu nặng q Thầy Cơ, bạn bè đồng nghiệp quan Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Phụ Sản, Trường đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thời gian qua Đảng ủy, Ban Giám đốc, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Phạm Bá Nha người Thầy dìu dắt, giúp đỡ, tạo điều kiện, hướng dẫn suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành tốt luận văn Các Phó giáo sư, Tiến sỹ hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bố mẹ, tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên, chia sẻ khó khăn với tơi trog suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vương Thị Quỳnh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi Vương Thị Quỳnh Nga, học viên lớp cao học Sản Phụ Khoa khóa 26 Trường đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Bá Nha Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tim nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vương Thị Quỳnh Nga CÁC CHỮ VIẾT TẮT HST: Huyết sắc tố HTTĐL: Huyết tương tươi đông lạnh KHC: Khối hồng cầu KTC: Khối tiểu cầu KTKTC: Kháng thể kháng tiểu cầu KTTN: Kết thúc thai nghén MTC: Mẫu tiểu cầu SLHC: Số lượng hồng cầu SLTC: Số lượng tiểu cầu SLTCTB: Số lượng tiểu cầu trung bình TC: Tiểu cầu TSS: Trẻ sơ sinh XH: Xuất huyết XHDD: Xuất huyết da XHGTC: Xuất huyết giảm tiểu cầu XHNM: Xuất huyết niêm mạc XHNT: Xuất huyết nội tạng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số định nghĩa 1.1.1 Xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rõ nguyên nhân .3 1.1.2 Thai chết lưu 1.1.3 Đẻ non 1.1.4 Đẻ đủ tháng 1.1.5 Đẻ già tháng 1.2 Sự thay đổi máu có thai 1.2.1 Thể tích máu 1.2.2 Tế bào máu .4 1.3 Tiểu cầu 1.3.1 Sự sinh sản phá huỷ tiểu cầu 1.3.2 Cấu trúc 1.3.3 Chức tiểu cầu 1.3.4 Cơ chế đơng cầm máu vai trò tiểu cầu .8 1.4 Bệnh học XHGTC chưa rõ nguyên nhân .8 1.4.1 Cơ chế bệnh sinh 1.4.2 Chẩn đoán xác định 11 1.4.3 Chẩn đoán phân biệt 12 1.4.4 Tiến triển 13 1.4.5 Điều trị 13 1.5 Xuất huyết giảm tiểu cầu thai nghén .15 1.6 Các nghiên cứu XHGTC chưa rõ nguyên nhân nước .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .24 2.2.3 Các biến số, số nghiên cứu .24 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu 27 2.2.5 Các bước tiến hành .28 2.2.6 Xử lí số liệu 28 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .28 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Tỷ lệ XHGTC chưa rõ nguyên nhân khoa Phụ - Sản, bệnh viện Bạch Mai 29 3.1.2 Tuổi thai phụ bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân .30 3.1.3 Nghề nghiệp thai phụ bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân .31 3.1.3 Số lần mang thai 31 3.1.4 Số có 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thai phụ bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân 32 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng .32 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng thai phụ bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân 36 3.2.3 Một số đặc điểm liên quan XHGTC chưa rõ nguyên nhân thai nghén 38 3.3 Xử trí tháng cuối thai phụ bị xuất huyết giảm tiểu cầu .40 3.3.1 Xử trí sản khoa 40 3.3.2 Điều trị nội khoa 45 Chương 4:BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 46 4.1.1 Số lượng bệnh nhân XHGTC chưa rõ nguyên nhân khoa Phụ Sản, bệnh viện Bạch Mai 46 4.1.2 Tuổi .48 4.1.3 Nghề nghiệp 49 4.1.4 Số lần mang thai số có 50 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân .50 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng .50 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 55 4.2.3 Một số đặc điểm liên quan XHGTC chưa rõ nguyên nhân thai nghén 55 4.3 Xử trí tháng cuối thai phụ bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân.57 4.3.1 Xử trí tháng ci thai phụ bị xuất huyết giảm tiểu cầu 57 4.3.2 Xử trí sản khoa 59 4.3.3 Phương pháp giảm đau mổ lấy thai 61 4.3.4 Kết điều trị .61 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số thai phụ bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân qua năm khoa Phụ - Sản, bệnh viện Bạch Mai 29 Bảng 3.2 Tuổi thai phụ bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân .30 Bảng 3.3 Số lần mang thai thai phụ bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân 31 Bảng 3.4 Thời điểm phát xuất huyết giảm tiểu cầu 32 Bảng 3.5 Đặc điểm xuất huyết thai phụ 33 Bảng 3.6 Tình trạng thiếu máu thai phụ (%) 34 Bảng 3.7 Tuổi thai vào viện 34 Bảng 3.8 Liên quan tuổi thai vào viện thời điểm phát bệnh 35 Bảng 3.9 Tiến triển thai nghén .35 Bảng 3.10 Lượng HST thai phụ .36 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân mức giảm TC theo thời điểm 37 Bảng 3.12 SLTCTB tiến triển thai nghén 38 Bảng 3.13 Liên quan SLTCTB trước làm thủ thuật tình trạng sản phụ .38 Bảng 3.14 Liên quan cách KTTN tình trạng sản phụ 39 Bảng 3.15 Liên quan số lần mang thai SLTC 39 Bảng 3.16 Các phương pháp xử trí sản khoa 40 Bảng 3.17: Lý định mổ lấy thai bệnh nhân đẻ mổ 40 Bảng 3.18: Liên quan SLTC với nguyên nhân dẫn đến mổ lấy thai bệnh nhân 41 Bảng 3.19 So sánh tỷ lệ mổ lấy thai thai phụ bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân với thai phụ không bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân 41 Bảng 3.20 Phương pháp giảm đau mổ lấy thai .42 Bảng 3.21 Liên quan SLTC với phương pháp giảm đau mổ lấy thai .42 Bảng 3.22 Cân nặng trẻ sơ sinh 43 Bảng 3.23 Số lượng thai .44 Bảng 3.24 Các phương pháp điều trị diễn biến điều trị 45 Bảng 4.1 So sánh số lượng bệnh nhân XHGTC chưa rõ nguyên nhân bệnh viện Bạch Mai với kết nghiên cứu số tác giả khác 46 Bảng 4.2 So sánh độ tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu tác giả 48 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ thai phụ chửa so nghiên cứu với tác giả khác 50 Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ thai phụ chẩn đoán XHGTC chưa rõ nguyên nhân trước mang thai tác giả 50 Bảng 4.5 So sánh đặc điểm xuất huyết bệnh nhân nghiên cứu tác giả 51 Bảng 4.6 So sánh tỷ lệ % hình thức tiến triển thai nghén tác giả 54 Bảng 4.7 So sánh phương pháp điều trị với tác giả Kiều Thị Thanh 57 61 Kết bảng 3.20 3.21 cho thấy 43 trường hợp mổ lấy thai, có 38 trường hợp gây tê tuỷ sống, trường hợp gây mê nội khí quản Sự khác biệt SLTCTB hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Khi bệnh nhân định mổ lấy thai, việc lựa chọn phương pháp giảm đau chưa dựa SLTC bệnh nhân mà kinh nghiệm chủ quan bác sĩ gây mê hồi sức Để tránh tai biến gây tê tuỷ sống, nhiều bác sĩ lựa chọn phương pháp gây mê nội khí quản bệnh nhân XHGTC chưa rõ nguyên nhân SLTC không giảm nhiều Nhưng biết rằng, gây mê nội khí quản đòi hỏi phẫu thuật viên phải lấy thai nhanh để tránh tác động thuốc gây mê thai nhi Như vậy, việc áp dụng phương pháp giảm đau mổ lấy thai đòi hỏi phải có bàn bạc thống bác sĩ gây mê hồi sức, huyết học sản khoa Kết nghiên cứu Kathryn E.W cho thấy phương pháp gây tê màng cứng để giảm đau cho thai phụ áp dụng bệnh nhân XHGTC chưa rõ nguyên nhân, kể với bệnh nhân có SLTC 50G/L mà khơng có biến cố xảy [29] 4.3.4 Kết điều trị Theo kết biểu đồ 3.3 có 94% số bệnh nhân ổn định sau KTTN, 3,0% số bệnh nhân bị cháy máu đẻ 3,0% số bệnh nhân bị nhiễm khuẩn hậu sản Tỷ lệ bệnh nhân bị chảy máu nhóm mổ lấy thai đẻ đường âm đạo tương đương Nghiên cứu Young – Woon Won khơng có khác biệt biến chứng chảy máu hai nhóm bệnh nhân [40] Vậy phải nên cân nhắc lại định mổ lấy thai chủ động bệnh nhân XHGTC chưa rõ nguyên nhân Mổ lấy thai chủ động cho phép chủ động nhiều phương diện: 62 - Thời gian thuận lợi, tránh tình khẩn cấp ca trực - Tình trạng bệnh nhân ổn định, khơng dấu hiệu xuất huyết, có SLTC đảm bảo - Chủ động chuẩn bị tiểu cầu chế phẩm máu khác điều kiện thiếu thốn nay,… Tuy nhiên, theo dõi quản lí tốt bệnh nhân huyết học sản khoa không cần thiết phải mổ lấy thai mà đảm bảo an toàn cho bệnh nhân Đã có kết nghiên cứu rằng, với SLTC từ 50G/L trở lên theo dõi đẻ đường âm đạo mà khơng có biến chứng xảy Theo nghiên cứu Ozkan, 29 thai phụ bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân có 72,5% số bệnh nhân theo dõi đẻ đường âm đạo mà khơng có biến chứng xảy với mẹ TSS [33] Trong 67 trẻ sinh ra, 63 trẻ có điểm APGAR phút thứ sau sinh từ – 10; trẻ ngạt nặng, khơng có trẻ ngạt nhẹ 63/67 TSS có điểm APGAR bình phút thứ sau sinh (có TSS bị chết) Có 82,1% số TSS có cân nặng lúc sinh mức trung bình, trường hợp có cân nặng 3500g trường hợp nhẹ cân Các trường hợp TSS hai bệnh nhân chuyển đẻ non tuổi thai 34 35 tuần Chúng tơi khơng có đủ số liệu SLTC TSS hầu hết trường hợp TSS không xét nghiệm máu Tuy nhiên thấy thời gian theo dõi bệnh viện, khơng có TSS có biểu bất thường cần phải điều trị cho bệnh XHGTC chưa rõ nguyên nhân Tất TSS viện tình trạng ổn định KẾT LUẬN 63 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thai phụ tháng cuối bị xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rõ nguyên nhân Bệnh viện Bạch Mai - Theo kết qủa nghiên cứu chúng tôi, XHGTC chưa rõ nguyên nhân xuất nhiều phụ nữ mang thai độ tuổi từ 30 đến 34 (chiếm 37,3%) độ tuổi từ 25 đến 29 tuổi (chiếm 26,9%) - 64,2% bệnh nhân chẩn đoán XHGTC chưa rõ nguyên nhân thời điểm trước có thai - Triệu chứng xuất huyết biểu xuất huyết da dạng chấm dạng nốt SLTC giảm nhiều - Tình trạng thiếu máu có biểu lâm sàng gặp 35,1% số thai phụ có lượng HST giảm Trong số chủ yếu giảm mức độ nhẹ - Có tới 19,4% số thai phụ mang thai từ lần thứ trở lên 49,3% số thai phụ có Số sản phụ chưa có 31,3% - Tuổi thai vào viện thường gặp từ 37 tuần trở lên (83,6%) - SLTC bệnh nhân giảm nhiều mức độ khác khơng có mối liên quan SLTC với thời điểm phát bệnh, tiến triển thai, cách KTTN (p>0,05) Khơng có liên quan SLTC KTTN với tình trạng bệnh nhân sau Khơng có liên quan SLTC với số lần mang thai bệnh nhân (p>0,05) Xử trí thai nghén tháng cuối thai phụ bị xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rõ nguyên nhân Bệnh viện Bạch Mai - Tỷ lệ mổ lấy thai 64,2% (43/76 BN) cao nhiều so với đẻ đường âm đạo đẻ forceps Việc mổ lấy thai hay đẻ đường âm đạo có mối liên quan đến SLTC bệnh nhân - 63/67 BN có tình trạng ổn định sau KTTN có sản phụ bị chảy máu sau đẻ (2 sản phụ) nhiễm khuẩn hậu sản (2 sản phụ) 64 - Đa số TSS sinh thai đủ tháng (89,5%) có trường hợp bị thai chết lưu Có TSS sinh có cân nặng 2500 gam - 63 TSS có điểm APGAR tốt phút thứ sau sinh (có TSS bị chết) - Đa số bệnh nhân điều trị trình mang thai để nâng SLTC Phương pháp điều trị chủ yếu sử dụng corticoid kết hợp với truyền TC Rất bệnh nhân điều trị truyền immunoglobulin truyền tiểu cầu đơn 65 KIẾN NGHỊ Cần có thêm nghiên cứu tiến cứu sâu với số lượng bệnh nhân nhiều để phân tích hiệu phương pháp điều trị Vì việc mổ lấy thai hay đẻ đường âm đạo có mối liên quan đến SLTC bệnh nhân nên cần cân nhắc lại định mổ lấy thai sản phụ bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân Đẩy mạnh công tác làm xét nghiệm sàng lọc để phát bệnh nhân bị XHGTC chưa rõ ngun nhân điều trị trước có tình trạng thiếu máu nhằm hạn chế tỷ lệ đình thai nghén người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Chinh, Trần Kim Xuyến (1979) Bệnh lý đông máu cầm máu NXB Y học, 118 – 126 Trường đại học Y Hà Nội, Bộ môn Huyết học - Truyền máu (2004) Bài giảng Huyết học – Truyền máu , NXB Y học, 216 – 227 Bộ môn Phụ - Sản, Trường đại học Y Hà Nội (2002) Bài giảng Sản phụ khoa – tập I, NXB Y học, 46 - 47 Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bộ mơn Phụ Sản (2008) Sản phụ khoa – tập I, NXB Y học, 90 – 91 Dương Thị Cương (2006) Sản khoa hình minh hoạ, NXB Y học, 122 Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bộ môn Phụ - Sản (2008) Sản phụ khoa – tập I, NXB Y học, 90 – 91 Trần Thị Minh Hương (2000) Nghiên cứu mơ hình bệnh máu Viện Huyết học truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm (1997 – 1999), Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội Bùi Thị Hương Thu (2007) Nhận xét số thay đổi lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rõ nguyên nhấnu điều trị corticoid đường tĩnh mạch, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội Đào Thị Thanh Hường (2012) Thái độ xử trí sinh sản phụ giảm tiểu cầu vô Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2012 Tạp chí Phụ sản, tập 13, 86-88 10 Kiều Thị Thanh (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thái độ xử trí thai phụ bị XHGTCCRNN Bệnh viện Bạch Mai Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 11 Marie-Cecile Valera, Olivier parant, Christophe vayssiere et al (2010) Physiologic and pathologic changes of platelets in pregnancy, Platelets: 21(8), 587-595 12 Blanchette V Luke B Andrew M (1993) A prospective, randomized trial of high-dose intravenous immune globulin G therapy, and no therapy in childhood acute immune throbocytopenic purpura, J Pediatric; 123(6), 989-995 13 S Gerald Sandler & S Osman Tutuncuoglu (2004) Immune thrombocytopenic purpura – current management practices, Expert Opinion Pharmacother 5(12), 2515-2527 14 Bell WR Jr (2002) Role of splenectomy in immune throbocytopenic purpura, Blood Rev; 16(1), 39-41 15 Bethan Myers (2009) Review thrombocytopenia in pregnancy, The Obstetrician & Gynecologist, 11:177-183 16 Coon WW (1987) Splenectomy for idiopathic thrombocytopenic purpura, Surg Gynecol Obstet, 164(3), 225-229 17 Bussel J, Cines D (1995) Immune thrombocytopenic purpura, neonatal alloimmune thrombocytopenia, and post-transfusion purpura, Hematology Basic Principles and Practice, 1849-1870 18 Duhem C, Dicato MA, Ries F (1994) Side effects of intravenous immune globulins, Clin Exp Immuno, 97 (Suppl 1), 79-83 19 Blanchette V Imbach P, Andrew M (1994) Randomised trial of intravenous immune globulin G, intravenous anti-D and oral prednisone in childhood acute immune throbocytopenic purpura, Lancet; 344 (8924): 703-707 20 Bussel J, Cines D (1995) Immune thrombocytopenic purpura, neonatal alloimmune thrombocytopenia, and post-transfusion purpura, Hematology Basic Principles and Practice, 1849 -1870 21 Bussel JB, Fitzgerald Pedersen J, Feldman C (1990) Alternation of two doses of intravenous gammaglobulin in the maintenance treatment of patients with immune thrombocytopenic purpra: more is not always better, Am J Hematol, 33(3), 184-188 22 Cooper N, Woloski BM, Fodero EM (2002) Does treatment with intermittent infusions of intravenous anti-D allow a proportion of adults with recently diagnosed immune thrombocytopenic purpura to avoid splenectomy, Blood, 1922 - 1927 23 Gaines Ar (2000) Acute onset hemoglobinemia and/or hemoglobinuria and sequelae following Rho (D) immune globulin intravenous administration in immune throbocytopenic purpra patients, Blood, 25232529 24 Parker C (2000) Intravelous Rho [D] immune globulin [human] (WinRho SDFTM), suspected hemolytic/renal adverse reaction, CMAJ 881-885 25 Stavrou E, McCrae KR (2009) “Immune thrombocytopenia in pregnancy”, Hematol Oncol Clin North Am: 23(6): 1299 - 1316 26 British committee for standards in haematology general haematology task force (2003) Guidelines for the investigation and management of idiopathic thrombocytopenic purpura in adults, children and in pregnancy, British Journal of Haematology, 574 – 596 27 Vanita Suri, Neelam Aggarwal, Shilpi Saxena et al (2006) Maternal and perinatal outcome in idiopathic thrombocytopenic purpura with pregnancy, Acta Obstetricia et Gynocologyca, 85, 1430 -1435 28 Cunningham, MacDonald, Gant et al (1993) Williams Obstetrics, 19 th Edition, 1187 - 1190 29 Marshall A Lichtman, Ernest Beutler, Uri Seligsohn et al Williams Hematology”, 7th Edition 30 Takeshi Asano, Rintaro Sawa, Tsutomu Araki et al (1998) Incidence of throbocytopenia in infants born to mothers with idiopathic thrombocytopenic purpura”, Acta Paediatrica Japonica, 40, 112-115 31 Kathryn E Webert, Richa Mittal, Christopher Sigouin, et al (2003) Aretrospective 11-year analysis of obstetric patients with idiopathic thrombocytopenic purpura The American Society of Hematology, Blood, 102, 4306-4311 32 Belkin A, Levy A, Sheiner E (2009) Perinatal outcomes and complications of pregnancy in women with immune thrombocytopenic purpura”, J Matern Fetal Neonatal Med, 22, 1081-1085 33 Ozkan H, Cetinkaya M, Köksal N, Ali R, Güneş AM at al (2010) Neonatal outcomes of pregnancy complicated by idiopathic thrombocytopenic purpura, J Perinatol, 30, 38 - 44 34 Young-Woong Won, M.D, Won Moon, M.D, Yeong-Seop Yun et al (2005) Clinical Aspects of Pregnancy and Delivery in Patients with Chronic ldiopathic Thrombocytopenic Purpura, The Korean Journal of Internal Medicine, 20, 129-134 35 Bum Jun Kim1, Hyeong Su Kim1, Jung Han Kim1 et al (2017) Moderate to Severe Thrombocytopenia During Pregnancy: A Single Institutional Experience Indian Society of Haematology & Transfusion Medicine 2017, Indian J Hematol Blood Transfus (Oct-Dec 2017) 33(4):581–585 36 Zhangyuan Kong, Ping Qin, Shan Xiao et al (2017) A Novel Recombinant Human Thrombopoietin Therapy for the Management of Immune Thrombocytopenia in Pregnancy American Society of Hematology, Prepublished online June 19, 2017 37 Amihai Rottenstreich, Noa Israeli, Batia Roth et al (2018) Risk factors associated with neonatal thrombocytopenia in pregnant women with immune thrombocytopenic purpura The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine DOI: 10.1080/14767058.2018.1523891 38 Hakan Kalaycı, Gülşen Doğan Durdağ, Şafak Yılmaz Baran et al (2019) Pregnancy of Patients with Idiopathic Thrombocytopenic Purpura: Maternal and Neonatal Outcomes Pregnancy of ITP Patients, 2.8.2019 39 Dongmei Sun, Nadine Shehata, Xiang Y et al (2016) Corticosteroids compared with intravenous immunoglobulin for the treatment of immune thrombocytopenia in pregnancy OBSERVATIONS, September 11, 2016 CLINICAL TRIALS AND Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Họ tên: Ngày vào viện: Ngày viện: Tuổi: 4.1 Dưới 19 4.2 Từ 20 – 24 4.3 Từ 25 – 29 4.4 Từ 30 – 34 4.5 Từ 35 – 39 4.6 Trên 40 Nghề nghiệp: 5.1 CBCC 5.2 Công nhân 5.3 Nông dân 5.4 Nghề khác Số lần mang thai: 6.1 lần 6.2 ≥2 lần Số có: 7.1 Chưa có 7.2 7.3 ≥2 Thời điểm phát xuất huyết giảm tiểu cầu 8.1 Trước có thai lần 8.2 Trong có thai lần Mã lưu trữ: Đặc điểm xuất huyết: 9.1 Khi vào viện: 9.1.1 Xuất huyết da: 9.1.1.1 Chấm 9.1.1.2 Nốt 9.1.1.3 Mảng 9.1.1.4 Đa hình thái 9.1.2 Xuất huyết niêm mạc 9.1.3 Xuất huyết nội tạng 9.1.4 Không xuất huyết 9.2 Trước kết thúc thai nghén: 9.2.1 Xuất huyết da: 9.2.1.1 Chấm 9.2.1.2 Nốt 9.2.1.3 Mảng 9.2.1.4 Đa hình thái 9.2.2 Xuất huyết niêm mạc 9.2.3 Xuất huyết nội tạng 9.2.4 Không xuất huyết 9.3 Sau kết thúc thai nghén: 9.3.1 Xuất huyết da: 9.3.1.1 Chấm 9.3.1.2 Nốt 9.3.1.3 Mảng 9.3.1.4 Đa hình thái 9.3.2 Xuất huyết niêm mạc 9.3.3 Xuất huyết nội tạng 9.3.4 Không xuất huyết 9.4 Khi viện: 9.4.1 Xuất huyết da: 9.4.1 Chấm 9.4.2 Nốt 9.4.3 Mảng 9.4.4 Đa hình thái 9.4.2 Xuất huyết niêm mạc 9.4.3 Xuất huyết nội tạng 9.4.4 Khơng xuất huyết 10 Tình trạng thiếu máu: 10.1 Khi vào viện: 10.1.1 Có 10.1.2 Khơng 10.2 Trước kết thúc thai nghén: 10.2.1 Có 10.2.2 Khơng 10.3 Sau kết thúc thai nghén: 10.3.1 Có 10.3.2 Khơng 10.4 Khi viện: 10.4.1 Có 10.4.2 Khơng 11 Đặc điểm sản khoa: 11.1 Tuổi thai vào viện: 11.2 Tiến triển thai nghén 11.2.1 Thai chết lưu 11.2.2 Thai non tháng 11.2.3 Thai đủ tháng 11.2.4 Thai ngày sinh 12 Số lượng hồng cầu (T/l) - Khi vào viện: - Sau điều trị ngày: - Sau điều trị ngày: - Trước kết thúc thai nghén: - Sau kết thúc thai nghén: - Khi viện: 13 Lượng huyết sắc tố (g/l) - Khi vào viện: - Sau điều trị ngày: - Sau điều trị ngày: - Trước kết thúc thai nghén: - Sau kết thúc thai nghén: - Khi viện: 14 Số lượng tiểu cầu (G/l) - Khi vào viện: - Sau điều trị ngày: - Sau điều trị ngày: - Trước kết thúc thai nghén: - Sau kết thúc thai nghén: - Khi viện: 15 Xử trí huyết học: 15.1.1 Dùng corticoid 15.1.2 Truyền TC 15.1.3 Truyền immuno globulin 15.1.4 Truyền TC corticoid 15.1.5 Truyền TC, immuno globulin corticoid 16 Xử tí sản khoa: 16.1 Mổ lấy thai 16.2 Đẻ Forceps 16.3 Đẻ thường 17 Phương pháp giảm đau mổ lấy thai: 17.1 Gây tê tuỷ sống 17.2 Gây mê nội khí quản 18 Kết đẻ: 18.1 Mẹ: 18.1.1 Ổn định 18.1.2 Chảy máu 18.1.3 Nhiễm khuẩn hậu sản 18.2 Con: 18.2.1 Số lượng thai: a Một thai b Đa thai 18.2.2 Cân nặng: a < 2500g b 2500 – 3500g c >3500g 18.2.3 APGAR: a - điểm b – điểm c ≥ điểm ... cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí thai nghén tháng cuối thai phụ bị xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rõ nguyên nhân với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thai phụ có thai. .. sàng cận lâm sàng thai phụ bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân 32 3. 2.1 Đặc điểm lâm sàng .32 3. 2.2 Đặc điểm cận lâm sàng thai phụ bị XHGTC chưa rõ nguyên nhân 36 3. 2 .3. .. số đặc điểm liên quan XHGTC chưa rõ nguyên nhân thai nghén 55 4 .3 Xử trí tháng cuối thai phụ bị XHGTC chưa rõ ngun nhân. 57 4 .3. 1 Xử trí tháng ci thai phụ bị xuất huyết giảm tiểu cầu

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Blanchette V. Luke B. Andrew M (1993). A prospective, randomized trial of high-dose intravenous immune globulin G therapy, and no therapy in childhood acute immune throbocytopenic purpura, J Pediatric;123(6), 989-995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blanchette V. Luke B. Andrew M (1993). "A prospective, randomizedtrial of high-dose intravenous immune globulin G therapy, and notherapy in childhood acute immune throbocytopenic purpura
Tác giả: Blanchette V. Luke B. Andrew M
Năm: 1993
13. S Gerald Sandler &amp; S Osman Tutuncuoglu (2004). Immune thrombocytopenic purpura – current management practices, Expert Opinion. Pharmacother 5(12), 2515-2527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S Gerald Sandler & S Osman Tutuncuoglu (2004). "Immunethrombocytopenic purpura – current management practices, ExpertOpinion
Tác giả: S Gerald Sandler &amp; S Osman Tutuncuoglu
Năm: 2004
14. Bell WR Jr (2002). Role of splenectomy in immune throbocytopenic purpura, Blood Rev; 16(1), 39-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bell WR Jr (2002). "Role of splenectomy in immune throbocytopenicpurpura
Tác giả: Bell WR Jr
Năm: 2002
15. Bethan Myers (2009). Review thrombocytopenia in pregnancy, The Obstetrician &amp; Gynecologist, 11:177-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bethan Myers (2009). "Review thrombocytopenia in pregnancy
Tác giả: Bethan Myers
Năm: 2009
16. Coon WW (1987). Splenectomy for idiopathic thrombocytopenic purpura, Surg. Gynecol. Obstet, 164(3), 225-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coon WW (1987). "Splenectomy for idiopathic thrombocytopenicpurpura, Surg
Tác giả: Coon WW
Năm: 1987
17. Bussel J, Cines D (1995). Immune thrombocytopenic purpura, neonatal alloimmune thrombocytopenia, and post-transfusion purpura, Hematology Basic Principles and Practice, 1849-1870 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bussel J, Cines D (1995). Immune thrombocytopenic purpura, neonatalalloimmune thrombocytopenia, and post-transfusion purpura,"Hematology Basic Principles and Practice
Tác giả: Bussel J, Cines D
Năm: 1995
18. Duhem C, Dicato MA, Ries F (1994). Side effects of intravenous immune globulins, Clin. Exp. Immuno, 97 (Suppl. 1), 79-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Duhem C, Dicato MA, Ries F (1994). "Side effects of intravenous immuneglobulins
Tác giả: Duhem C, Dicato MA, Ries F
Năm: 1994
19. Blanchette V. Imbach P, Andrew M (1994). Randomised trial of intravenous immune globulin G, intravenous anti-D and oral prednisone in childhood acute immune throbocytopenic purpura, Lancet; 344 (8924): 703-707 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blanchette V. Imbach P, Andrew M (1994). "Randomised trial ofintravenous immune globulin G, intravenous anti-D and oral prednisonein childhood acute immune throbocytopenic purpura
Tác giả: Blanchette V. Imbach P, Andrew M
Năm: 1994
21. Bussel JB, Fitzgerald Pedersen J, Feldman C (1990). Alternation of two doses of intravenous gammaglobulin in the maintenance treatment of patients with immune thrombocytopenic purpra: more is not always better, Am. J. Hematol, 33(3), 184-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bussel JB, Fitzgerald Pedersen J, Feldman C (1990). "Alternation of twodoses of intravenous gammaglobulin in the maintenance treatment ofpatients with immune thrombocytopenic purpra: more is not alwaysbetter
Tác giả: Bussel JB, Fitzgerald Pedersen J, Feldman C
Năm: 1990
22. Cooper N, Woloski BM, Fodero EM (2002). Does treatment with intermittent infusions of intravenous anti-D allow a proportion of adults with recently diagnosed immune thrombocytopenic purpura to avoid splenectomy, Blood, 1922 - 1927 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cooper N, Woloski BM, Fodero EM (2002). "Does treatment withintermittent infusions of intravenous anti-D allow a proportion of adultswith recently diagnosed immune thrombocytopenic purpura to avoidsplenectomy, Blood
Tác giả: Cooper N, Woloski BM, Fodero EM
Năm: 2002
23. Gaines Ar (2000). Acute onset hemoglobinemia and/or hemoglobinuria and sequelae following Rho (D) immune globulin intravenous administration in immune throbocytopenic purpra patients, Blood, 2523- 2529 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gaines Ar (2000). "Acute onset hemoglobinemia and/or hemoglobinuriaand sequelae following Rho (D) immune globulin intravenousadministration in immune throbocytopenic purpra patients, Blood
Tác giả: Gaines Ar
Năm: 2000
24. Parker C (2000). Intravelous Rho [D] immune globulin [human](WinRho SDF TM ), suspected hemolytic/renal adverse reaction, CMAJ 881-885 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parker C (2000). "Intravelous Rho [D] immune globulin [human]"(WinRho SDF"TM"), suspected hemolytic/renal adverse reaction
Tác giả: Parker C
Năm: 2000
25. Stavrou E, McCrae KR (2009). “Immune thrombocytopenia in pregnancy”, Hematol Oncol Clin North Am: 23(6): 1299 - 1316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stavrou E, McCrae KR (2009). "“Immune thrombocytopenia inpregnancy”
Tác giả: Stavrou E, McCrae KR
Năm: 2009
26. British committee for standards in haematology general haematology task force (2003). Guidelines for the investigation and management of idiopathic thrombocytopenic purpura in adults, children and in pregnancy, British Journal of Haematology, 574 – 596 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British committee for standards in haematology general haematologytask force (2003). "Guidelines for the investigation and management ofidiopathic thrombocytopenic purpura in adults, children and inpregnancy
Tác giả: British committee for standards in haematology general haematology task force
Năm: 2003
29. Marshall A. Lichtman, Ernest Beutler, Uri Seligsohn et al. Williams Hematology”, 7 th Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marshall A. Lichtman, Ernest Beutler, Uri Seligsohn et al. WilliamsHematology
30. Takeshi Asano, Rintaro Sawa, Tsutomu Araki et al (1998). Incidence of throbocytopenia in infants born to mothers with idiopathic thrombocytopenic purpura”, Acta Paediatrica Japonica, 40, 112-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Takeshi Asano, Rintaro Sawa, Tsutomu Araki et al (1998). "Incidence ofthrobocytopenia in infants born to mothers with idiopathicthrombocytopenic purpura”
Tác giả: Takeshi Asano, Rintaro Sawa, Tsutomu Araki et al
Năm: 1998
32. Belkin A, Levy A, Sheiner E (2009). Perinatal outcomes and complications of pregnancy in women with immune thrombocytopenic purpura”, J Matern Fetal Neonatal Med, 22, 1081-1085 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Belkin A, Levy A, Sheiner E (2009). "Perinatal outcomes andcomplications of pregnancy in women with immune thrombocytopenicpurpura”
Tác giả: Belkin A, Levy A, Sheiner E
Năm: 2009
27. Vanita Suri, Neelam Aggarwal, Shilpi Saxena et al (2006). Maternal and perinatal outcome in idiopathic thrombocytopenic purpura with pregnancy, Acta Obstetricia et Gynocologyca, 85, 1430 -1435 Khác
31. Kathryn E. Webert, Richa Mittal, Christopher Sigouin, et al (2003).Aretrospective 11-year analysis of obstetric patients with idiopathic thrombocytopenic purpura. The American Society of Hematology, Blood, 102, 4306-4311 Khác
33. Ozkan H, Cetinkaya M, Kửksal N, Ali R, Gỹneş AM at al (2010). Neonatal outcomes of pregnancy complicated by idiopathic thrombocytopenic purpura, J Perinatol, 30, 38 - 44 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w