Đánh giá tình trạng xương hàm và xoang hàm ở bệnh nhân mất răng hàm lớn hàm trên trên phim CT conebeam tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương

59 244 0
Đánh giá tình trạng xương hàm và xoang hàm ở bệnh nhân mất răng hàm lớn hàm trên trên phim CT conebeam tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo điều tra Nguyễn Mạnh Minh (2008) thực trạng người lớn Hà Nội, tỉ lệ người lớn 35.2% [1] Trong số đó, vị trí nhóm hàm lớn hàm chiếm tỉ lệ đáng kể (chiếm 20.5% với hàm 4.4% với hàm trên) [2] Do hàm lớn đóng vai trò quan trọng việc nhai nghiền thức ăn, trì kích thước dọc tầng mặt liên tục cung [3] nên việc chúng để lại hậu không nhỏ cho bệnh nhân thẩm mỹ chức ăn nhai Có nhiều giải pháp khác nhằm phục hồi lại tình trạng nói chung hàm lớn hàm nói riêng làm giả, làm cầu Do đời sống kinh tế xã hội ngày phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng ngày quan tâm hơn, việc lựa chọn giải pháp cấy ghép thay cho hàm lớn hàm ngày phổ biến đối tượng Để đảm bảo việc cấy ghép vùng đạt kết tốt việc khảo sát tình trạng xương hàm mốc giải phẫu liên quan (đặc biệt xoang hàm trên) đóng vai trò quan trọng bác sĩ hàm mặt Theo nghiên cứu chúng tơi tham khảo xương ổ vị trí bị tiêu, kế cận khoảng đối diện khơng điểm tiếp xúc dẫn đến xô lệch trồi vào khoảng trống răng; đường cong Spee, đường cong Wilson mặt phẳng cắn thay đổi; thêm vào đó, kích thước dọc cắn khít giảm dẫn đến rối loạn khớp cắn ; đặc biệt xương hàm trên, sau vùng phía sau kích thước xoang hàm tăng dần thiếu kích thích chức từ áp suất âm xoang bệnh nhân hít vào [4] Theo nghiên cứu Tallgren A (1972) [5] Cawood Howell (1988) [6] cho thấy tiêu xương nhiều năm đầu sau chủ yếu giảm chiều cao sống hàm; bên cạnh đó, làm thay đổi trục lân cận thu hẹp khoảng trống phục hình Phần lớn thay đổi vị trí thơng tin cần thiết đòi hỏi có đánh giá với mức độ xác cao giúp nha sỹ định có lựa chọn giải pháp cấy ghép cho bệnh nhân hay khơng, thơng qua để đưa kế hoạch điều trị cụ thể đảm bảo việc cấy ghép đạt kết tốt Hiện nay, nhờ có ứng dụng nhiều kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh đại cho hình ảnh rõ nét chi tiết không gian chiều CT Scanner, CT Conebeam , việc thu thập thông tin cần thiết nêu thuận lợi Tuy nhiên việc lựa chọn CT Conbeam cho mục đích thăm khám thể tính ưu việt bật nên nha sỹ thường dùng nhờ ưu điểm phương pháp chất lượng hình ảnh tốt cho phép mang lại thơng tin xác đầy đủ, khơng thua phương tiện có hình ảnh 3D khác, giá thành rẻ liều lượng tia X chiều xạ cho bệnh nhân giảm nhiều lần … Xuất phát từ lý trên, tơi lựa chọn đề tài: “Đánh giá tình trạng xương hàm xoang hàm bệnh nhân hàm lớn hàm trên phim CT-Conebeam Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương”, với mục tiêu sau: Nhận xét số số số lượng chất lượng xương hàm vùng hàm lớn hàm trên phim CT Cone Beam Nhận xét số đặc điểm xoang hàm vùng hàm lớn hàm tương ứng phim CT Cone Beam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu nhóm hàm lớn hàm Có hàm lớn, chiếm phần sau nửa cung Răng hàm lớn có vai trò lớn việc nhai nghiền thức ăn chức giữ kích thước dọc tầng mặt - Có chân: hai ngồi (gần ngồi xa ngồi) - Thường có múi lớn múi nhỏ (múi xa trong) - Thân có chiều ngồi lớn chiều gần xa - Múi gần múi xa ngồi có gờ tam giác nối với tạo thành gờ chéo - Các múi gần ngoài, xa gần tạo thành mẫu tam giác gồm múi - Hai múi ngồi có kích thước khơng tương đương : múi gần lớn múi xa - Múi xa thường nhỏ nhỏ khơng có Do vị trí cung tuổi mọc răng, hàm lớn thứ xem neo chặn hàm lớn [7] 1.2 Giải phẫu xương hàm Thân xương hàm có mặt: * Mặt ổ mắt: nhẵn, hình tam giác, tạo thành phần lớn ổ mắt Phía sau có rãnh ổ mắt, rãnh liên tiếp với ống ổ mắt, nơi có dây thần kinh ổ mắt qua * Mặt trước: ngăn cách với mặt ổ mắt bờ ổ mắt Ở bờ có lỗ ổ mắt, nơi dây thần kinh ổ mắt Ngang mức nanh phía chân có hố nanh Lỗ ống cửa Đường khớp Đường khớp ngang Lỗ lớn lỗ bé Gai mũi sau Hình 1.1 Xương hàm nhìn từ Mỏm trán Mào lệ trước Mỏm gò má Gai mũi trước Mỏm huyệt Lồi củ XHT Hình 1.2 Lát cắt đứng dọc xương hàm * Mặt thái dương: phía sau mặt lồi lên lồi củ hàm Trên lồi củ có - lỗ để dây thần kinh huyệt sau qua * Mặt mũi: mặt có rãnh lệ từ ổ mắt xuống Phía trước rãnh lệ có mào xoăn, phía sau có lỗ xoang hàm Xương hàm có mỏm: * Mỏm trán: chạy lên để khớp với xương trán * Mỏm gò má: tương ứng với đỉnh thân xương, hình tháp, phía có diện gồ ghề để khớp với xương gò má * Mỏm cái: nằm ngang, tách từ phần mặt mũi thân xương hàm với mỏm xương bên đối diện tạo thành vòm miệng Mỏm có hai mặt, mặt ổ mũi mặt vòm miệng Ở đường phía trước vòm miệng có lỗ cửa ống cửa, nơi động mạch trước thần kinh bướm qua Chiều dài ống cửa dao động từ - 26 mm, trục nghiêng từ 57 - 89,5o so với mặt phẳng Frankfort [8] Nếu xương hàm bị tiêu nhiều lỗ cửa nằm mào sống hàm [9] * Mỏm huyệt răng: quay xuống dưới, mỏm có lỗ huyệt ổ Sau nhổ thời gian lỗ huyệt ổ lấp đầy, mỏm huyệt gọi mào sống hàm 1.3 Giải phẫu xoang hàm (XHT) 1.3.1 Đại cương Xoang hàm khoang chứa khí nằm thân xương hàm Trên người trưởng thành, đơi xoang lớn nằm hai bên mũi có dung tích khoảng 12 đến 15ml Ở người trưởng thành, XHT có kích thước trung bình chiều trước - sau 38-45mm, chiều rộng 25-35mm, chiều cao 3645mm [10] Xoang hàm phủ lớp niêm mạc dày khoảng 0,3 - 0,8 mm [8] Tuy nhiên, kích thước xoang thay đổi tuỳ thuộc mở rộng vào xương hàm Xoang Trán Xoang Sàng Mặt ổ mắt xương sàng Xoang Hàm Trên Chân hàm lớn HT Xoang Hàm Trên Hình 1.3 Sơ đồ nhìn phía trước xoang hàm Mảnh ổ mắt xương trán Khoang sọ Mào gà Xoăn mũi Mảnh ổ mắt xương sàng Xoăn mũi Mảnh thẳng đứng Xoăn mũi Các khoang mũi Mỏm móc Xương xoăn Mỏm XHT Xương mía Hình 1.4 Hình ảnh cắt đứng ngang qua xoang hàm Bờ trước xoang người trưởng thành đầy đủ vào khoảng hàm nhỏ thứ hai hàm nhỏ thứ hàm Khi răng, xoang hàm xâm lấn vào vùng xương ổ trống Niêm mạc lót xoang mỏng bám chặt vào màng xương Màng xương thường bám lỏng lẻo vào xương ngoại trừ phần bám vách ngăn xoang, vậy, màng xương dễ nâng lên trình ghép xương nâng đáy xoang [11] 1.3.2 Sự phát triển xoang hàm Xoang hàm (XHT) túi niêm mạc hình thành lồi niêm mạc ngách mũi (nằm xoăn mũi dưới) vào xương hàm từ tháng thứ thai kì, xoang tạo thành trước sinh Hình ảnh Xquang XHT bào thai tháng thứ hốc nhỏ đơn giản Ngay từ hình thành, XHT có hình giọt nước lõm đủ lớn để gọi “xoang” (sinus) kích thước xoang lúc hạt đậu: chiều trước - sau 7-8mm, chiều rộng 3-4mm, chiều cao 46mm [12] Sau chào đời, XHT có hình dạng rõ nét khe nhỏ dẹt từ xuống Lúc sinh, sàn XHT vị trí 4mm phía sàn xoang mũi Một năm sau sinh, xoang chưa qua lỗ ổ mắt, trần sàn xoang gần Đến tháng thứ 20, xoang phát triển đến mầm hàm lớn thứ hai XHT phát triển chủ yếu theo chiều trước lên trên, chủ yếu phát triển theo chiều trước sau, với nhịp độ 3mm chiều trước 2mm chiều dọc chiều ngang sau năm Xoang lớn dần hướng sau theo phát triển to dần thể tích lồi củ xương hàm Xoang phát triển xuống theo trưởng thành mầm mọc Đến tuổi, xoang vượt qua lỗ ổ mắt 15mm lấn vào xương má XHT ngừng phát triển tuổi 15 ngoại trừ bờ dưới-sau định dạng xác định sau khôn mọc [13] Tới 12 tuổi, xoang hình thành giống xoang người trưởng thành phải từ 1830 tuổi xoang hoàn toàn hoàn chỉnh (sau mọc số 8) 1.3.3 Giải phẫu xoang hàm (XHT) 1.3.3.1 Hình thể XHT hình tháp bốn mặt, (sàn) đỉnh  Các mặt: Mặt hay gọi mặt sàn ổ mắt: mặt tương ứng với sàn ổ mắt Chạy từ sau trước có rãnh ống ổ mắt Mặt trước: lõm vào, lõm tương ứng với hố nanh, phần mặt gồ lên tạo ống ổ mắt Trong bề dày mặt trước mỏng lại lõm thành rãnh nanh hàm nhỏ Mặt sau: mặt chân bướm hàm, mặt liên quan với hố chân bướm hàm Thành dày thành khác, chiều dày thành xương có dây thần kinh sau Mặt dưới: nằm thấp sàn mũi khoảng 4-5mm, liên quan với xương ổ hàm trên, tùy độ dày thành xoang mà chân hàm có mối liên quan mật thiết với xoang Cuống lồi vào đáy xoang, cuống đáy xoang có lớp xương mỏng khoảng 0,5mm, có nhiều lỗ nhỏ để mạch máu thần kinh chui qua, vi khuẩn từ cuống chui qua lỗ xương để vào xoang [14]  Theo J.Treer, dung tích trung bình XHT người trưởng thành khoảng 25 - 60 tuổi 12 cm3, biến đổi từ 2-25 cm3 Càng lớn tuổi, thể tích xoang lớn có tiêu xương hàm Thành xoang trung bình dày 2-8mm  Nền (sàn) xoang: vách mũi-xoang, vách có hình tứ giác, phía tiếp xúc với xoang sàng, gần tế bào Haller [15], [16], phía sau tiếp giáp với hố chân bướm hàm, phía tiếp xúc với cung hàm Tứ giác chia làm hai tam giác, tam giác trước tương đương với ngách dưới, tam giác sau tương đương với ngách có lỗ thơng mũi xoang nằm gốc xoăn mũi  Đỉnh xoang: thường kéo dài ngồi đến tận mỏm gò má xương hàm 1.3.3.2 Niêm mạc xoang Niêm mạc xoang: mặt xoang bao phủ lớp niêm mạc xoang (hay gọi màng Schneiderian) [10], [17], độ dày trung bình 1.78 ± 1.99 mm [19], độ dày thay đổi tùy theo vùng, mỏng lỗ thông mũi - xoang, niêm mạc xoang mỏng dính với xương bên Điều giải thích cho thích ứng với kích thích đến xoang hàm [12] Màng Schneiderian người khỏe mạnh có màu xám xanh tối, người hút thuốc màng bị teo, mỏng dễ rách trình phẫu thuật Là cấu trúc quan trọng cần giữ cấy ghép implant Về mặt mô học [19], [20]: niêm mạc xoang thuộc loại niêm mạc thơng khí, bán phân tầng lát có lơng Bao gồm: lớp biểu mơ lớp mơ liên kết bên dưới, ngồi có tuyến, mạch máu thần kinh Lớp biểu mô: chia thành lớp sau: - Lớp bề mặt: tế bào long tế bào hình đài - Lớp giữa: tế bào nhiều mặt xếp chồng lên - Lớp sâu: chứa tế bào tam giác, tế bào nền, có nhiệm vụ sinh sản 10 Hình 1.5 Biểu mơ xoang Lớp đệm hay lớp mô liên kết: nằm bên lớp biểu mô, lớp mô liên kết sợi đàn hồi liên kết đến màng xương Được cấu tạo tổ chức mô liên kết, mạch máu, thần kinh tuyến tiết Các tuyến tuyến tiết hỗn hợp dịch niêm dịch (chất nhày), chúng nằm rải rác mô liên kết tập trung chủ yếu lỗ thông mũi-xoang Trên phim tia X, chiều dày màng xoang >2mm coi bệnh lý Hiện tượng dày màng xoang hay gặp, có báo cáo lên tới 60% số bệnh nhân 49,7% số XHT [17] Hình thái màng Schneiderian tình trạng bệnh lý đa dạng, thường có dạng bình thường, dày phẳng dạng polyp 1.3.3.3 Vách xoang Bên xoang hàm gặp vách xoang hay gọi vách ngăn xoang, biến đổi giải phẫu thường gặp Nó phần nhơ lên xương mà nằm xoang, mô tả lần Athur S.Underwood [21], nhà giải phẫu trường King’s College London Underwood tìm thấy 30 vách 45 hộp sọ (90 xoang), tỷ lệ 33% [21] 45 KIẾN NGHỊ Dự kiến bàn luận theo kết nghiên cứu thu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Minh (2008), Thực trạng người lớn Hà Nội nhu cầu điều trị phục hình, Tạp chí Y học Thực Hành, 2, tr.67-69 Zadik Y, Sandler V, Bechor R, Salehrabi R (August 2008), Analysis of factors related to extraction of endodontically treated teeth Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 106(5) Rickne C Scheid, Gabriela Weiss (2010), Woelfel’s Dental Anatomy, Lippincott Williams&Wlkins 8e, p.120-122 Celso M, Charles B, Arthur R (2001), Surgical anatomic considerations for dental implant reconstruction In Charles B Dental implant the art and science, W B Saunders company, p 20 Tallgren A (1972), The continuing reduction of the residual alveolar ridges in complete denture wearers: a mixed-longitudinal study covering 25 years Cawood JI, Howell RA (1988), A classification of the edentulous jaws Int J Oral Maxillofac Surg, No 4, p 232-236 Hoàng Tử Hùng, Giải Phẫu Răng (2012), Chương Nhóm Răng Cối Lớn, Nhà Xuất Bản Y Học, trang 164-165 Albrektsson T (1981), Oseointergated titanium implants Requirements for ensuring a long-lasting, direct bone anchorage in man Acta Orthopaedica Scandinavica, Volume Vol 52, p 155-170 Al-Omiri M (2005), Satisfaction with dental implants A literature review Implant dent, p 339-406 10 Astrand P (2002), Non-submerged and submerged implant in the treatment of the partially edentolous maxilla Clin implant Dent Res, p 115-127 11 Nguyễn Viết Đa Đô (2013), Viện Đào tạo RHM ĐH Y Hà Nội, Nghiên cứu giải phẫu hình ảnh xoang hàm cấu trúc liên quan ứng dụng cấy ghép implant phim Conebeam Tạp chí Y học Thực hành (873) – số 12 Pele-riou Emmanuelle (2009), Communications bucco-sinusiennes postchirurgicales en odonto-stomatologie : Prévention et traitements Thèse pour le diploma d’estat de chirurgien dentist Nantes 13 Nguyễn Văn Cát (1977), Tổ chức học vùng quanh răng, Răng Hàm mặt tập 1, Nhà xuất Y học 14 Đặng Triệu Hùng – Viện Đào tạo RHM ĐH Y Hà Nội (2013) Viêm xoang hàm răng, SGK Bệnh lý phẫu thuật hàm mặt, tập Chương III, 10 15 Rohr A.S.,Spector SL (1987), Snuisitic: Pathophysiology Diagnosis andmanagement, Immunology and Allergy clinics of N.A, V7, N˚3, pp.383-90 16 Terrier G (1987), Chirurgie endonasale sans guidage endoscopique, JF Oto-rhino-laryngologgie, Lausanne, p.113-125 17 Đoàn Thanh Tùng (2013) – Viện Đào tạo RHM ĐH Y Hà Nội, Phân tích độ dày màng xoang, chiều cao sống hàm vùng sau hàm Cone beam CT ứng dụng cấy ghép Implant có nâng xoang, Tạp chí Y học Thực hành (876) – số 18 Flottes L., Clerc P., Riu R et coll (1960) La physiologie des sinus, sesapplications cliniques et thérapeutiques, Paris : Librairie Arnette 19 Guesdon Gaẽl (2006) Les sinusitis maxillaires aspergillaires odontogènes Thèse pour le diploma d’estat de chirurgien dentist Nantes 20 Underwood AS (1910) An inquiry into the anatomy and pathology of the maxillarysinus J Anat Physiol 44 354-369 21 Drake R., Vogl W et Mitchell A (2006) Gray’s: Anatomie pour lesestudiant, Churchill: Elsevier 22 Đỗ Quang Trung (1998), Bệnh học quanh Tài liệu Bộ môn Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y khoa, tr 56 23 Vũ Khoái (1992), Hàm giả phần Bài giảm Răng Hàm Mặt, tập Bộ môn RHM trường đại học Y khoa, tr 93 24 E.Misch (2008), Contemporary Implant dentistry 3rd 25 Hoàng Tuấn Anh (2012), Cấy ghép Nhà xuất Y học tr 69-87 26 Lofthag-Hansen S (2009), Cone Beam Computed Tomography radiation dose and image quality assessments Geson Hylte Tryck, Gưteborg, Sweden 27 Vũ Việt Hà (2013), Nhận xét tình trạng xương hàm vùng kế cận bệnh nhân đơn lẻ chụp phim CT Cone Beam 28 Đàm Văn Việt (2013), Nghiên cứu điều trị hàm phần kỹ thuật implant có ghép xương 29 Wen SC1, Lin YH2, Yang YC2, Wang HL3 (2014), The influence of sinus membrane thickness upon membrane perforation during transcrestal sinus lift procedure, Clin Oral Implants Res 2015 Oct-26 30 Krennmair G, et al (1999), The incidence, location, and height of maxillary sinus septa in the edentulous and dentate maxilla J oral Maxillofac Surg; 57:p.667-71 31 Joerg Neugebauer, et al (2010), Evaluation of maxillary sinus anatomy by cone-beam CT prior to sinus floor elevation, Int J Oral Maxillofac Implants 2010;25:p.258-265 32 Sharan Arbel, Madjar David (2008) [34] Maxillary sinus Pneumatization following extractions: A radiographic study, Int J Oral Maxillofac Implants, p.48-56 33 Reham M Hamdy, Nagla’a Abdel-Wahed (2008), Three-dimensional linear and volumetric analysis of maxillary sinus pneumatization, Journal of Advanced Research, Volume 5, Issue 3, p.387–395 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ QUANG ĐẠO ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG XƯƠNG HÀM VÀ XOANG HÀM Ở BỆNH NHÂN MẤT RĂNG HÀM LỚN HÀM TRÊN TRÊN PHIM CT CONEBEAM TẠI BV RHM TW ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Tiến Hải HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu tận tình đơn vị cá nhân Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn Ths Nguyễn Tiến Hải – Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại Học Y Hà Nội tận tình, chu đáo giúp tơi thực hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn: Các thầy, cô giáo giảng dạy suốt sáu năm qua Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln bên động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận án khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp quý báu quý thầy anh chị đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016 Sinh viên Lê Quang Đạo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Những số liệu, kết hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016 Sinh viên Lê Quang Đạo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCT : Cone Beam Computed Tomography CT : Computed Tomography ĐM : Động mạch TM : Tĩnh mạch TK : Thần kinh RHM : Răng hàm mặt VXH : Viêm xoang hàm XHT : Xoang hàm XOR : Xương ổ TB : Trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu nhóm hàm lớn hàm 1.2 Giải phẫu xương hàm 1.3 Giải phẫu xoang hàm 1.3.1 Đại cương 1.3.2 Sự phát triển xoang hàm 1.3.3 Giải phẫu xoang hàm 1.4 Mất hậu 12 1.4.1 Nguyên nhân 12 1.4.2 Hậu 12 1.5 Các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng xương hàm vùng .14 1.5.1 Kích thước xương 14 1.5.2 Phân loại xương theo độ đặc xương 17 1.6 Kỹ thuật chụp phim Conebeam ứng dụng khảo sát xương hàm, lập kế hoạch cắm ghép implant 18 1.7 Một số nghiên cứu liên quan nước .20 1.7.1 Trong nước: .20 1.7.2 Ngoài nước: .21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: .23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: .23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Các bước tiến hành: 24 2.3.2 Phương tiện nghiên cứu: 24 2.3.3 Các biến số số nghiên cứu 25 2.3.4 Phương pháp đo: .26 2.4 Xử lý số liệu: 28 2.5 Sai số biện pháp khắc phục .28 2.6 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Tình trạng xương hàm vùng răng: .30 3.2.1 Chiều cao xương hàm vùng .30 3.2.2 Chiều dày xương hàm vùng răng: 32 3.2.3 Chiều rộng xương hàm vùng 33 3.2.4 Phân loại xương theo Misch Judy 34 3.2.5 Mật độ xương hàm vùng 35 3.3 Tình trạng xoang hàm 36 3.3.1 Các dạng tổn thương niêm mạc xoang lòng xoang 36 3.3.2 Độ dày niêm mạc xoang 36 3.3.3 Tình trạng vách xoang .37 3.3.4 Tình trạng mở rộng xoang .37 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xương hàm nhìn từ Hình 1.2 Lát cắt đứng dọc xương hàm Hình 1.3 Sơ đồ nhìn phía trước xoang hàm Hình 1.4 Hình ảnh cắt đứng ngang qua xoang hàm Hình 1.5 Biểu mơ xoang 10 Hình 1.6 Phân loại xương 17 Hình 1.7 Hình ảnh tái tạo panoscan cross-cut 20 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.16: Bảng 3.15: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng phân loại kích thước xương theo MISCH JUDY 16 Phân loại mật độ xương theo Misch 1988 17 Bảng phân loại mật độ xương theo độ HU 18 Phân loại mật độ xương theo Misch 1988 25 Bảng phân loại mật độ xương theo độ HU 25 Vị trí số lượng .29 Số lượng theo giới 29 Số lượng theo tuổi 30 Chiều cao xương hàm vùng theo tuổi 30 Chiều cao xương hàm vùng theo giới 31 Chiều cao xương hàm vùng theo số lượng .31 Chiều dày xương hàm vùng theo giới 32 Chiều dày xương hàm vùng theo tuổi 32 Chiều dày xương hàm vùng theo số lượng 33 Chiều rộng xương hàm vùng theo số lượng 33 Chiều rộng xương hàm vùng theo giới 34 Chiều rộng xương hàm vùng theo tuổi 34 Tỷ lệ loại xương đối tượng nghiên cứu 34 Mật độ xương hàm vùng (HU) theo tuổi 35 Mật độ xương hàm vùng (HU) theo số lượng .35 Mật độ xương hàm vùng (HU) theo giới 36 Tỷ lệ dạng tổn thương niêm mạc xoang lòng xoang 36 Chiều dày niêm mạc xoang theo tuổi 36 Tình trạng vách xoang .37 Tình trạng mở rộng xoang theo chiều theo tuổi 37 Tình trạng mở rộng xoang theo chiều theo số lượng .37 PHỤ LỤC BIỂU MẪU NGHIÊN CỨU I/ HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Ngày chụp phim: II/ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Số lượng mất: A R6 R7 B R6 R7 C >= kế cận Vị trí răng: A Bên phải B Bên trái C Hai bên Vách xoang: A Có B Khơng III/ TÌNH TRẠNG XƯƠNG HÀM VÀ XOANG HÀM VÙNG MẤT RĂNG Xương hàm Vị trí Phải Trái Chiều cao Chiều rộng Chiều dày Xoang hàm Mật độ Phân độ Dạng tổn thươn g Độ dày niêm mạc Vị trí vách xoang Vị trí xoang mở rộng Chiều cao mở rộng xoang ... xoang hàm bệnh nhân hàm lớn hàm trên phim CT- Conebeam Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương , với mục tiêu sau: Nhận xét số số số lượng chất lượng xương hàm vùng hàm lớn hàm trên phim CT Cone Beam Nhận... 90% số xoang) Chương 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Các đĩa CD chụp CT Conebeam bệnh nhân người Việt Nam bị hàm lớn hàm chụp Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương. .. Xoang hàm phủ lớp niêm mạc dày khoảng 0,3 - 0,8 mm [8] Tuy nhiên, kích thước xoang thay đổi tuỳ thuộc mở rộng vào xương hàm 6 Xoang Trán Xoang Sàng Mặt ổ mắt xương sàng Xoang Hàm Trên Chân hàm

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:59

Mục lục

  • 1.1. Một số đặc điểm giải phẫu nhóm răng hàm lớn hàm trên

  • 1.2. Giải phẫu xương hàm trên

  • 1.3. Giải phẫu xoang hàm trên (XHT)

  • Lớp biểu mô: có thể chia thành 3 lớp như sau:

  • 1.3.3.4. Mạch máu thần kinh

  • 1.4. Mất răng và hậu quả

  • 1.5. Các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng xương hàm vùng mất răng [26], [27]

  • 1.5.1.5. Phân loại xương theo kích thước (Misch và Judy)[26]

  • 1.6. Kỹ thuật chụp phim Conebeam và ứng dụng trong khảo sát xương hàm, lập kế hoạch cắm ghép implant [28]

  • 1.7. Một số nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.4.3.1. Chiều cao xương hàm tại khoảng mất răng:

  • 2.4.3.4. Mật độ xương vùng mất răng

  • Đo độ dày tại vị trí dày nhất của niêm mạc xoang nếu có hình ảnh dày phẳng

  • Xác định chỉ số mở rộng xoang theo chiều trên dưới : chỉ tiến hành đánh giá trên các đĩa CD mất răng hàm lớn một bên, bên kia các răng hàm lớn còn nguyên vẹn để đảm bảo lấy mốc đánh giá là bên lành:

  • 2.4.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

  • 2.4.5. Sai số và các biện pháp khắc phục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan