Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội tồn thể thầy phòng đào tạo đại học, thầy cô thuộc môn Nội Các thầy cô tạo điều kiện tốt cho tơi để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng – giảng viên môn Nội trường Đại học Y Hà Nội, khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai – người thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, tận tình giúp đỡ động viên cá nhân tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thạc sĩ Phạm Hoài Thu, khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai - người dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu để giúp tơi hồn thành khóa luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới tập thể nhân viên khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai, anh, chị phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thời gian tiến hành lấy số liệu bệnh viện Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè tơi Những người ln quan tâm động viên tơi khó khăn, động lực khơng nhỏ để tơi có kết ngày hôm Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2015 Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Những thơng tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2015 Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh viêm cột sống dính khớp 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng 1.1.4 Cận lâm sàng 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1.6 Tiến triển biến chứng 1.1.7 Điều trị 1.2 Đại cương thuốc chống viêm không steroid 1.2.1 Tác dụng chế tác dụng thuốc chống viêm không steroid 1.2.2 Các tác dụng không mong muốn thuốc chống viêm không steroid 12 1.3 Tình hình nghiên cứu tình hình sử dụng hiểu biết bệnh nhân thuốc chống viêm không steroid giới Việt Nam 14 1.3.1 Trên giới 15 1.3.2 Tại Việt Nam 17 CHƯƠNG 18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.3.2 Cỡ mẫu 18 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Xử lý số liệu 21 2.5 Đạo đức nghiên cứu 22 2.6 Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu 22 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 23 3.1.1 Đặc điểm chung 23 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 26 3.2 Tình hình sử dụng thuốc chống viêm khơng steroid bệnh nhân viêm cột sống dính khớp 27 3.2.1 Các loại thuốc chống viêm không steroid bệnh nhân sử dụng 27 3.2.2 Tình trạng sử dụng phối hợp thuốc chống viêm không steroid 27 3.2.3 Thời gian sử dụng thuốc chống viêm không steroid 28 3.2.4 Nguồn thuốc chống viêm không steroid mà bệnh nhân sử dụng 28 3.2.5 Tác dụng không mong muốn bệnh nhân gặp phải sử dụng thuốc chống viêm không steroid 29 3.3 Sự hiểu biết bệnh nhân thuốc chống viêm không steroid 30 3.3.1 Hiểu biết bệnh nhân tên thuốc, tác dụng, tác dụng không mong muốn cách dùng thuốc chống viêm không steroid 30 3.3.2 Xử trí bệnh nhân số trường hợp cụ thể 33 3.3.3 Suy nghĩ bệnh nhân tác dụng không mong muốn thuốc chống viêm không steroid 35 3.3.4 Điểm hiểu biết bệnh nhân 35 3.3.5 Khảo sát mối liên quan hiểu biết bệnh nhân số yếu tố 35 CHƯƠNG 37 BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 37 4.1.1 Đặc điểm chung 37 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 39 4.2 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc chống viêm khơng steroid 40 4.2.1 Các loại thuốc chống viêm không steroid bệnh nhân sử dụng 40 4.2.2 Tình trạng sử dụng phối hợp thuốc chống viêm không steroid 41 4.2.3 Thời gian sử dụng thuốc chống viêm không steroid 41 4.2.4 Nguồn thuốc chống viêm không steroid mà bệnh nhân sử dụng 41 4.2.5 Tác dụng không mong muốn mà bệnh nhân gặp phải sử dụng thuốc chống viêm không steroid 42 4.3 Đánh giá hiểu biết bệnh nhân thuốc chống viêm không steroid 42 4.3.1 Hiểu biết bệnh nhân tên thuốc, tác dụng tác dụng không mong muốn cách dùng thuốc chống viêm không steroid 42 4.3.2 Xử trí bệnh nhân số trường hợp cụ thể 46 4.3.3 Suy nghĩ bệnh nhân tác dụng không mong muốn thuốc chống viêm không steroid 47 4.3.4 Điểm hiểu biết bệnh nhân 47 4.3.5 Khảo sát mối liên quan hiểu biết bệnh nhân số yếu tố 47 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI: Body Mass Index BASDAI: Bath Ankylosing Spondylitis Disease Activity Index CVKS: Chống viêm không steroid HDSD: Hướng dẫn sử dụng NSAIDs: Non-steroidal anti-flammatory drugs TDKMM: Tác dụng không mong muốn VCSDK: Viêm cột sống dính khớp DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo địa dư bệnh nhân nghiên cứu 24 Bảng 3.2: Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 25 Bảng 3.3: Trình độ học vấn bệnh nhân nghiên cứu 25 Bảng 3.4: Các loại thuốc CVKS bệnh nhân sử dụng (n=35) 27 Bảng 3.5: Thời gian sử dụng thuốc CVKS 28 Bảng 3.6: Nguồn thuốc CVKS mà bệnh nhân sử dụng 28 Bảng 3.7: Các tác dụng không mong muốn bệnh nhân gặp phải sử dụng thuốc chống viêm không steroid 29 Bảng 3.8: Tên loại thuốc CVKS mà bệnh nhân kể 30 Bảng 3.9: Hiểu biết bệnh nhân tác dụng thuốc CVKS 31 Bảng 3.10: Hiểu biết bệnh nhân TDKMM thuốc CVKS 31 Bảng 3.11: Hiểu biết bệnh nhân cách sử dụng thuốc CVKS 32 Bảng 3.12: Hiểu biết bệnh nhân yếu tố làm gia tăng tác dụng không mong muốn thuốc CVKS 32 Bảng 3.13: Nguồn thông tin thuốc CVKS mà bệnh nhân có 33 Bảng 3.14: Xử trí bệnh nhân gặp tác dụng không mong muốn thuốc chống viêm không steroid 34 Bảng 3.15: Xử trí bệnh nhân sử dụng thuốc không hiệu 34 Bảng 3.16: Suy nghĩ bệnh nhân TDKMM thuốc CVKS 35 Bảng 3.17: Mối liên quan hiểu biết địa dư bệnh nhân nghiên cứu 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố giới 23 Biểu đồ 3.2: Phân bố tuổi bệnh nhân nghiên cứu 24 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình ảnh X quang viêm khớp chậu ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm cột sống dính khớp (VCSDK) bệnh khớp viêm mạn tính thường gặp nhóm bệnh lý cột sống huyết âm tính Tỷ lệ bệnh nhân giới vào khoảng 0,1-1% dân số Bệnh chiếm tỷ lệ 15,4% số bệnh nhân điều trị nội trú khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai [1] Bệnh VCSDK thường khởi phát nam giới trẻ tuổi Bệnh biểu lâm sàng tình trạng viêm đa khớp với đợt viêm cấp tính sở diễn biến mạn tính Mặc dù gây tử vong song bệnh ảnh hưởng nhiều đến chức vận động khớp làm giảm khả lao động chất lượng sống bệnh nhân [2], [3], [4] Theo khuyến cáo ASAS/EULAR 2006 nguyên tắc chung điều trị bệnh biện pháp khơng dùng thuốc thuốc lựa chọn đầu tay bao gồm: thuốc chống viêm không steroid (CVKS) thuốc giảm đau [5] Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân khơng kiểm sốt tình trạng đau, bệnh diễn biến mãn tính nên bệnh nhân có xu hướng lạm dụng thuốc giảm đau dẫn đến tác dụng không mong muốn thuốc Thuốc CVKS thuốc phổ biến đặc biệt chuyên ngành khớp học, thuốc dùng để giảm đau cải thiện chức khớp Một chế chống viêm thuốc ức chế tổng hợp prostaglandin (PG) tổ chức viêm Song đa số thuốc CVKS lại đồng thời ức chế PG có vai trò bảo vệ Do thuốc gây tác dụng phụ nhiều quan: dày - tá tràng, thận, gan [6] Thuốc sử dụng nhiều tác dụng không mong muốn dễ xảy Ở Việt nam bệnh nhân dễ dàng tiếp cận loại thuốc CVKS mà không cần đơn thuốc bác sỹ Do vậy, tình trạng xảy tác dụng không mong muốn thuốc ngày gia tăng Một nguyên nhân việc gia tăng tình trạng lạm dụng thuốc CVKS thiếu hiểu biết người bệnh thơng tin thuốc nói chung đặc biệt tác dụng không mong muốn thuốc Các nghiên cứu giới trước rằng, thuốc chống viêm không steroid sử dụng rộng rãi song hiểu biết nhận thức bệnh nhân khả gây tác dụng phụ thuốc nhiều hạn chế [7] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ chi tiết tình trạng sử dụng hiểu biết thuốc chống viêm không steroid bệnh nhân viêm cột sống dính khớp Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá tình trạng sử dụng hiểu biết bệnh nhân viêm cột sống dính khớp thuốc chống viêm không steroid” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroid bệnh nhân viêm cột sống dính khớp Đánh giá hiểu biết bệnh nhân viêm cột sống dính khớp thuốc chống viêm không steroid 48 lâu bệnh nhân hiểu rõ bệnh loại thuốc điều trị bệnh có thuốc CVKS Hơn ngày các kênh cung cấp thông tin thuốc phổ biến như internet, tờ hướng dẫn sử dụng, đài báo tivi bệnh nhân tiếp cận thuận lợi Nhưng dù cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ, cần nghiên cứu lớn để đánh giá đầy đủ chi tiết vấn đề 4.3.5.2 Khảo sát mối liên quan hiểu biết địa dư bệnh nhân nghiên cứu Qua khảo sát thấy điểm hiểu biết trung bình nhóm nơng thơn thấp vùng lại, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.Tương tự vậy, qua khảo sát chúng tơi khơng thấy có khác biệt điểm hiểu biết bệnh nhân với nghề nghiệp, trình độ học vấn Điều có lẽ bệnh nhân nghiên cứu trẻ nên khả tiếp cận thông tin tốt, cộng với phổ biến kênh thông tin đặc biệt internet nên hiểu biết khơng có khác biệt vùng miền 49 KẾT LUẬN Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 35 bệnh nhân viêm cột sống dính khớp khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai từ tháng 11-2014 đến tháng 4-2015, rút kết luận sau: Đánh giá tình trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroid bệnh nhân viêm cột sống dính khớp - 82,9% bệnh nhân sử dụng thuốc CVKS năm - Meloxicam thuốc CVKS sử dụng phổ biến điều trị VCSDK với tỷ lệ 72,7% bệnh nhân sử dụng - 51,4 % bệnh nhân thường xuyên mua thuốc CVKS dựa vào đơn thuốc cũ - Số bệnh nhân gặp tác dụng không mong muốn thuốc chiếm tỷ lệ 28,6% Trong có 17,1% bệnh nhân đầy bụng khó tiêu; 8,6% bệnh nhân đau bụng thượng vị 2,9% bệnh nhân mẩn đỏ Đánh giá hiểu biết bệnh nhân viêm cột sống dính khớp việc sử dụng thuốc chống viêm không steroid - 31,4% bệnh nhân biết tên loại thuốc CVKS mà sử dụng, số Mobic (meloxicam) tên kể nhiều với 81,8% - 48,6% bệnh nhân biết thuốc có tác dụng giảm đau; 11,4% bệnh nhân biết thuốc có tác dụng giảm đau chống viêm - 45,6% bệnh nhân khơng biết tác dụng không mong muốn thuốc CVKS - 17,1% bệnh nhân thời điểm uống thuốc CVKS - 25% bệnh nhân biết nguồn thông tin thuốc CVKS từ nhân viên y tế 50 - Sự hiểu biết thuốc CVKS bệnh nhân cải thiện theo thời gian mắc bệnh (r=0,57) - Khơng có mối liên quan hiểu biết địa dư, nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 51 KIẾN NGHỊ Kiến thức, ý thức tự tìm hiểu thơng tin thuốc CVKS cách xử lý gặp tác dụng không mong muốn bệnh nhân VCSDK Đồng thời vai trò bác sỹ việc cung cấp thông tin thuốc cách xử trí gặp phải tác dụng khơng mong muốn cho bệnh nhân hạn chế Do việc bác sỹ cung cấp thông tin thuốc cách xử trí gặp tác dụng không mong muốn cho bệnh nhân cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội A Boonen, et al (2001) Work status and its determinants among patients with ankylosing spondylitis A systematic literature review J Rheumatol 28(5), 1056-1062 J Martindale, J Smith, C J Sutton, et al (2006) Disease and psychological status in ankylosing spondylitis Rheumatology 45, 12881293 A Boonen, A Chorus, H Miedema, et al (2001) Withdrawal from labour force due to work disability in patients with ankylosing spondylitis Ann Rheum Dis 60, 1033-1039 J Zochling, et al (2006) ASAS/EULAR recommendations for the management of ankylosing spondylitis Ann Rheum Dis 65(4), 442-452 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2003), Bệnh lý dày tá tràng thuốc chống viêm không steroid, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Y học Isacson D, Bingefors K (2002) Attitudes towards drugs - a survey in the general population Pharm World Sci 24, 104-110 Branu J, Sieper J ( 2007) Ankylosing spondylitis The Lancet 369(9570), 1379-1390 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2002) Mơ tả hình ảnh Xquang khớp chậu 40 người bình thường 24 bệnh nhân viêm cột sống dính khớp Tạp chí Y học thực hành 11(434), 53-57 10 Claire M McVeigh, Andrew P Cairns (2006) Diagnosis and management of ankylosing spondylitis BMJ 333, 581-585 11 Van der Linden S, Valkenburg HA, and Cats A (1984) Evaluation of diagnostic criteria for ankylosing spondylitis A proposal for modification of the New York criteria Arthritis Rheum 27(4), 361-368 12 Garrett S, et al (1994) A new approach to defining disease status in ankylosing spondylitis: the Bath Ankylosing Spondylitis Disease Activity Index J Rheumatol 21(12), 2286-2291 13 A Calin, et al ( 1994) A new approach to defining functional ability in ankylosing spondylitis: the development of the Bath Ankylosing Spondylitis Functional Index J Rheumatol 21(12), 2281-2285 14 M Dougados, B Dijkmans, M Khan, W Maksymowych, et al, (2002) Conventional treatments for ankylosing spondylitis Ann Rheum Dis 61(Suppl 3), iii40-iii50 15 Gorman J.d, Sack K.E, Davis J.c Jr (2002) Treatment of ankylosing spondylitis by inhibition of tumor necrosis factor α N Engl J Med 346(18), 1349-1356 16 Sheehy C, Murphy E, Barry M (2005) BSR guidelines for prescribing TNF-alpha blockers in adults with ankylosing spondylitis Rheumatology 44(7), 939-947 17 Sieper J, Braun J (2001) New treatment options in ankylosing spondylitis: a role for anti-TNFα therapy Ann Rheum Dis 60, iii58-iii61 18 Haibel H, Braun J, Maksymowich wp (2002) Biphosphonat: targetting bone in the treatment of spondylasthritis Clin Exp Rheumatol 20, S162166 19 Maksymowych W.P, Gian S, Jhanri, Alexyan, et al (1998) An open study of pamidronate in the treatment of Refactory ankylosing spondylitis Journal of Rheumatology 25(4), 714-717 20 Maksymowych W.P, Jhangri G.S, et al (2002) A six-month randomized, controlled, double-blind, dose response of intravenous pamidronate (60mg verus 10mg ) in the treatment of nonsteroidal antiinflammatory drug – refractory ankylosing spondylitis Arithritis Rheum 46, 766-773 21 Zochling J.A, Von der Recke, et al (2006) The use of osteoporosis therapies in ankylosing spondylitis patients and their effect on bone loss Annals of the Rheumatic Diseases 65(Suppl 2), 430 22 Maksymowych W.P, Lambert R, Jhangri G.S, et al (2001) Clinical and radiological amelioration of refactory peripheral spondyloarthritis by pulse intravenous pamidronate therapy J Rheumatol 28, 144-155 23 Zochling J, Van Der Heijde D, Burgos-Vargas R, et al (2006) Asas/eular recommendations for the management of ankylosing spondylitis Ann Rheum Dis 65, 442-452 24 Allali F, Breban M, Porcher R, et al (2003) Increase in bone mineral density of patients with spondyloarthropathy treatd with anti-tumor necrosis factor Ann Rheum Dis 62, 347-349 25 Marzo-Ortega H, McGonagle D, et al (2003) Bone mineral density improvement in spondyloarthropathy after treatment with entanercept Ann Rheum Dis 62, 1020-1021 26 Shen FH, Dino Samartzis (2006) Surgical management of lower cervical spine fracture in anlylosing spondylitis J Trauma 61, 10051009 27 Zdichavsky M, Blauth M, Knop C, et al (2005) Ankylosing spondylitis: therapy and complications of 34 spine fracture Chiurg 76(10), 967-975 28 Singh G, Triadafilopoulos G (1999) Epidemiology of NSAID induced gastrointestinal complications J Rheumatol Suppl 56, 18-24 29 Agrawal N.M (1995) Epidemiology and prevention of NSAID drug effects in the gatrointerstinal tract Br J Rheumatol 34(1), 5-10 30 Champion G.D (1977) NSAID- induced gastrointestinal damageEpidemiology, risk and prevention, with an evaluation of the role of misoprostol An Asia-Pacific perspective and consensus Drug 531, 619 31 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân, Hồng Cơng Đắc (2002) Tổn thương nọi soi dày tá tràng 133 bệnh nhân mắc bệnh khớp dùng thuốc chống viêm không steroid Y học thực hành 11, 43-45 32 Trần Ngọc Ân, Nguyễn Vĩnh Ngọc (2000), Thuốc chống viêm không steroid điều trị bệnh khớp, NXB Y học, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hùng cộng (1996) Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc hộ gia đình Tạp chí Dược học 9, 10-12 34 Zandman-Goddard G1, Langevitz P (2001) The lack of awareness of the Israeli population regarding gastrointestinal complications from nonsteroidal anti-inflammatory drugs Harefuah 140(6), 476-478, 567, 566 35 Albsoul-Younes AM1, Jabateh SK, Abdel-Hafiz SM, et al (2004) Awareness and frequency of potential side effects on nonsteroidal antiinflammatory drugs among the Jordanian patient population Saudi Med J 25, 907-911 36 Hürriyet YILMAZ1, Selim GÜREL2 Oktay ÖZDEM‹R3 (2005) Turkish patients with osteoarthritis: Their awareness of the side effects of NSAIDs Turk J Gastroenterol 16 (2), 89-92 37 Wahinuddin Sulaiman, Ong Ping Seung, Rosli Ismail (2012) Patient’s Knowledge and Perception Towards the use of Non-steroidal AntiInflammatory Drugs in Rheumatology Clinic Northern Malaysia Oman Medical Journal 27, 505-508 38 M Jande, G Kongola, A Liwa, et al (2013) Community Awareness of Adverse Effects of Nonsteroidal Anti-inflammatory Drugs in Ilala Municipality, Dar es Salaam Juornal Home 16, 81-85 39 Hà Ngọc Anh (2009), Đánh giá nhận thức bệnh nhân bệnh sử dụng thuốc điều trị khoa Cơ -Xương -Khớp bệnh viện Bạch Mai, khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội 40 Trần Ngọc Ân (1980), Bệnh viêm cột sống dính khớp miền Bắc Việt Nam, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận án PTS Y khoa 41 A Calin, et al (2004) Outcomes of a multicentre randomised clinical trial of etanercept to treat ankylosing spondylitis Ann Rheum Dis 63(12), 1594-1600 42 J C Davis, et al (2003) Recombinant human tumor necrosis factor receptor (etanercept) for treating ankylosing spondylitis: a randomized, controlled trial Arthritis Rheum 48(11), 3230-3236 43 P A Lord, et al (2010) Predictors of response to anti-TNF therapy in ankylosing spondylitis: results from the British Society for Rheumatology Biologics Register Rheumatology (Oxford) 49(3), 563570 44 Nguyễn Văn Điện (2009), Khảo sát nồng độ C-Telopeptide huyết yếu tố liên quan bệnh nhân viêm cột sống dính khớp, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 45 Nguyễn Thị Hạnh (2013), Đánh giá hiệu tính an toàn Entanercept (Enbrel) sau 12 tuần điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp thể hỗn hợp, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Đánh giá tình trạng sử dụng hiểu biết bệnh nhân viêm cột sống dính khớp thuốc chống viêm không steroid Số phiếu :…… Mã số :……… …… I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên…………………………………………………………… Tuổi :…………… Giới : Nam Nữ Nơi tại: ………….………………………………………… Nông thôn Thị trấn Thị xã Thành phố Nghề nghiệp tại: …………………………………………… Nông dân Công nhân Kinh doanh Cán Đi học Khác Trình độ văn hóa : Khơng học Tiểu học Trung học Phổ thông Đại học / cao đẳng Sau đại học Điện thoại :…………………… Ngày vào viện :………………… II HỎI BỆNH Tiến sử : a Anh chị phát bệnh VCSDK ? ………… b Bệnh lý kết hợp không ? Viêm loét dày tá tràng Tiền sử dị ứng NSAIDs Suy gan, suy thận Hỏi bệnh : a Lý vào viện : b Thang điểm BASDAI Mức độ mệt mỏi? Không 10 Trầm trọng Mức độ đau cổ, lưng khớp háng? Không 10 Trầm trọng Mức độ sưng khớp vùng cổ,lưng khớp háng? Không 10 Trầm trọng Mức độ khó chịu vùng nhạy cảm chạm tỳ vào? Không 10 Trầm trọng Mức độ cứng khớp buổi sáng từ lúc thức dậy? Không 10 Trầm trọng Thời gian cứng khớp buổi sáng? Không cứng khớp: điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 30 phút: 2,5 điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 60 phút: điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 90 phút: 7,5 điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 120 phút: 10 điểm Điểm BASDAI : Khám bệnh : Chiều cao : …………… cm Cân nặng :…………… kg BMI : …………… ( kg/m2 ) Cận lâm sàng: a X-quang khớp chậu: b Tốc độ máu lắng đầu: Chẩn đoán : III CÂU HỎI VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CVKS Anh chị sử dụng loại thuốc CVKS (tham khảo sổ y bạ đơn thuốc cũ)? Meloxicam (Mobic ) Diclofenac (Voltaren) Celecoxib (Celebrex) Piroxicam ( Brexin) Etoricoxib ( Arcoxia) Khác Có tình trạng sử dụng phối hợp từ thuốc CVKS trở lên với khơng ? Có, cụ thể Không Anh chị dùng thuốc (NSAIDs) từ ? 5 năm Anh chị thường mua thuốc ( NSAIDs) dựa vào đâu ? Bác sỹ kê đơn Người bán thuốc Tự mua theo đơn thuốc cũ Khác Anh chị có gặp phải tác dụng phụ thuốc không, tác dụng phụ gì? Đau bụng Đầy bụng, khó tiêu Đi phân đen Nổi mẩn đỏ da Đau đầu chóng mặt, ù tai Khác … Khơng gặp tác dụng phụ IV CÂU HỎI VỀ SỰ HIỂU BIẾT CỦA BỆNH NHÂN VỀ THUỐC CVKS Anh chị kể tên loại thuốc CVKS mà sử dụng ? Kể ( tên thuốc: ) Không kể kể sai Anh chị biết thuốc CVKS có tác dụng ? Giảm đau Chống viêm Không biết Anh chị biết thuốc CVKS có tác dụng phụ ? Viêm loét dày tá tràng( đau bụng thượng vị) Đầy bụng khó tiêu Viêm gan (ảnh hưởng có hại đến gan) Viêm thận kẽ, suy thận…(ảnh hưởng có hại đến thận) Dị ứng ( mẩn da) Khơng biết Theo anh chị thuốc CVKS nên uống vào thời điểm ? Sau bữa ăn Không biết trả lời sai 10.Theo anh chị yếu tố làm tăng khả gây tác dụng phụ thuốc CVKS ? Dùng thuốc liều cao/ kéo dài Có sẵn tiền sử bệnh lý dày, dị ứng, suy gan suy thận, … Phối hợp nhiều loại thuốc CVKS Không biết 11.Nếu sau sử dụng thuốc mà đau tăng anh chị làm ? Tập thể dục Vật lý trị liệu Đông y ( xoa bóp bấm huyệt, châm cứu, uống thuốc ) Tăng liều thuốc Đổi thuốc Dùng thêm thuốc giảm đau khác Khác 12.Khi gặp tác dụng phụ thuốc anh chị làm ? Tự dừng đổi thuốc khác Đi khám bác sỹ Vẫn tiếp tiếp tục dùng theo dõi thêm khơng có nghiêm trọng 13.Anh chị suy nghĩ tác dụng không mong muốn thuốc ? Lo lắng nhiều Lo lắng nhận thấy lợi ích việc dùng thuốc lớn Không cảm thấy lo lắng 14.Những thơng tin thuốc anh chị thu nhận từ đâu ? Nhân viên y tế (bác sỹ, điều dưỡng) Người bán thuốc Tra cứu internet Đọc tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Đọc sách báo, tạp chí Người thân dùng thuốc mách Hà Nội, ngày tháng năm 201 Người làm bệnh án: Sinh viên Nguyễn Mạnh Hùng Tổ 19 - Y6E ... tiêu sau: Đánh giá tình trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroid bệnh nhân viêm cột sống dính khớp Đánh giá hiểu biết bệnh nhân viêm cột sống dính khớp thuốc chống viêm không steroid 3 CHƯƠNG... 4.2 Đánh giá tình hình sử dụng thuốc chống viêm không steroid 40 4.2.1 Các loại thuốc chống viêm không steroid bệnh nhân sử dụng 40 4.2.2 Tình trạng sử dụng phối hợp thuốc chống viêm không steroid. .. bệnh nhân viêm cột sống dính khớp Vì chúng tơi tiến hành đề tài: Đánh giá tình trạng sử dụng hiểu biết bệnh nhân viêm cột sống dính khớp thuốc chống viêm khơng steroid với hai mục tiêu sau: Đánh