Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnhgútbệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin với đặc điểm tăng acid uric máu tìnhtrạng lắng đọng tinh thể monosodium urat (MSU) khớp phần mềm quanh khớp Gútbiết đến từ thời Hippocrates đến năm 1683 Sydenham mô tả trường hợp lâm sàng mà thân ơng mắc bệnh [1] Bệnh chủ yếu gặp nam giới tuổi trung niên, có tính chất gia đình Ít 1% nam giới trưởng thành nước phương tây mắc bệnh (Terkeltaub 2003, Bieber 2004) [2] Theo nghiên cứu đánhgiá mơ hình bệnh tật khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991-2000) bệnhgútđứng thứ tư 15 bệnh khớp nội trú thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ 8% [3] Điều trị bệnhgút đạt nhiều tiến năm gần tìm hiểu rõ chế bệnh sinh Thuốcchốngviêmkhôngsteroid colcicin thuốc lựa chọn hàng đầu để điều trị gút cấp hầu hết bệnhnhân [4] Nhưng thực tế thấy tìnhtrạng lạm dụngthuốc giới vấn đề thời Việc bệnhnhânkhông tuân thủ đầy đủ trình điều trị tự ý sửdụngthuốckhông hợp lý gây tác hại nghiêm trọng, gây tốn tiền của, ảnh hưởng đến sức khỏe, có nguy hại đến tính mạng người bệnh tăng gánh nặng ngành y tế [5] Việc bệnhnhân tuân thủ đầy đủ trình điều trị sửdụngthuốc định lớn tới hiệu phương pháp điều trị Trong đó, bệnhgútbệnh mạn tính, việc điều trị bệnh chủ yếu giải triệu chứng ngăn ngừa tối đa tiến triển tìnhtrạngbệnh Với bệnh này, việc giảm triệu chứng khơng có nghĩa tiến triển bệnh kiểm soát Vậy nên, số bệnhnhân thấy triệu chứng bệnh giảm tự ý dùngthuốc mà tiến triển bệnh diễn âm thầm Chỉ đến bệnh trở nên nặng gây biến chứng nguy hiểm, bệnhnhânbiết Khi biến chứng bệnh xảy ra, việc điều trị trở nên khó khăn tốn kém, để lại di chứng đáng tiếc cho bệnhnhân Vì vậy, hiểubiếtbệnhnhân cho cần thiết trình điều trị Tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai - bệnh viện tuyến cuối, có nghiên cứu tình hình sửdụngthuốcbệnhnhân trước vào điều trị khoa [6], [7] chưa có nghiên cứu đánhgiá đầy đủ tìnhtrạngsửdụnghiểubiếtbệnhnhânthuốc CVKS Chính vậy, chúng tơi thực đề tài nhằm mục đích: ĐánhgiátìnhtrạngsửdụngthuốcchốngviêmkhôngsteroidbệnhnhângútĐánhgiá mức độ hiểubiếtbệnhnhângútthuốcchốngviêmkhôngsteroid điều trị bệnh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh gút 1.1.1 Định nghĩa Bệnhgútbệnh rối loạn chuyển hố nhân purin, có đặc điểm tăng acid uric (AU) máu Tìnhtrạngviêm khớp bệnhgút lắng đọng tinh thể monosodium urat (MSU) dịch khớp mô [8] 1.1.2 Dịch tễ Bệnhgút thuờng gặp nam giới (90-95%) tuổi trung niên, đỉnh khởi phát bệnh 50 tuổi, tỉ lệ mắc bệnh tăng dần hai giới nam nữ nhóm tuổi cao Dưới 65 tuổi nam giới có tỉ lệ gia tăng bệnh cao nữ giới, nhiên, lớn tuổi tỉ lệ gút cân hai giới [8], [9], [10] Theo Wortmann R.L (2001) tỉ lệ mắc gút 0,7% - 1,4% nam giới 0,5% 0,6% nữ giới [9] Tỉ lệ tăng lên 4,4% - 5,2% nam 1,8% - 2,0% nữ độ tuổi 65 Ở bệnhnhân khởi phát gút sau 60 tuổi tỉ lệ mắc bệnh nam nữ gần khởi phát gút sau 80 tuổi tỉ lệ nữ lại cao nam Cũng theo Wortmann R.L (2008) tỷ lệ mắc gút tăng phổ biến toàn giới (1-15,3%) [11] Theo nghiên cứu đánhgiá mơ hình bệnh tật khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai vòng 10 năm (1991-2000) gút chiếm tỉ lệ 8% (so với trước 1,5 %) [3] 1.1.3 Nguồn gốc và sự chuyển hóa acid uric Ở người bình thường lượng AU máu giữ mức độ cố định: 5mg% nam 4mg% nữ Tổng lượng acid uric thể 1000mg, lượng chuyển hóa (sinh thải trừ) AU tạo thành từ ng̀n: - Thối giáng từ chất có nhân purin thức ăn mang vào - Tổng hợp purin từ đường nội sinh Để cân bằng, ngày AU thải trừ chủ yếu theo đường thận (450 – 500 mg/24h), phần qua phân đường khác (khoảng 200mg/24h) [8] 1.1.4 Bệnh nguyên Sự xuất bệnhgút có xu hướng liên quan với tìnhtrạng tăng AU máu mạn tính Tuy nhiên có khoảng 25% trường hợp tăng AU máu dẫn đến bệnhgút Khi nồng độ urat cao điều kiện định kết tủa thành tinh thể MSU tinh thể lắng đọng bao hoạt dịch, dịch khớp mơ khác dẫn đến bệnhgút Do vậy, nói nguyên nhân gây bệnhgút hậu tìnhtrạng AU máu cao Và vi tinh thể urat có vai trò chế bệnh sinh bệnhgút [12] Được gọi tăng AU máu nồng độ AU vượt giới hạn tối đa độ hòa tan urat dung dịch có nờng độ natri huyết tương, cụ thể là: > mg/dl (420 µmol/l) nam giới > mg/dl (360 µmol/l) nữ giới [9], [12] Các nguyên nhân gây tăng AU máu: Do rối loạn chuyển hóa số enzym tham gia vào q trình chuyển hóa AU Thực rối loạn gặp thường dẫn đến chứng tăng AU bẩm sinh Đó thiếu hụt enzym hypoxanthin phosphoribosyl transferase (HPRT) tăng hoạt tính enzym phosphoribosyl pyrophosphate synthetase (PRPP) dẫn đến tăng tổng hợp purin Do tăng dị hóa acid nhân nội sinh (tiêu tế bào) Do giảm thải trừ AU máu (nguyên nhân suy thận) Tuy nhiên, đa số trường hợp mắc bệnhgútgút nguyên phát Tìnhtrạng tăng AU máu gút nguyên phát xảy bất thường chưa rõ, mà ng̀n thức ăn làm nặng thêm [12] 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh Khi nồng độ AU < mg/dl pH 7,4 AU gần hòa tan hồn tồn dạng ion dương urat Khi nồng độ acid uric máu tăng > mg/dl tổng lượng AU thể tăng lắng đọng lại số quan tổ chức dạng tinh thể MSU Các yếu tố có vai trò đáp ứng viêm với vi tinh thể chưa hoàn toàn hiểu rõ Tinh thể urat trực tiếp làm khởi phát, phóng đại trì đáp ứng viêm mạnh, gọi gút cấp, có khả kích hoạt thành phần viêm dịch thể tế bào Con đường gây viêmtinh thể MSU sau: Đầu tiên tinh thể urat phóng thích vào khoang khớp, gây kích thích lớp màng hoạt dịch Khả gây viêmtinh thể liên quan đến khả gắn vào Immunoglobulin protein, đặc biệt bổ thể Lipoprotein Phức hợp gắn vào quan thụ cảm bề mặt đại thực bào dưỡng bào, dẫn đến hoạt hóa giải phóng cytokine, yếu tố hóa học hoạt chất trung gian khác: - Yếu tố Hageman hoạt hóa chỗ, từ kích thích tiền chất gây viêm Kininogen Kallicreinogen trở thành Kinin kallicrenin gây phản ứng viêm màng hoạt dịch - Từ phản ứng viêm bạch cầu tập trung tới, bạch cầu thực bào vi tinh thể urat rời giải phóng men tiêu thể bạch cầu (lysozym) Các men tác nhân gây viêm mạnh - Phản ứng viêm màng hoạt dịch làm tăng chuyển hóa, sinh nhiều acid lactic chỗ làm giảm độ pH, môi trường toan urat lắng đọng nhiều phản ứng viêm trở thành vòng xoắn bệnh lý kéo dài liên tục [12] Tinh thể urat lắng đọng màng hoạt dịch tạo hạt tophi nhỏ Khi hạt tophi vỡ gây nên loạt phản ứng viêm Lắng đọng thận (nhu mô thận đài bể thận) gây viêm thận kẽ Lắng đọng quan: tạo hạt tophi + Xương: tạo hốc khuyết, gây nên bệnh xương khớp mạn tínhgút + Các quan khác: thành mạch, tim, mắt… gặp 1.1.6 Triệu chứng lâm sàng Có thể lâm sàng gút cấp tínhgút mạn tính - Triệu chứng lâm sàng gút cấp tính: Thường xuất đột ngột vào nửa đêm, khớp sưng đau nhiều, da căng bóng, đỏ, hạn chế vận động Thường gặp khớp chi dưới, đặc biệt ngón chân Đợt viêm khớp cấp kèm theo sốt 38-38,5oC, rét run, kéo dài khoảng 1-2 tuần rồi khỏi, không để lại di chứng dễ tái phát Khi uống colchicin giảm đau nhanh chóng (trong vòng 48-72h) Đây test dùng để chẩn đoán gút - Triệu chứng lâm sàng gút mạn tính: Sau gút cấp kết thúc, đợt cấp hồn tồn khơng có triệu chứng lâm sàng Lúc đầu, khoảng cách đợt cấp dài, từ vài tháng đến vài năm, sau đợt cấp xuất ngày nhiều, khởi phát cấp tính hơn, thời gian viêm kéo dài tổn thương nhiều khớp Rất bệnhnhânkhông xuất gút thứ hai Một nghiên cứu tiến hành, trước sửdụngthuốc làm giảm AU máu thấy 78% bệnhnhân xuất gút thứ hai vòng năm 93% bệnhnhân có gút thứ hai vòng 10 năm [13] + Hạt tơphi: tích lũy muối urat sodium kết tủa mô liên kết, tạo thành u cục lên da, khơng gây đau song có hạn chế vận động Hạt kích thước to nhỏ khơng đều, lồi lõm, mềm, bọc lớp da mỏng, phía thấy cặn trắng phấn + Bệnh khớp mạn tính muối urat: tích lũy muối urat mơ cạnh khớp, sụn xương Khớp sưng biến dạng + Biểu thận gồm: sỏi urat, viêm thận kẽ, suy thận Bệnh thận trước hay gặp gút, có 25% bệnhnhângút tử vong bệnh thận ngày tỉ lệ giảm nhiều [12] 1.1.7 Triệu chứng cận lâm sàng + Trong đợt viêm cấp: Tốc độ máu lắng tăng cao (có thể 100 mm thứ nhất) Bạch cầu máu tăng, đặc biệt bạch cầu đa nhân trung tính + AU máu thường tăng cao: nam > 420 µmol/L, nữ > 360 µmol/L + Xét nghiệm dịch khớp: dịch khớp viêm, giàu tế bào (có thể 3000-10000 bạch cầu/mm3), chủ yếu bạch cầu đa nhân (khơng thối hóa) Nếu phát tinh thể urat cho phép chẩn đốn xác định bệnhgút + X-quang: có hình khuyết, hốc đầu xương, có hẹp khe khớp bệnh tiến triển lâu thấy hình ảnh thối hóa thứ phát (gai xương) [12] 1.1.8 Chẩn đoán xác định Áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán Bennett Wood năm 1968: a) Hoặc tìm thấy tinh thể urat dịch khớp hay hạt tophi b) Hoặc tối thiểu có tiêu chuẩn sau: - Tiền sử có tối thiểu đợt sưng đau khớp với tính chất khởi phát đột ngột, sưng đau dội khỏi hồn tồn vòng tuần - Tiền sử có đợt sưng đau khớp bàn ngón chân với tính chất - Có hạt tophi - Đáp ứng tốt với colchicin (giảm viêm, giảm đau vòng 48h) tiền sử Chẩn đốn xác định có tiêu chuẩn a yếu tố tiêu chuẩn b 1.1.9 Điều trị Mục tiêu điều trị bệnhnhângút bao gồm điều trị gút cấp, ngăn ngừa gút tiếp theo, đánhgiá yếu tố liên quan yếu tố ảnh hưởng, điều trị hạ AU máu dài hạn cần [14], [15] 1.1.9.1 Điều trị đợt gút cấp Yếu tố định hiệu điều trị đợt cấp loại thuốc mà thời điểm dùngthuốc sau khởi phát bệnh Nếu dùng phút đầu triệu chứng giảm nhanh kết thúc đợt cấp, khơngdùng vòng 48 cần ngày kiểm sốt bệnh [12] + Các thuốcchốngviêmkhơngsteroidthuốc lựa chọn hàng đầu để điều trị đợt gút cấp hầu hết bệnhnhânthuốc lý tưởng để điều trị đợt gút cấp bệnhnhânkhông bị bệnh dày – tá tràngbệnh thận Cần điều trị sớm tốt Các thuốc thường định là: Diclofenac (Voltaren), Meloxicam (Mobic)… [4] + Colchicin: có tác dụng tốt dùng 12-36h đầu đợt gút cấp Thuốc có tác dụngchốngviêmkhơng có tác dụng giảm đau, không làm thay đổi AU máu Hiện colchicin ưa chuộng trước tác dụng chậm gây tiêu chảy Đây coi test có giá trị để chẩn đốn gút [4] + Corticoid: Thường định cho bệnhnhân có chống định dùng colchicin, chốngviêmkhôngsteroid điều trị khônghiệu Liều dùnggút cấp khớp số khớp: methyl prednisolone acetat 5-40 mg tiêm nội khớp [16] + Các thuốc khác: thuốc giảm đau bệnhnhân đau nhiều (paracetamol, Efferalgan – codein…) Bệnhnhân cần dùng thêm natribicarbonat 510g/ngày, pha vào 500ml nước uống nhằm tránh sỏi tiết niệu 1.1.9.2 Điều trị dự phòng gút cấp Mục tiêu giảm AU máu, hạn chế lắng đọng urat mô tổ chức, dự phòng gút cấp, ngăn ngừa chuyển thành gút mạn tính [4] Chế độ ăn ́ng sinh hoạt: + Chế độ ăn giảm đạm (thịt ăn khơng q 150g/ngày) Tránh thức ăn có nhiều purin như: phủ tạng động vật, loại thịt đỏ, hải sản… + Kiêng rượu bia chất kích thích ớt, cà phê, hạt tiêu + Uống nhiều nước (2 lít/ngày) đặc biệt nước khống kiềm để tránh tạo sỏi + Ăn nhiều rau xanh, hoa + Sinh hoạt điều độ, làm việc nhẹ nhàng, tránh lạnh, tránh mệt mỏi thể chất lẫn tinh thần Cần tập thể dục, hợp lý + Tránh số thuốc làm tăng AU máu có thể: corticoid, thuốc lợi tiểu, aspirin, thuốc chữa lao… Nếu chế độ ăn đạt hiệu quả, tức khơng có thường xun, AU máu 60mg/l, khơng có hạt tơphi tổn thương thận cần trì chế độ Trường hợp ngược lại, phải dùng thêm thuốc giảm AU, nên định thuốc nhóm khoảng tuần sau khởi phát gút cấp, triệu chứng viêm thuyên giảm để tránh khởi phát gút cấp [12] Thuốc: + Thuốcchốngviêmkhơng steroid: dùng kết hợp với colchicin dùng đơn độc + Colchicin: Thuốckhơng có tác dụng dự phòng lắng đọng tinh thể urat sau hay phát triển hạt tophi Thuốc định nhằm mục đích tránh khởi phát gút cấp Có thể dùng kéo dài khoảng 10 ngày sau đợt gút cấp bắt đầu điều trị thuốc hạ AU máu nhằm tránh viêm khớp tái phát 10 + Các thuốc hạ AU máu: bao gồm thuốc ức chế tổng hợp AU, thuốc tăng thải AU, thuốc tiêu AU Được định thực chế độ ăn nghiêm ngặt mà khơng có hiệu Nhóm thuốc ức chế tổng hợp acid uric Allopurinol: thuốc ức chế xanthin oxidase mạnh, gây hạ AU máu niệu, dùng phổ biến để điều trị tăng AU máu Thuốc định trường hợp mắc bệnhgútKhông nên dùng có đợt cấp mà nên đợi khoảng tuần sau bắt đầu Bắt đầu với liều 50-100mg/ngày, tăng giảm liều tùy theo lượng AU máu tìnhtrạng lâm sàng Mục đích điều trị: AU máu thấp 360µmol/L Liều allopurinol thơng thường 200300mg/ngày Tisopurin: ức chế xanthin oxidase, ngồi ức chế purinosynthese đường novo Liều cơng: 300-400mg/24h, trì: 100-200mg/24h Febuxostat: thuốc ức chế xanthine oxidase mới, có nhiều ưu điểm allopurinol Thuốc chuyển hoá gan nên sửdụng cho bệnhnhân suy thận nhẹ đến vừa Nhóm thuốc tăng thải acid uric Có tác dụng tăng thải AU qua thận ức chế hấp thu ống thận, vậy, thuốc làm giảm AU máu song làm tăng AU niệu Chống định nồng độ urat niệu cao (trên 600mg/24h), lượng nước tiểu tiết thấp (< 1ml/phút), bệnhnhân có tiền sử sỏi thận hay suy thận, người dùng liều thấp aspirin thường xuyên Một số thuốc: Probenecid (Benemid) 500mg x 1-2 viên/24h, Sulfinpyrazon (Anturan) 100mg x 2-3 viên/24h, Amplivix 100mg x 1-2 viên/24h Thuốc tiêu acid uric Là enzym uricase, có tác dụng chuyển AU thành allantoin dễ hòa tan dị hóa Thuốc phải dùngbệnh viện, thường định nhằm 41 33,7% Trong có tới 56,67% số bệnhnhân nghiên cứu nông dân công nhân (chủ yếu nông dân) Như vậy, thấy tỷ lệ bệnhnhân mắc gút nông dân, công nhân ngày tăng lên theo thời gian, vòng 15 năm, tỷ lệ tăng gấp 6-7 lần Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân ngày nâng cao, chế độ dinh dưỡng toàn dân dần cải thiện, có phận lớn nông dân, công nhân Hầu hết bệnhnhân nông dân nghiên cứu có thói quen uống nhiều rượu ăn thức ăn giàu đạm (phủ tạng động vật, thịt chó ) Đây nguyên nhân gây khởi phát bệnhgút 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng - Tuổi khởi phát bệnh Tuổi khởi phát bệnhgútbệnhnhân nghiên cứu 48,72 ± 12,40 Tuổi phát bệnh trẻ 24 tuổi, già 82 tuổi Kết nghiên cứu tương tự tác giả Tạ Diệu Yên (2000) [42] Nguyễn Phương Anh (2008) [31] với tuổi trung bình khởi phát bệnh 46,2 47,8 tuổi Bệnhnhân thường phát bệnh độ tuổi 40 - 50 nam giới 60 tuổi nữ giới [41] Khởi phát bệnh nam giới trước tuổi trưởng thành nữ giới trước thời kỳ mãn kinh gặp [38] Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp khởi phát bệnh từ năm 24 tuổi có bệnhnhân nữ khởi phát bệnh sau mãn kinh - Thời gian mắc bệnh Thời gan mắc bệnh trung bình bệnhnhân 8,55 ± 6,3 năm Trong có bệnhnhân xuất gút cấp lần bệnhnhân có thời gian mắc bệnh lâu 30 năm Có đến 61,67% bệnhnhân mắc bệnh > năm Kết tương tự với kết nghiên cứu Lê Thị Viên (2006) [34] Phạm Hoài Thu (2011) [43] với thời gian mắc bệnh trung bình 42 9,6 ± 6,1 (từ đến 22 năm) 6,94 ± 5,79 (từ đến 28 năm) Nhìn chung, nghiên cứu thời gian mắc bệnhbệnhnhân thường dài Điều phù hợp với đặc điểm bệnhgút tiến triển mạn tính với đợt cấp, đặc biệt với bệnh viện Bạch Mai bệnh viện tuyến cuối bệnhnhân thường bệnh kéo dài giai đoạn nặng có nhiều biến chứng - Giai đoạn bệnh Trong tổng số 60 bệnhnhân nghiên cứu có 39 bệnhnhân đợt cấp gút mạn (chiếm 65%), 21 bệnhnhângút cấp (chiếm 35%) Tỷ lệ gút mạn thấp nhiều so với Nguyễn Phương Anh (2008) nghiên cứu 63 bệnhnhângút khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ gút mạn lên tới 93,7% [31] Nhưng tỷ lệ gút mạn lại tương tự với số nghiên cứu khác Việt Nam nghiên cứu 55 bệnhnhângút Vũ Hà Nga Sơn (2002) bệnh viện 354 gặp tỷ lệ bệnhnhângút mạn 60% [39] hay nghiên cứu Đinh Thị Thu Hiền (2013) 113 bệnhnhângút thấy tỷ lệ gút mạn 68,1% [35] Như thấy tất nghiên cứu gặp tỷ lệ bệnhnhângút mạn cao Điều giải thích bệnhnhân giai đoạn gút cấp thời gian đợt bệnh ngắn khoảng cách đợt cách xa nhau, nhiều bệnhnhân tự ý dùngthuốc nhà điều trị tuyến bệnh ổn định, đến giai đoạn nặng, có nhiều biến chứng kháng thuốc điều trị họ chuyển lên tuyến - Bệnh phối hợp Trong nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ bệnhnhân có bệnh phối hợp 51/60 bệnhnhân (tức 85%) Trong số lại có tới 30 bệnhnhân có từ bệnh phối hợp trở lên Bệnh phối hợp thường gặp THA với 53,33% số bệnhnhân nghiên cứu, tiếp đến béo phì gặp 21,67% bệnhnhânbệnh rối loạn chuyển hóa khác: đái tháo đường, rối loạn lipid máu với tỷ lệ 11,67%, Ngoài 43 bệnhnhângút mắc phối hợp bệnh khác, chủ yếu biến chứng bệnh việc dùngthuốcbệnh thận, bệnh dày, suy thượng thận… Như kết chúng tơi có khác biệt với nghiên cứu Đinh Thị Thu Hiền (2013) [35] Phạm Thị Nhung (2014) [36] Theo nghiên cứu này, tỷ lệ bệnhnhân có rối loạn lipid máu cao, lên tới 70%, tỷ lệ đái tháo đường 20 - 30% tỷ lệ bệnhnhân có tăng huyết áp kèm theo khoảng 20%, thấp nhiều so với nghiên cứu 53,33% Nghiên cứu Leslie R Harrold (2012) 240 bệnhnhângút Mỹ tỷ lệ bệnhnhân có phối hợp bệnh cao, với tỷ lệ tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường 78%, 83% 39% [29] 4.1.3 Acid uric máu Tỷ lệ bệnhnhân có tăng acid uric máu nghiên cứu 73,33% Kết thấp so với nghiên cứu Lê Thị Viên – 2006 88,2% [34] Đinh Thị Thu Hiền – 2013 (84,07%) [35], song lại cao so với số nghiên cứu khác Phạm Hoài Thu – 2011 (65,3%) [43] Phạm Thị Nhung – 2014 (56,4%) [36] Nhưng nói chung nghiên cứu có tỷ lệ khơng nhỏ (khoảng 30%) bệnhnhân có nờng độ acid uric máu bình thường thời điểm gút cấp Điều cho thấy bệnhnhân có biểu viêm khớp với tính chất điển hình gút cấp mà xét nghiệm nờng độ acid uric máu bình thường khơng loại trừ chẩn đốn bệnhgút Nờng độ acid uric máu trung bình bệnhnhângút 521,19 ± 136,31 µmol/L (thấp 255 cao 912 µmol/L), cao so với trị số bình thường Kết tương tự với số tác giả khác nước, nghiên cứu Lê Thị Viên [34] nồng độ acid uric máu trung bình 619,7 ± 154,9 µmol/L Phạm Hồi Thu [43] 470,2 ± 120,1 µmol/L Đa số nghiên cứu nhận thấy nồng độ acid uric máu tăng cao bệnhnhângút 44 Nồng độ acid uric máu nhóm bệnhnhângút mạn 533,67 ± 142,36 µmol/L, cao nhóm gút cấp 500,1 ± 124,66 µmol/L, song khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 4.2 Tìnhtrạngsửdụng thuốc CVKS bệnh nhângút 4.2.1 Các loại thuốc chống viêm giảm đau bệnh nhân gút sửdụng Trong nghiên cứu chúng tôi, loại thuốcchốngviêm giảm đau khác để điều trị bệnhgútbệnhnhânsửdụng với tỷ lệ cao Cụ thể sau: tỷ lệ bệnhnhânsửdụng colchicin 80%, paracetamol 61,67%, thuốc CVKS 66,67%, corticoid 56,67% thuốc đông y 76,67% Tỷ lệ bệnhnhânsửdụng corticoid tương tự với nghiên cứu Nguyễn Phương Anh – 2008 (61,9%) [31] lại cao nhiều so với kết Hà Ngọc Anh – 2009 bệnhnhângút khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai (12,12%) [32] Trong đó, tỷ lệ bệnhnhânsửdụngthuốc CVKS 66,67% lại thấp so với Hà Ngọc Anh (90.91%) Nhưng chung lại tỷ lệ sửdụng nhóm thuốcbệnhnhângút Việt Nam cao, cao nhiều so với nghiên cứu Leslie R Harrold cộng 240 bệnhnhângút Đông Massachusset, Hoa Kỳ vào năm 2008 – 2009 Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnhnhânsửdụng colchicin, thuốc CVKS corticoid 26%, 36% 19% [29] Điều cho thấy tìnhtrạngsửdụngthuốcchốngviêm giảm đau đáng báo động nhóm thuốc có nhiều tác dụngkhơng mong muốn khơngsửdụng cách khiến tiến triển bệnhgút trở nên trầm trọng Trong nước phát triển, sau chẩn đốn bệnhbệnhnhân cần theo dõi, điều trị nhằm tránh gút cấp tái phát không cần dùng nhắc lại nhóm thuốc nước ta, tìnhtrạngbệnhnhânkhông tuân thủ điều trị, không theo sở khám chữa bệnh thống 45 mà liên tục thay đổi bác sỹ điều trị chí tự ý dùngthuốc mà không cần đơn khiến bệnh trở nên phức tạp, kháng trị với nhiều loại thuốc Trong số 40/60 bệnhnhân nghiên cứu có sửdụngthuốc CVKS Meloxicam (Mobic) dùng nhiều với 27 bệnhnhân (67,5%), tiếp đến 15 bệnhnhân (37,5%) sửdụng Diclofenac (Voltaren), bệnhnhân (10%) dùng Piroxicam (Brexin), bệnhnhân (7,5%) dùng Etoricoxib (Arcoxia), cuối Celecoxib (Celebrex) Ibuprofen (Mofen) với tỷ lệ 5% (2 bệnh nhân) sửdụng Theo nghiên cứu Albsoul-Younnes cộng (2002) 212 bệnhnhân Jordan có 69% bệnhnhânsửdụngthuốc CVKS, diclofenac phổ biến [27] Một nghiên cứu khác Wahinuddin S cộng Malaysia 120 bệnhnhân xương khớp lại cho thấy Meloxicam sửdụng nhiều (55%), tiếp đến Celecoxib (33%), Diclofenac có 6,7% bệnhnhânsửdụng [44] Sự khác biệt mức độ phổ biến thuốc CVKS bệnhnhân giải thích nhiều ngun nhân khác thói quen kê đơn bác sĩ, loại thuốc lưu hành thị trường thời điểm nghiên cứu, hiệu tác dụng thuốc… 4.2.2 Người định thuốc CVKS cho bệnh nhân Trong 40 bệnhnhânsửdụngthuốc CVKS có 55% bệnhnhândùngthuốckhông bác sỹ định Các bệnhnhân mua thuốc theo lời khuyên người quen biết có triệu chứng sưng đau khớp mình, theo lời khuyên người bán thuốc, bệnhnhân khám bệnh lần, bác sỹ kê thuốc CVKS bệnhnhândùng thấy hiệu nên lần sau họ tự mua thuốc theo đơn cũ mà không cần khám lại khơng thể tự kiểm sốt tìnhtrạngbệnh xuất tác dụngkhông mong muốn nặng nề Các thuốc CVKS thuốc lựa chọn hàng đầu để điều trị đợt gút cấp hầu hết bệnhnhânthuốc lý tưởng để điều trị đợt gút cấp bệnhnhânkhông bị bệnh dày – tá tràngbệnh thận [4] Song sử 46 dụngthuốc cần dẫn bác sỹ để tránh hậu không đáng có xảy Muốn vậy, trước hết cần phải nâng cao ý thức người bệnh vấn đề tuân thủ điều trị với việc tăng cường hiểubiếtbệnhnhânthuốc CVKS giải tìnhtrạng 4.2.3 Tìnhtrạng tự ý tăng liều thuốc CVKS bệnh nhângút Trong số 40 bệnhnhânsửdụngthuốc CVKS có tới 18 bệnhnhân (chiếm 45%) nói lần sửdụngthuốc liều kê đơn, bệnhnhân (10%) nói họ thường xuyên tự ý uống tăng liều thuốc để giúp giảm đau hiệu Việc tăng liều thuốc giúp cải thiện tìnhtrạngbệnh tốt khơng phải sai.Tuy nhiên vơ nguy hiểm bệnhnhân tự ý tăng liều thuốc mà không hỏi ý kiến bác sỹ thuốc CVKS có mức độ đau giới hạn mà thuốc kiểm soát, nghĩa vượt liều định thuốckhơng đem lại lợi ích thêm mà làm tăng nguy gặp tác dụng phụ thuốc mà thơi, đặc biệtbệnhnhân có yếu tố nguy sẵn có viêm loét dày – tá tràng, bệnh thận… 4.2.4 Đánhgiá việc phối hợp thuốc bệnh nhângút Trong số bệnhnhân nghiên cứu hỏi khơng có bệnhnhândùng phối hợp loại thuốc CVKS với Điều hoàn toàn với nguyên tắc sửdụngthuốc CVKS phối hợp thuốckhông khiến tác dụngchốngviêm gảm đau thuốc tăng lên mà làm tăng nguy gặp tác dụngkhông mong muốn Trong 40 bệnhnhânsửdụngthuốc CVKS có 14 bệnhnhân (35%) sửdụngthuốc bảo vệ dày uống thuốc giảm đau chống viêm, 12 bệnhnhân kê thuốc PPI (Nexium/omeprazol), bệnhnhân kê thuốc bọc niêm mạc dày (gastropulgit), số lại khơng kê có kê thuốc nhóm bệnhnhânkhơng mua mà mua thuốc giảm đau 47 4.2.5 Các tác dụngkhông mong muốn thuốc CVKS Trong nhiều TDKMM thuốc CVKS chúng tơi khảo sát TDKMM đường tiêu hóa dị ứng thuốc Các TDKMM khác gan, thận, tim mạch, rối loạn đông máu…chúng khảo sát bệnhnhânkhông khám bệnh làm xét nghiệm thường xuyên thân bệnhnhânkhông nắm tìnhtrạng sức khỏe Trong 40 bệnhnhânsửdụngthuốc CVKS có bệnhnhân dị ứng thuốc diclofenac, có 10 bệnhnhân (25%) có triệu chứng viêm loét dày – tá tràng đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua, đầy bụng, buồn nôn bệnhnhân (15%) bị xuất huyết tiêu hóa, bệnhnhân (2,5%) bị thủng dày Như vậy, tỷ lệ bệnhnhân có TDKMM đường tiêu hóa nhóm có sửdụngthuốc CVKS lên đến 42,5% Tỷ lệ bệnhnhân có triệu chứng viêm loét dày – tá tràng nghiên cứu 25%, tương tự với nghiên cứu Wahinuddin S (2012) 24,2% [44] Tuy nhiên, tỷ lệ bệnhnhân gặp biến chứng nặng XHTH hay thủng dày lại cao nhiều, tỷ lệ nghiên cứu 17,5% nghiên cứu Wahinuddin S 1,7% Theo nghiên cứu AlbsoulYounnes (2002) 212 bệnhnhân thấy có 146 bệnhnhânsửdụngthuốc CVKS 58% số gặp TDKMM, gặp nhiều TDKMM dày [27] Mặc dù số liệu có khác tác giả đờng ý TDKMM đường tiêu hóa phổ biến cần lưu ý kê đơn thuốc CVKS Đặc biệt với biến chứng xuất huyết tiêu hóa thủng dày biến chứng nặng, nguy tử vong cao lại gặp với tỷ lệ cao nghiên cứu (17,5%) Các bệnhnhân nhóm khơngdùngthuốc CVKS có tỷ lệ gặp TDKMM đường tiêu hóa cao (30%) Đó bệnhnhân thường dùng corticoid Để phòng tránh tai biến nguy hiểm việc theo dõi, quản lý bệnhnhândùngthuốc cần thực 48 chặt chẽ hơn, khuyên bệnhnhân hạn chế dùngthuốc CVKS bắt buộc phải dùng cần kê đơn thuốc bảo vệ dày, đặc biệt với bệnhnhân có tiền sử từ trước bệnhnhân có triệu chứng viêm loét dày – tá tràngdùngthuốc CVKS 4.3 Mức độ hiểu biết bệnh nhân thuốc chống viêmkhôngsteroid điều trị bệnh gút 4.3.1 Kiến thức bệnh nhân th́c CVKS - Ý thức tìm hiểuthuốc điều trị bệnhnhângút Các bệnhnhângút có thái độ tìm hiểubệnhthuốc điều trị khác Có bệnhnhân quan tâm mong muốn nhận thông tin thuốc điều trị bệnh Họ thường xuyên chủ động tìm hiểu, tỷ lệ nghiên cứu chúng tơi 23,33% Tuy nhiên có nhiều bệnhnhân có thái độ thờ với thơng tin liên quan đến bệnh tật mình, điều họ bận rộn, họ nghĩ thơng tin khơng quan trọng mình, đa phần trình độ học vấn thấp nhiều bệnhnhân làm cách để tiếp cận với thơng tin Trong nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ bệnhnhânkhơng tìm hiểuthuốc trị bệnh cao, lên tới 48,33% Điều cho thấy ý thức quan tâm đến sức khỏe bệnhnhân thấp - Kiến thức bệnhnhânthuốc CVKS Trong 60 bệnhnhân nghiên cứu có 14 bệnhnhân (23,33%) kể tên số thuốc CVKS thường dùngbệnhgút Trong thuốcbiết đến nhiều diclofenac với 15% số bệnhnhân Chỉ 50% bệnhnhânsửdụngthuốc CVKS biếtthuốc có tác dụng giảm đau tạm thời thuốc chữa bệnh tiệt 50% bệnhnhân lại uống thuốc mà khơngbiết có tác dụng điều trị bệnh mà biếtthuốc chữa gút nói chung Song 100% bệnhnhân 49 nắm thời điểm uống thuốc sau ăn Điều quan trọng trình điều trị bệnhgút lâu dài, có gút cấp bệnhnhân thường phải sửdụngthuốc CVKS, việc nắm thời điểm uống thuốc giúp bệnhnhân chủ động trình điều trị, phần nhỏ điều trị bệnhgút - Cách xử trí bệnhnhândùngthuốckhơnghiệu Trong 60 bệnhnhân nghiên cứu có 38 bệnhnhân có đợt dùngthuốc mà không đỡ đau đau tăng lên 18/38 bệnhnhân (47,36%) tự ý tăng liều thuốc, 12/38 bệnhnhân (31,58%) đổi sang thuốc khác (chủ yếu chuyển sang dùng corticoid thuốc đông y), 8/38 bệnhnhân (21,05%) trì thuốc cũ khơng thay đổi liều, bệnhnhân (5,26%) lựa chọn cách dừngthuốc có bệnhnhân (10,53%) khám bác sĩ Đa số bệnhnhân thường không khám lại thấy dùngthuốckhônghiệu mà thường tự ý xử lý, triệu chứng đau nặng, khiến bệnhnhân sinh hoạt thuốcdùngkhơng có hiệubệnhnhân đến bệnh viện Chính điều khiến cho tìnhtrạngbệnhbệnhnhân thêm tồi tệ thời gian dùngthuốc kéo dài 4.3.2 Kiến thức bệnh nhân TDKMM th́c CVKS Chỉ có 36,67% bệnhnhân nghiên cứu biết đến TDKMM thuốc CVKS Trong TDKMM dày biết đến nhiều với 26,67%, tỷ lệ bệnhnhânbiết đến TDKMM gan, thận dị ứng mức thấp, 10%, 11,67% 3,33% Các TDKMM khác khơng có bệnhnhânbiết đến Kết không khác biệt với nghiên cứu Hà Ngọc Anh (2009) với tỷ lệ bệnhnhân TDKMM thuốc CVKS 56,67% có 33,33% bệnhnhânbiết tác dụng phụ dày [32] Theo tác giả Yilmaz H cộng nghiên cứu bệnhnhân xương khớp Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2003 có 35,5% bệnhnhân có nhận 50 thức tác dụng phụ thuốc CVKS, 85,4% bệnhnhânbiết tác dụng phụ dày có 11,5% biết tác dụng phụ khác [28] Như vậy, nghiên cứu hiểubiếtbệnhnhân TDKMM thuốc CVKS mức thấp tập trung chủ yếu vào TDKMM dày Đây tác dụngkhông phụ thường gặp thuốc CVKS khiến bệnhnhân thầy thuốc phải ý đến Đi với mức hiểubiết thấp bệnhnhân TDKMM thuốc CVKS mức hiểubiết yếu tố làm tăng nguy gặp TDKMM thuốc CVKS Chỉ có khoảng 30% bệnhnhânbiếtdùngthuốc liều cao kéo dài, bệnhnhân có bệnh tác dụng phụ thuốc CVKS từ trước người già yếu tố làm tăng nguy gặp TDKMM thuốc CVKS, tỷ lệ bệnhnhânbiết phối hợp thuốc CVKS với phối hợp với corticoid làm tăng nguy gặp TDKMM khoảng 10% Chính hiểubiếtbệnhnhân dẫn đến việc dùngthuốckhơng cách bệnhnhân thực tế 4.3.3 Đánhgiá mức độ hiểu biết bệnh nhângút thuốc CVKS mối liên quan với số đặc điểm chung Trong nghiên cứu chúng tôi, điểm hiểubiếtbệnhnhângútthuốc CVKS tính từ – 15 điểm Bệnhnhânbiết nhiều thuốc CVKS 10/15 điểm (có bệnhnhân – 6,67%) Có 23,33% bệnhnhânkhơng có nhận thức thuốc CVKS (0 điểm) Điểm hiểubiết trung bình bệnhnhân 3,27 ± 3,52 Khi tổng kết theo vùng miền sinh sống theo trình độ học vấn chúng tơi nhận thấy điểm trung bình đánhgiá mức độ hiểubiếtbệnhnhângútthuốc CVKS nhóm thành thị (4,75 ± 3,19) cao nhóm nơng thơn (2,52 ± 2,98); nhóm TĐHV cấp (5,38 ± 3,63) cao nhóm TĐHV tốt nghiệp cấp (2,50 ± 3,19), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 51 Chúng chia hiểubiếtbệnhnhânthuốc CVKS làm mức độ: - Khônghiểubiết (0 điểm): 14 bệnhnhân (23,33%) - Hiểubiết thấp (1-5 điểm): 27 bệnhnhân (45%) - Hiểubiết trung bình (6-10 điểm): 19 bệnhnhân (31,67%) - Hiểubiết cao (11-15 điểm): bệnhnhân (0%) Qua đó, nhận thấy mức độ hiểubiếtbệnhnhânthuốc CVKS mức trung bình thấp Khơng có bệnhnhân có mức hiểubiết cao Khi so sánh mức độ hiểubiếtbệnhnhân theo vùng miền sinh sống trình độ học vấn nhận thấy mức độ hiểubiếtbệnhnhân nhóm thành thị cao nhóm nông thôn, TĐHV cấp cao TĐHV tốt nghiệp cấp 3, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Như vậy, yếu tố vùng miền sinh sống trình độ học vấn có ảnh hưởng đến mức độ hiểubiếtbệnhnhânthuốc CVKS Điều phù hợp với nghiên cứu Yilmaz H cộng [28] 4.3.4 Khảo sát nguồn thông tin thuốc mà bệnh nhân có Trong số 46 bệnhnhân có mức độ hiểubiếtthuốc CVKS có 32,61% bệnhnhân thu thông tin từ nhân viên y tế, 28,26% tự tìm hiểu qua tờ hướng dẫn sử dụng, 26,09% từ người bán thuốc, 19,57% bệnhnhân có qua internet, sách, báo, đài, tivi 15,22% từ bệnhnhân khác Kết cho thấy bệnhnhân thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, có ng̀n thơng tin khơng thống bệnhnhân khác hay người bán thuốc Những ng̀n cung cấp thơng tin thiếu xác cho bệnhnhân Trong đó, nhân viên y tế ng̀n cung cấp thơng tin thống lại có 32,61% bệnhnhân có thông tin từ nguồn này, thấp nhiều so với nghiên cứu Wahinuddin S 75,4% [44], cho thấy vai trò tư vấn thầy thuốc cho bệnhnhân chưa thỏa đáng Điều giải thích tìnhtrạng q 52 tải bệnh viện, bác sĩ ngày phải khám chữa bệnh cho nhiều bệnhnhân khiến họ khơng thể làm tròn trách nhiệm tư vấn, hướng dẫn cho bệnhnhânhiểutìnhtrạngbệnhthuốc điều trị 4.3.5 Ý thức bệnh nhân việc tái khám theo hẹn Tỷ lệ bệnhnhângútkhông tái khám theo hẹn cao 88,33%, cao so với nghiên cứu Hà Ngọc Anh 60,61% [32] Chính điều khiến phối hợp thầy thuốcbệnhnhân điều trị bệnh trở nên hiệu quả, cho thấy bệnhnhân chưa nhận thức tầm quan trọng việc tái khám theo dõi đánhgiá tiến triển bệnh tật Bệnhnhân thường nghĩ tái khám định kì khơng cần thiết bệnhgút mà cần uống thuốc giảm đau có đợt cấp đủ Chỉ bệnh nặng hay có biến chứng nghiêm trọng bệnhnhân đến bệnh viện Một lý khác dẫn đến tìnhtrạng nước ta nước nghèo, bệnhnhân thường có mức sống trung bình thấp, họ khơng có điều kiện kinh tế, khả lại để theo dõi bệnh thường xuyên Hơn nữa, bệnhnhângút lại độ tuổi cao, tự khám mà cần đợi người thân đưa đi, họ bận nhiều công việc mà không để tâm nhiều tới sức khỏe cha mẹ 53 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 bệnhnhân mắc gút điều trị nội trú khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai, rút số kết luận sau: Tìnhtrạngsửdụng thuốc CVKS bệnh nhângút - Tỷ lệ sửdụngthuốc CVKS 40/60 bệnhnhân (66,67%) - Loại thuốc CVKS dùng nhiều Meloxicam (Mobic) 67,5% - Có tới 55% bệnhnhândùngthuốc CVKS khơng bác sỹ kê đơn - Có 45% bệnhnhân tự ý tăng liều thuốc CVKS - Khơng có bệnhnhân phối hợp từ thuốc CVKS với - Tác dụngkhông mong muốn dày phổ biến nhất, gặp 42,5% bệnhnhânsửdụngthuốc CVKS Hiểu biết bệnh nhângút th́c CVKS - Có 23,33% bệnhnhânkhơng có nhận thức thuốc CVKS - Có 23,33% bệnhnhân kể tên thuốc CVKS, thuốcbiết đến nhiều diclofenac (15%) - 50% bệnhnhânsửdụngthuốc CVKS biếtthuốc có tác dụng điều trị triệu chứng khơng phải thuốc chữa bệnh tiệt - Chỉ có 36,67% bệnhnhânbiết đến tác dụngkhông mong muốn thuốc CVKS, tập trung chủ yếu vào tác dụngkhông mong muốn dày (26,67%) - Hiểubiếtbệnhnhân yếu tố làm tăng nguy gặp tác dụngkhông mong muốn thuốc CVKS thấp, đặc biệt yếu tố phối hợp thuốc (chỉ khoảng 10% bệnhnhân nắm được) - Mức độ hiểubiếtbệnhnhânthuốc CVKS mức trung bình thấp có ảnh hưởng yếu tố vùng miền sinh sống, trình độ học vấn - Hiểubiếtbệnhnhân có từ nhiều ng̀n khác nhau, từ NVYT 32,61% 54 KIẾN NGHỊ - Các nhân viên y tế đặc biệt bác sỹ điều trị cần tích cực tư vấn, giáo dục bệnhnhânbệnhthuốc điều trị, đờng thời, tổ chức buổi huấn luyện, giáo dục bệnhnhânbệnh viện, mở rộng nguồn thông tin nhằm cải thiện kiến thức bệnh nhân, giúp điều trị bệnhhiệu - Việc tư vấn giáo dục bệnhnhân cần tập trung vào nhóm bệnhnhân nơng thơn nhóm có trình độ học vấn thấp 55 ... cứu đánh giá đầy đủ tình trạng sử dụng hiểu biết bệnh nhân thuốc CVKS Chính vậy, thực đề tài nhằm mục đích: Đánh giá tình trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroid bệnh nhân gút Đánh giá mức... xảy bệnh nhân gút Đánh giá hiểu biết bệnh nhân gút thuốc CVKS: - Đánh giá ý thức bệnh nhân tìm hiểu thuốc - Tên số thuốc CVKS thường dùng bệnh gút - Nhận thức bệnh nhân tác dụng thuốc CVKS - Hiểu. .. với thuốc chống viêm khơng steroid cho bệnh nhân viêm khớp tiến triển 1.1.9.4 Thuốc chống viêm không steroid Thuốc chống viêm khơng steroid nhóm thuốc có hoạt tính chống viêm khơng chứa nhân steroid