Đánh giá tình trạng sử dụng và hiểu biết của bệnh nhân thoái hóa khớp về thuốc chống viêm không steroid

59 615 2
Đánh giá tình trạng sử dụng và hiểu biết của bệnh nhân thoái hóa khớp về thuốc chống viêm không steroid

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trước kia, thoái hóa khớp (còn gọi hư khớp) coi bệnh lý sụn khớp, song ngày nay, bệnh định nghĩa tình trạng tổn thương toàn khớp, bao gồm tổn thương sụn chủ yếu, kèm theo tổn thương xương sụn, dây chằng, cạnh khớp, màng hoạt dịch[1] Nguyên nhân bệnh trình lão hóa tình trạng chịu áp lực tải, kéo dài sụn khớp Bệnh gặp hầu hết quốc gia, chủng tộc vùng địa lý Phần lớn thống kê cho thấy, tỷ lệ thoái hóa khớp vào khoảng từ 0.5 đến 1% dân số 10% người 60 tuổi Bệnh thường gặp nữ giới, cao tuổi Tỷ lệ nữ/nam ước tính xấp xỉ 2,5:1[2] Điều trị bệnh thoái hóa khớp phải phối hợp nhiều biện pháp bao gồm phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc Điều trị ngoại khoa định trường hợp biện pháp điều trị nội khoa bảo tồn hiệu quả, bệnh nhân đau nhiều chức vận động nhiều Các thuốc sủ dụng điều trị thoái hóa khớp bao gồm thuốc giảm đau Paracetamol, thuốc chống viêm không steroid (CVKS), thuốc chống thoái hóa khớp tác dụng chậm (glucosamin, chondroietin Diacerin), corticosteroid tiêm nội khớp,… thuốc CVKS loại thuốc chủ yếu dùng có tác dụng chống viêm giảm đau thoái hóa khớp [2],[1] Với bệnh mạn tính thoái hóa khớp , điều trị trình lâu dài việc phối hợp bác sĩ bệnh nhân quan trọng Bác sĩ khám, chẩn đoán bệnh kê đơn cho bệnh nhân, bệnh nhân không hiểu rõ thuốc , sử dụng không định tình trạng bệnh không cải thiện Do hiểu biết bệnh nhân yếu tố có vai trò định hiệu điều trị.Các nghiên cứu trước cho thấy, hiểu biết bệnh nhân khớp thuốc CVKS thấp, dẫn đến việc bệnh nhân sử dụng thuốc không định dùng liều, lạm dụng thuốc, bỏ thuốc đột ngột… Việc làm bệnh không cải thiện, mà kéo theo biến chứng nghiêm trọng thuốc[3],[4],[5],[6] Tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai-bệnh viện tuyến cuối, có nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân trước vào điều trị khoa chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ tình trạng sử dụng hiểu biết bệnh nhân thoái hóa khớp thuốc CVKS Chính thế, thực đề tài “Đánh giá tình trạng sử dụng hiểu biết bệnh nhân thoái hóa khớp thuốc chống viêm không steroid” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroid bệnh nhân thoái hóa khớp Đánh giá hiểu biết bệnh nhân thoái hóa khớp thuốc chống viêm không steroid CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh thoái hóa khớp 1.1.1 Định nghĩa Thoái hóa khớp tình trạng thoái triển khớp, xảy chủ yếu người nhiều tuổi đặc trưng tình trạng loét sụn khớp, sản tổ chức xương bờ khớp tạo thành gai xương, tình trạng xơ xương sụn biến đổi hóa sinh hình thái màng hoạt dịch bao khớp[1],[2] 1.1.2 Dịch tễ Bệnh gặp hầu hết quốc gia, chủng tộc vùng địa lí Phần lớn thông kê cho thấy, tỷ lệ thoái hóa khớp vào khoảng 0,5 đến 1% dân số khoảng 10% người 60 tuổi[2] Ở pháp, tỷ lệ bệnh nhân thoái hóa khớp chiếm 28,6 % tổng số bệnh nhân mắc bệnh xương khớp số liệu thống kê từ 1991 đến 2000, công bố việt nam cho thấy tỷ lệ thoái hóa khớp chiếm 4,66% số bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện bạch mai Tỷ lệ bệnh nhân thoái hóa khớp cộng đồng Việt Nam dựa điều tra số quần thể dân cư phía bắc năm 2002 5,7% nông thôn 4,7% thành thị [1],[2] Bệnh thường gặp nữ giới, cao tuổi tỷ lệ nữ/nam ước tính xấp xỉ 2,5:1 [2] 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh Cho đến nguyên nhân chế bệnh sinh thoái hóa khớp có vấn đề bàn cãi Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, vấn đề tuổi tác tình trạng chịu áp lực tải kéo dài yếu tố liên quan chặt chẽ đến tình trạng thoái hoá khớp [1] 1.2.1 Cơ chế gây tổn thương sụn thoái hoá khớp Có hai lý thuyết nhiều tác giả ủng hộ Lý thuyết học: ảnh hưởng công học, vi gẫy xương suy yếu đám collagen dẫn đến việc hư hỏng chất Proteoglycan Lý thuyết tế bào: tế bào sụn bị cứng lại tăng áp lực, giải phóng enzym tiêu protein, enzym làm huỷ hoại chất 1.2.2 Cơ chế giải thích trình viêm thoái hóa khớp Mặc dù trình thoái hóa, song thoái hóa khớp có tượng viêm diễn biến thành đợt, biểu đau giảm chức vận động khớp tổn thương, tăng số lượng tế bào dịch khớp kèm theo viêm màng hoạt dịch kín đáo tổ chức học Nguyên nhân phản ứng màng hoạt dịch với sản phẩm thoái hóa sụn, mạnh sụn, xương bị bong 1.3 Triệu chứng lâm sàng thoái hóa khớp thoái hóa cột sống 1.3.1 Triệu chứng thoái hóa khớp ngoại vi Mỗi khớp có triệu chứng lâm sàng riêng biệt [1] 1.3.1.1 Vị trí tổn thương thường gặp Thường gặp khớp chịu lực khớp gối khớp có chức vận động học nhiều khớp bàn ngón khớp ngón xa Việt Nam gặp khớp háng 1.3.1.2 Triệu chứng - Đau khớp tổn thương: đau kiểu học - Dấu hiệu “phá rỉ khớp”: thường xuất vào buổi sáng sau thời gian ngừng vận động dài, kéo dài không 30 phút - Lục cục khớp: nghe lại thường gặp khớp gối - Dấu hiệu kẹt khớp: lại bình thường xuất đau khó vận động khớp Nguyên nhân dị vật tự xuất ổ khớp nằm lọt vào khe khớp - Hạn chế vận động khớp tổn thương: khó khăn vận động sinh hoạt hàng ngày liên quan trực tiếp tới khớp bị thoái hóa 1.3.1.3 Triệu chứng thực thể tại khớp - Triệu chứng đợt tiến triển: Sưng tràn dịch khớp mọc chồi xương - Đau khớp thăm khám, vận động ấn vào quanh khớp - Biến dạng khớp: giai đoạn muộn gây tình trạng lệch trục, ngắn chi Các tổ thương đặc trưng hạt Heberden(khớp ngón xa) Bouchard(khớp ngón gần) - Có thể gặp teo tùy hành bệnh nhân đau, giảm vận động khớp 1.3.2 Triệu chứng lâm sàng thoái hóa cột sống 1.3.2.1 Triệu chứng thoái hóa cột sống thắt lưng - Hẹp ống sống cột sống thắt lưng: thông thương biểu triệu chứng, hẹp nhiều có dấu hiệu đau cách hồi thần kinh thường đau hai chân - Bệnh lý rễ thần kinh hẹp lỗ liên hợp: Đau kiểu dễ xuất bên - Đau lưng cấp mạn không kèm theo tổn thương rễ: cấp thời gian tháng, mạn kéo dài 12 tuần - Đau vùng thắt lưng kèm theo tổn thương dễ: chủ yếu thoát vị địa đệm Các biểu đau thần kinh tọa dấu hiệu Lasegue (+), điểm đau Valleix 1.3.2.2 Triệu chứng lâm sàng thoái hóa cột sống cổ - Đau phần sau cột sống tùy thuộc vào vị trí đốt sống đĩa đệm bị tổn thương - Dị cảm da kèm theo đau, xuất bàn tay - Trường hợp nặng: Chèn ép tủy cổ gây liệt nhẹ hoàn toàn chi dưới[2] 1.3.3 Triệu chứng toàn thân Chỉ chẩn đoán triệu chứng gây nên thoái hóa khớp thoái hóa cột sống biểu toàn thân Nếu có triệu chứng toàn thân (sốt, gầy sút, thiếu máu…), dù hình ảnh X Quang điển hình phải tìm nguyên nhân[1],[2] 1.4 Triệu chứng cận lâm sàng 1.4.1 Xét nghiệm máu và dịch khớp - Thoái hóa khớp đơn thay đổi xét nghiệm máu - Xét nghiệm dịch khớp có lượng tế bào 1000/ không tìm thấy vi tinh thể 1.4.2 Xét nghiệm hình ảnh Các hình ảnh phát X-quang quy ước thường không phản ánh tình trạng nặng nhẹ thoái hóa khớp[1],[2] Mức độ tổn thương X-quang quy ước chia thành giai đoạn theo phân loại Kellgren Lawrence (1957)[2],[7]: • • • • Giai đoạn – thoái hóa: Không có dấu hiệu thoái hóa khớp Giai đoạn – nghi ngờ: Nghi ngờ hẹp khe khớp gai xương Giai đoạn – Nhẹ: Có gai xương rõ, hẹp khe khớp Giai đoạn – trung bình: Có nhiều gai xương, hẹp khe khớp rõ, có điểm xơ xương sụn, có biến dạng đầu xương • Giai đoạn – nặng: Có gai xương lớn, hẹp khe khớp nặng, biến dạng đầu xương rõ - MRI sử dụng thăm dò thoái hóa khớp ngoại vi giá trị nhiều bổ xung chẩn đoán giá thành chi phí cao MRI sủ dụng chủ yếu thăm dò tổn thương thoái hóa cột sống nhằm đánh giá tổn thương đĩa đệm hẹp ống sống - Siêu âm khớp có giá trị phát tràn dịch khớp,tình trạng tăng sinh màng hoạt dịch gai xương - Nội soi khớp: Đánh giá trực tiếp tổn thương, phương pháp điều trị tương đối hiệu thoái hóa khớp [2] 1.5 Chẩn đoán xác định Một số tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hóa khớp Hội Thấp khớp học Mỹ ACR [1] • Thoái hóa khớp bàn ngón tay theo hôi thấp khớp học Mỹ ACR 1991 Đau và/hoặc cứng bàn tay tháng trước Kết đặc xương tối thiểu 10 khớp lựa chọn Sưng tối thiểu khớp bàn ngón a- Kết đặc xương tối thiểu khớp ngón xa b- Biến dạng tối thiểu 10 khớp Chuẩn đoán xác định có yếu tố 1,2,3a b • Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hóa khớp gối Hội Thấp khớp học Mỹ ACR 1991: Lâm sàng, X Quang xét nghiệm 1.Đau khớp gối 2.Gai xương rìa khớp (X Quang) 3.Dịch khớp dịch thoái hóa 4.Tuổi >= 40 5.Cứng khớp 30 phút 6.Lạo xạo cử động Chẩn đoán xác định có yếu tố Lâm sàng đơn thuần 1.Đau khớp 2.Lạo xạo cử động Cứng khớp 30 phút 4.Tuổi >= 38 5.Sờ thấy phì đại xương Chẩn đoán xác định có yếu tố 1,2,3,4 1,2,5 1,4,5 1,2, 1,3,5,6 1,4,5,6 1.6 Điều trị thoái hóa khớp Điều trị thoái hóa khớp đòi hỏi phải phối hợp nhiều biện pháp bao gồm phương pháp không dùng thuốc phương pháp dùng thuốc [2] 1.6.1 Các biện pháp không dùng thuốc Thay đổi yếu tố học, thay đổi tải trọng lên khớp tổn thương bao gồm biện pháp: Tránh hoạt động gây tăng tải trọng khớp; thực tập tăng lực; dùng dụng cụ hỗ trợ đeo đai, nẹp gậy nạng di chuyển; giảm cân nặng chỉnh trục với khớp bị lệch trục [2] 1.6.2 Điều trị nội khoa - Giảm đau: Paracetamol thuốc giảm đau nên lựa chọn cho bệnh nhân thoái hóa khớp với liều dùng từ -4g/ ngày có tác dụng cải thiện đau hầu hết trường hợp thoái hóa khớp - Thuốc chống viêm không steroid (CVKS) nhóm chủ yếu để điều trị đau thoái hóa khớp Nên định thuốc CVKS cần với liều thấp thời gian ngắn nhằm hạn chế tối đa tác dụng không mong muốn (TDKMM) - Các thuốc chống thóa hóa khớp làm thay đổi tiến triển bệnh hay thuốc chống thoái hóa khớp tác dụng chậm: glucosamin, chondroietin diacerin - Tiêm nội khớp corticosteroid - Tiêm acid hyaluronic nội khớp định điều trị triệu chứng thoái hóa khớp gối khớp háng Tuy nhiên, thuốc tương đối đắt hiệu điều trị thực nhiều tranh cãi 1.6.3 Điều trị ngoại khoa - Phẫu thuật thay khớp đinh trường hợp biện pháp điều trị nội khoa bảo tồn hiệu quả, bệnh nhân đau nhiều chức vận động nhiều - Nội soi khớp biện pháp tương đối có hiệu trọng điều trị thoái hóa khớp 1.6.4 Các biện pháp điều trị - Sử dụng huyết tương giàu tiểu cầu tế bào gốc để điều trị thoái hóa khớp hướng nhiều triển vọng 1.7 Thuốc chống viêm không steroid 1.7.1 Đại cương Thuốc chống viêm không steroid nhóm thuốc bao gồm thuốc có hoạt tính chống viêm không chứa nhân steroid Các thuốc CVKS làm giảm triệu chứng viêm mà không loại trừ nguyên nhân gây viêm, không làm thay đổi tiến trình trình bệnh lý [1] 1.7.2 Tác dụng Tác dụng thuốc chống viêm,giảm đau, hạ sốt chống ngưng tập tiểu cầu Trong điều trị thoái hóa khớp thuốc chủ yếu có tác dụng giảm đau, chống viêm 1.7.2.1 Chống viêm Cơ chế thuốc CVKS ức chế enxyme cyclooxygenase (COX), làm giảm tổng hợp prostaglandin (PG) chất hóa học trung gian có vai trò làm tăng kéo dài đáp ứng viêm mô sau tổn thương Có hai loại COX COX-1 COX-2 [1] - COX-1 có tác dụng trì hoạt dộng sinh lý bình thường tế bào, tham gia sản xuất PG có tác dụng bảo vệ - COX-2 có chức thúc đẩy trình viêm, tăng cao tới 80 lần mô viêm [8] Thuốc CVKS không chọn lọc ức chế COX-1 COX-2, nên tác dụng chống viêm gây nên TDKMM đường tiêu hóa thận Thuốc ức chế chọn lọc COX-2 có tác dụng chống viêm mạnh mà hạn chế gây TDKMM nên định cho dối tượng có nguy cao, đặc biệt bệnh nhân có tổn thương dày tá tràng [8] Một số chế khác như: Làm bền vững màng lysosome ngăn cản giải phóng enzyme, đối kháng với chất trung gian hóa học viêm… 1.7.2.2 Giảm đau Chỉ có tác dụng với chứng đau nhẹ, khu trú Cơ chế giảm tính cảm thụ dây thần kinh cảm giác với chất gây đau phản ứng viêm bradykinin, histamine, serotonin 10 1.7.3 Các tác dụng không mong muốn 1.7.3.1 Trên đường tiêu hóa Thường gặp TDKMM nhẹ buồn nôn, cảm giác chán ăn, đau thượng vị, ỉa chảy, táo bón Có thể gặp biến chứng nặng nề loét dày – tá tràng, thủng đường tiêu hóa Một số địa dễ bị biến chứng đường tiêu hóa hơn: tiền sử loét cũ, người nghiện rượu, người có tuổi, bệnh nhân dùng thuốc chống đông [9],[10] Tổn thương dày - tá tràng thường gặp [11],[12] Thuốc sử dụng kéo dài, liều cao tỷ lệ tổn thương loét dày – tá tràng cao [13],[14] 1.7.3.2 Đối với tim mạch Có thể làm tăng nguy nhồi máu tim, suy tim, đặc biệt bệnh nhân có tiền sử bệnh tim mạch [15],[16],[17] 1.7.3.3 Trên da – niêm mạc Nổi ban mẩn ngứa nặng hội chứng lyell (bọng nước thượng bì nhiễm độc nặng) [18],[19], gặp dùng oxycam song 1.7.3.4 Các tác dụng không mong muốn khác Rối loạn đông máu, viêm thận kẽ, ảnh hưởng thần kinh, tăng men gan gây phù, hen giả… 1.7.4 Nguyên tắc sử dụng thuốc CVKS - Dùng liều tối thiểu có hiệu quả, không vượt liều tối đa - Uống sau bữa ăn để tránh kích ứng dày - Thận trọng với bệnh nhân có tiền sử dày, dị ứng, suy gan, suy thận, người già, phụ nữ có thai - Phải theo dõi tai biến: dày, gan, thận, máu, dị ứng - Không kết hợp thuốc chống viêm không steroid với nhau, lưu ý tương tác thuốc CVKS với thuốc khác corticoid làm tăng nguy TDKMM TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012) Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục việt nam, Hà Nội, 138-162, 344-352 Nguyễn Văn Hùng (2015) Thoái hóa khớp Bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học, Hà nội, 2, 188-196 Hà Ngọc Anh (2009) Đánh giá nhận thức bệnh nhân bệnh sử dụng thuốc tại khoa Cơ-Xương-Khớp bệnh viện Bạch Mai, Trường đại học Dược Hà Nội,Hà Nội Yilmaz H., Gurel S Ozdemir O (2005) Turkish patients with osteoarthritis: their awareness of the side effects of NSAIDs Turk J Gastroenterol, 16 (2), 89-92 Ornbjerg L M., Andersen H B., Kryger P et al (2008) What patients in rheumatologic care know about the risks of NSAIDs? J Clin Rheumatol, 14 (2), 69-73 Sulaiman W., Seung O P Ismail R (2012) Patient's Knowledge and Perception Towards the use of Non-steroidal Anti-Inflammatory Drugs in Rheumatology Clinic Northern Malaysia Oman Med J, 27 (6), 505- 508 Kellgren J H Lawrence J S (1957) Radiological assessment of osteo-arthrosis Ann Rheum Dis, 16 (4), 494-502 Đào Văn Phan (1998) Thuốc chống viêm phi steroid loại ức chế chọn lọc COX-2 Tạp chí nghiên cứu y học, (5), 40-44 Wolfe M M., Lichtenstein D R Singh G (1999) Gastrointestinal toxicity of nonsteroidal antiinflammatory drugs N Engl J Med, 340 (24), 1888-1899 10 Wynne H A Long A (1996) Patient awareness of the adverse effects of non-steroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs) Br J Clin Pharmacol, 42 (2), 253-256 11 Trần Ngọc Ân Nguyễn Vĩnh Ngọc (2000) Thuốc chống viêm không steroid điều trị bệnh khớp Điều trị học nội khoa, Hà Nội, 1, 199-202 12 Soll A (1998) Pathogenesis of nonsteroidal anti-inflammatory drugrelated upper gastrointestinal toxicity Am J Med, 105 (5a), 10s-16s 13 Ofman J J., MacLean C H., Straus W L et al (2002) A metaanalysis of severe upper gastrointestinal complications of nonsteroidal antiinflammatory drugs J Rheumatol, 29 (4), 804-812 14 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2003) Nghiên cứu tổn thương dạ dày bệnh nhân mắc bệnh khớp điều trị thuốc chống viêm không steroid, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 15 Hippisley-Cox Julia Coupland Carol (2005) Risk of myocardial infarction in patients taking cyclo-oxygenase-2 inhibitors or conventional non-steroidal anti-inflammatory drugs: population based nested case-control analysis Bmj, 330 (7504), 1366 16 Trelle S., Reichenbach S., Wandel S et al (2011) Cardiovascular safety of non-steroidal anti-inflammatory drugs: network meta-analysis Bmj, 342, c7086 17 Friedewald V E., Bennett J S., Christo J P et al (2010) AJC Editor's consensus: Selective and nonselective nonsteroidal anti-inflammatory drugs and cardiovascular risk Am J Cardiol, 106 (6), 873-884 18 Surrey Diclofenac sodium 50mg tablets England: Electronic medicines compendium; 2005 [updated December 2008; cited 2012 september 9] 19 Surrey Celebrex 100mg & 200mg capsules England: Electronic Medicines Compendium; 2011 [update May 3, 2011; cited 2012 september 9] 20 Singh G Triadafilopoulos G (1999) Epidemiology of NSAID induced gastrointestinal complications J Rheumatol Suppl, 56, 18-24 21 Agrawal N M (1995) Epidemiology and prevention of non-steroidal anti-inflammatory drug effects in the gastrointestinal tract Br J Rheumatol, 34 Suppl 1, 5-10 22 Kroenke K., Krebs E E Bair M J (2009) Pharmacotherapy of chronic pain: a synthesis of recommendations from systematic reviews Gen Hosp Psychiatry, 31 (3), 206-219 23 Bhatt D L., Scheiman J., Abraham N S et al (2008) ACCF/ACG/AHA 2008 expert consensus document on reducing the gastrointestinal risks of antiplatelet therapy and NSAID use: a report of the American College of Cardiology Foundation Task Force on Clinical Expert Consensus Documents J Am Coll Cardiol, 52 (18), 1502-1517 24 Van Laar M., Pergolizzi J V., Mellinghoff H U et al (2012) Pain Treatment in Arthritis-Related Pain: Beyond NSAIDs Open Rheumatol J, 6, 320-330 25 Paul A D Chauhan C K (2005) Study of usage pattern of nonsteroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs) among different practice categories in Indian clinical setting Eur J Clin Pharmacol, 60 (12), 889-892 26 Albsoul-Younes A M., Jabateh S K., Abdel-Hafiz S M et al (2004) Awareness and frequency of potential side effects on nonsteroidal antiinflammatory drugs among the Jordanian patient population Saudi Med J, 25 (7), 907-911 27 Nguyễn Duy Thắng, Tạ Long, Nguyễn Quang Chung cộng sự(1999) Tổn thương niêm mạc dày tá tràng sau dùng thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs) Tạp chí nội khoa, 3, 39-43 28 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân Hoàng Công Đắc (2002) Tổn thương nội soi dày tá tràng 133 bệnh nhan mắc bệnh khớp dung thuốc chống viêm không steroid Y học thực hành, 11 (6), 627-630 29 Ridout S., Waters W E George C F (1986) Knowledge of and attitudes to medicines in the Southampton community Br J Clin Pharmacol, 21 (6), 701-712 30 Mahmud T., Comer M., Roberts K et al (1995) Clinical implications of patients' knowledge Clin Rheumatol, 14 (6), 627-630 31 Berry D., Bradlow A Bersellini E (2004) Perceptions of the risks and benefits of medicines in patients with rheumatoid arthritis and other painful musculoskeletal conditions Rheumatology (Oxford), 43 (7), 901-905 32 Isacson D Bingefors K (2002) Attitudes towards drugs a survey in the general population Pharm World Sci, 24 (3), 104-110 33 Lê Xuân Ngọc (2015) Đánh giá tình trạng sử dụng hiểu biết bệnh nhân viêm khớp dạng thấp thuốc chống viêm không steroid, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 34 Đặng Thị Kim Giang (2015) Đánh giá tình trạng sử dụng hiểu biết bệnh nhân gút thuốc chống viêm không steroid, Đại học Y Hà Nội, Hà Nôi 35 Altman R D (1991) Criteria for classification of clinical osteoarthritis J Rheumatol Suppl, 27, 10-12 36 Lê Thị Liễu Nguyễn Mai Hồng (2009) Nghiên cứu vai trò siêu âm khớp chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp gối Tạp chí y học nội khoa 37 Jordan J M., Luta G., Renner J B et al (1996) Self-reported functional status in osteoarthritis of the knee in a rural southern community: the role of sociodemographic factors, obesity, and knee pain Arthritis Care Res, (4), 273-278 38 Kenneth C Kalunian Peter Tugwell (2011) Risk factors for and possible causes of osteoathritis, 39 Berenbaum F Sellam J (2008) Obesity and osteoarthritis: what are the links? Joint Bone Spine, 75 (6), 667-668 40 de Miguel Mendieta E., Cobo Ibanez T., Uson Jaeger J et al (2006) Clinical and ultrasonographic findings related to knee pain in osteoarthritis Osteoarthritis Cartilage, 14 (6), 540-544 41 Đặng Hồng Hoa (1997) Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh hư khớp gối, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y hà nội, Hà Nội 42 Figueiredo Neto E M., Queluz T T Freire B F (2011) Physical activity and its association with quality of life in patients with osteoarthritis Rev Bras Reumatol, 51 (6), 544-549 43 Jobanputra P., Arthur V., Pugh M et al (2005) Quality of care for NSAID users: development of an assessment tool Rheumatology (Oxford), 44 (5), 633-637 44 Vũ Thanh Thủy Hoàng Văn Dũng (2005) Tình hình sử dụng Glucocorticoid bệnh nhân viêm khớp trước vào khoa cơ-xươngkhớp bệnh viện Bạch Mai Tạp chí nghiên cứu y học BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số:…… I Hành -Họ tên: ………………………Tuổi:……giới: Nam  Nữ:  -Dân tộc……… -Nghề nhiệp:  Nông dân, công nhân  Cán bộ, giáo viên, nhân viên văn phòng  khác: ………………………………… -Địa chỉ:  Thànhphố  Nông thôn  miền núi -Người liên lạc: ………………………………SĐT:……………… -Trình độ văn hóa:  Cấp  Cấp2  Cấp3  Trên cấp  khác……………………………… -Ngày vào viện: ……………….giường số:……………………… II Tiền sử - Bản thận: thời gian phát THK(thoái hóa khớp):………… (năm) ……… (tháng) - Các bệnh kết hợp: • Đái tháo đường  có  không • Tăng huyết áp  có  không • Béo phì  có  không • Rối loạn mỡ máu  có  không • Viêm dày- tá tràng  có  không • Loét dày- tá tràng  có  không • Loãng xương  có  không • Bệnh xương khớp khác có:…………………………………… • Bệnh khác:…………………………………………………………… -Gia đình: có người bị thoái hóa khớp không:  có  không III Khám lâm sàng Khám toàn thân: Chiều cao:…… m Cân nặng:………… kg BMI:………….kg/m2 Khám lâm sàng xương khớp • Đau khớp kiểu học:  có  không • Đánh giá mức độ đau bệnh nhân lúc vào viện theo thang điểm VAS(Visual Analog Scale) Lúc vào viện VAS:…………… Hiện VAS:………………… • Dấu phá rỉ khớp:  có  không Thời gian:…… phút • Lục cục khớp(dấu hiệu bào khớp đối thoái hóa khớp gối): có  không • Dấu hiệu kẹt khớp có  không • Dấu hiệu bào gỗ có  không • Hội chứng chèn ép dễ có  không • Biến dạng khớp có  không • Teo có  không V chẩn đoán bệnh:………………………………………………………… VI Tình trạnh sử dụng thuốc 1) Trước anh, chị dùng thuốc giảm đau gì? Paracetamol, Paracetamol+codein  NSAIDs: xem thuốc dùng câu (2)  Corticoid: prednisolon, medrol, dexamethason,  Thuốc đông y  Không dùng  Không rõ dùng  Loại khác:………………………………… 2) Đã sử dụng biết loại thuốc NSAIDs gì? Dùng  Diclofenac(voltaren)  Meloxicam(mobic)  Piroxicam(felden)  Celecoxib(celebrex)  Etoricoxib(arcoxia) 3) Bắt đầu sử dụng thuốc NSAIDs từ nào? Số năm (tháng):  = thuốc (2 điểm) 4) Thời điểm uống thuốc CVKS (đúng 1đ)  Trước ăn  Trong sau ăn  Không biết 5) Anh chị nêu tác dụng phụ, biến chứng sử dụng thuốc CVKS? Không nêu tác dụng phụ (0 điểm) Nêu tác dụng phụ (1 điểm) Nêu tác dụng phụ (2 điểm) Nêu tác dụng phụ (3 điểm) Nêu tác dụng phụ (4 điểm) Nêu >= tác dụng phụ (5 điểm) 6) Những trường hợp cần thận trọng dùng thuốc CVKS  Tiền sử viêm loét dày- tá tràng  Dị ứng với thuốc  Tiền sử hen  Suy gan, suy thận  Phụ nữ có thai cho bú  Không biết Số trường hợp kể: Số điểm: 7) Anh chị biết yếu tố làm tăng nguy bị tác dụng phụ thuốc (trả lời đ) a Dùng liều cao  Đúng Sai Không biết b Dùng kéo dài  Đúng Sai Không biết c Kết hợp với NSAIDs khác  Đúng Sai Không biết d Corticoid  Đúng Sai Không biết e Tiền sử viêm loét dày tá tràng  Đúng Sai Không biết Số yếu tố trả lời đúng:……… Số điểm:………… 8) Anh chị có tái khám theo hẹn bác sĩ điều trị không?  Có ( điểm)  không(0 điểm) 9) Anh/chị biết thông tin từ đâu?  Nhân viên y tế: bác sỹ, y sĩ, y tá, điều dưỡng  Tờ hướng dẫn sử dụng  Người quen bị bệnh khớp  Tivi, đài phát  Báo, tạp chí  Internet  Khác:  Dược sỹ 10) Tổng điểm hiểu biết: Hà Nội, Ngày tháng năm 2015 Người làm bệnh án Dương Văn Hiếu LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận văn “Đánh giá tình trạng sử dụng và hiểu biết bệnh nhân gút thuốc chống viêm không steroid” hoàn thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn với tri ân mà thầy cô, gia đình bạn bè dành cho em Trước tiên em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại Học, Bộ Môn Nội Tổng hợp - Trường Đại Học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo bệnh viện, Khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, rèn luyện, thực luận văn ý nghĩa Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Phạm Hoài Thu – khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai, ngườiđã dành nhiều thời gian tâm huyết dạy bảo, hướng dẫn nghiên cứu để em hoàn thành tốt luận văn Để thực luận văn này, em xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình bệnh nhân nhóm nghiên cứu Cuối em xin dành tình cảm yêu quý biết ơn tới người thân gia đình bạn bè động viên, khuyến khích em, động lực giúp em có kết ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2016 Dương Văn Hiếu LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Dương Văn Hiếu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR BMI COX CVKS ĐTĐ PG TDKMM THA VAS American College of Rheumatology Body Mass Index-Chỉ số khối thể Cyclooxygenase Chống viêm không steroid Đái tháo đường Prostaglandin Tácdụng không mong muốn Tăng huyết áp Visual Analog Scale MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 22-24,27,28,30-32,34,35 1-21,25,26,29,33,36-

Ngày đăng: 29/06/2016, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

    • 1.1. Bệnh thoái hóa khớp

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Dịch tễ

      • 1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

        • 1.2.1. Cơ chế gây tổn thương sụn trong thoái hoá khớp

        • 1.2.2. Cơ chế giải thích quá trình viêm trong thoái hóa khớp

        • 1.3. Triệu chứng lâm sàng thoái hóa khớp và thoái hóa cột sống.

          • 1.3.1. Triệu chứng thoái hóa khớp ngoại vi.

            • 1.3.1.1. Vị trí tổn thương thường gặp.

            • 1.3.1.2. Triệu chứng cơ năng.

            • 1.3.1.3. Triệu chứng thực thể tại khớp.

            • 1.3.2. Triệu chứng lâm sàng thoái hóa cột sống.

              • 1.3.2.1. Triệu chứng thoái hóa cột sống thắt lưng.

              • 1.3.2.2. Triệu chứng lâm sàng thoái hóa cột sống cổ.

              • 1.3.3. Triệu chứng toàn thân.

              • 1.4. Triệu chứng cận lâm sàng

                • 1.4.1. Xét nghiệm máu và dịch khớp

                • 1.4.2. Xét nghiệm hình ảnh

                • 1.5. Chẩn đoán xác định

                • 1.6. Điều trị thoái hóa khớp

                  • 1.6.1. Các biện pháp không dùng thuốc

                  • 1.6.2. Điều trị nội khoa

                  • 1.6.3. Điều trị ngoại khoa

                  • 1.6.4. Các biện pháp điều trị mới

                  • 1.7. Thuốc chống viêm không steroid.

                    • 1.7.1. Đại cương

                    • 1.7.2. Tác dụng

                      • 1.7.2.1. Chống viêm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan